当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
Năm 2020, Rằm tháng Giêng rơi vào ngày 8/2 dương lịch. Thời gian cúng Rằm tháng Giêng tốt nhất là vào sáng 8/2/2020 (tức ngày 15/1 âm lịch). Đối với các gia đình bận, có thể làm lễ cúng trước từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 7/2/2020). Nghi lễ cúng Rằm tháng Giêng thường được tiến hành vào giờ Ngọ.
Vào ngày Rằm Tháng Giêng, người dân có thói quen đi lễ chùa, và mâm cỗ cúng gia tiên cầu bình an, may mắn cho người thân và gia đình.
Trong ngày lễ này, tùy vào điều kiện kinh tế và phong tục tập quán, mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng của mỗi gia đình, vùng miền có thể khác nhau nhưng đều để thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối tổ tiên, cầu mong một năm an lành, may mắn.
Theo quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm chính là ngày vía Thần Tài. Năm nay, ngày vía Thần Tài rơi vào thứ 2 ngày 3/2/2020 dương lịch.
" alt="Cúng Rằm tháng Giêng vào giờ nào chuẩn nhất?"/>Chocolate, hoa hồng hay một bữa ăn tối… là những lựa chọn đơn giản nhưng phù hợp, hiệu quả cho các cặp đôi trong dịp Valentine.
" alt="Lời chúc Valentine ấm áp dành cho chồng ngày lễ tình yêu"/>Tổ ấm đó một thời là niềm tự hào của vợ chồng tôi. Cả hai đã xây dựng bằng cả tâm huyết và tình yêu. Cuối cùng, chỉ vì chút nghiêng ngả bên ngoài, chúng tôi đã đạp đổ tất cả.
Mọi chuyện bắt đầu từ khi chồng tôi mở công ty riêng, còn tôi được thăng chức trưởng phòng tài chính.
Bận bịu với những kế hoạch phát triển sự nghiệp, cả hai ít dành thời gian cho nhau. Chồng ra ngoài tạo mối quan hệ, đi nhậu nhẹt, tiếp khách, rồi dính vào thói karaoke tay vịn.
Tôi bắt được mấy lần, anh đều khẳng định không làm gì mờ ám, chẳng qua chiều đối tác nên đưa đến. Thấy chưa đến mức quá đáng, tôi bỏ qua.
Nhưng lâu dần, tôi bắt đầu chán ghét thói xấu đó của chồng. Từ chỗ than vãn, trách cứ, tôi không quan tâm nữa. Anh đi sớm về khuya tôi cũng mặc kệ. Thay vào đó, tôi tìm thú vui bên đồng nghiệp bạn bè.
Bề ngoài, gia đình tôi vẫn hạnh phúc, vợ chồng không cãi vã, những ngày kỷ niệm luôn bên nhau nhưng từ sâu thẳm trong lòng, tôi hiểu cảm xúc không còn vẹn nguyên như thuở nào.
Việc tôi ngoại tình nhanh chóng xảy đến. Người tôi cặp kè là vị sếp giỏi giang. Anh cá tính, mạnh mẽ, đầy chất nam tính. Những chuyến công tác dài ngày đã đẩy tôi lại gần người đàn ông này.
Lúc bình thường, tôi lý trí, định dừng lại mối quan hệ, vun đắp tổ ấm của mình nhưng khi bên anh, tôi chẳng khác nào con thiêu thân lao vào lửa. Cứ thế, tôi giấu chồng con, đắm chìm trong mối tình ngoài luồng.
![]() |
Mỗi buổi tối, gần gũi bên chồng nhưng tâm hồn tôi chỉ nghĩ đến người tình, mong ngóng đợi một tin nhắn chúc ngủ ngon từ anh là đủ.
Một ngày, bí mật của tôi cũng lộ tẩy trong tình cảnh hết sức tréo ngoe. Hôm đó, sau chuyến công tác dài ngày, tôi và nhân tình tranh thủ vào khách sạn trước khi bịn rịn ai về nhà nấy.
Lúc chuẩn bị lấy chìa khóa phòng ngủ, tôi chết sững bắt gặp chồng mình ôm eo cô gái lạ từ trên lầu đi xuống. Chúng tôi nhìn nhau trân trối, không thốt nên lời.
Về đến nhà, không khí ảm đạm bao trùm. Tôi và ông xã tự thú nhận tất cả. Một đêm dài thức trắng, chúng tôi thẳng thắn, nói ra hết những khúc mắc trong cuộc hôn nhân và đồng ý cho nhau cơ hội.
Tuy nhiên, ai cũng có sự ích kỷ, dù đã cố gắng, chúng tôi vẫn không vượt qua được ranh giới bản thân. Sau 6 tháng cố gắng hàn gắn, vợ chồng tôi quyết định ly hôn. Một quyết định khó khăn nhưng có lẽ sẽ tốt hơn cho cả hai.
Nhiều lúc nghĩ lại ký ức đẹp một thời, tôi thực sự tiếc nuối. Giá như có cơ hội, tôi nhất định sẽ không phạm sai lầm, không đẩy cuộc hôn nhân của mình vào ngõ cụt như vậy...
Tôi cay đắng phát hiện, sau đám cưới, chồng vội vã đến bên nhân tình. Người phụ nữ đó vốn là vợ của sếp anh.
" alt="Tâm sự của người phụ nữ ngoại tình, ly hôn chồng"/>Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
'Giống như là giấc mơ cả đời của chúng tôi thành hiện thực trong vòng 3 ngày. Thật là một khởi đầu hạnh phúc cho năm 2020', ông John bày tỏ về may mắn của gia đình.
" alt="Chồng bật mí về lý do chán vợ khiến hội chị em sôi sùng sục"/>Gia đình chị Hoa thuê nhà cạnh nhà tôi, anh làm thợ xây, chị giúp việc cho các nhà trong khu. Khi thành phố Vũng Tàu thực hiện chỉ thị 16 từ ngày 14/7, anh chị phải nghỉ hẳn ở nhà, không có thu nhập.
Chiều nào ra bỏ rác cạnh cột điện, tôi cũng được chị nhờ đọc số trên chiếc đồng hồ đo điện gắn ở đầu nhà rồi ghi lại. "Mới nghỉ dịch có mười ngày mà hết 100 số điện, tính ra bình quân mỗi ngày 10 số", chị nói. Những ngày đầu giãn cách, họ hay mở nhạc, xem tivi và sử dụng máy giặt, hai đứa nhỏ cũng học thêm trên máy tính nên "công tơ tăng", chị giải thích. Tuy nhiên, sau khi theo dõi số điện hàng ngày, họ quyết định hạn chế mở tivi, nghe nhạc, chuyển sang giặt tay và tắt đèn đi ngủ sớm.
Nhà anh chị có bốn người, hai cháu nhỏ không dùng thêm thiết bị điện nào khác ngoài một bộ máy tính để bàn để học online. Các thiết bị điện của họ ít hơn nhiều so với nhà tôi, chúng chỉ gồm vật dụng tối thiểu như tủ lạnh, máy giặt, bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang, quạt điện, quạt thông gió, thiết bị mạng, sạc điện thoại, sạc xe đạp điện, tivi, ấm nấu nước.
Tôi thử liệt kê thiết bị điện nhà chị rồi tính công suất tiêu thụ theo quy tắc ước tính điện năng, kết quả ra, tổng thiết bị điện của anh chị sử dụng những ngày không có dịch là 228 kW. Theo đơn giá điện bậc thang, hộ chị Hoa phải nộp hàng tháng 443.000 đồng. Tuy nhiên, mới 10 ngày ở nhà đã tiêu thụ hết 100 số điện, chị đang lo cả 30 ngày sẽ hết hơn 300 số điện. Số tiền phải nộp sẽ là hơn 600.000 đồng.
Với bốn người không có thu nhập, đây là con số khá lớn bên cạnh tiền thức ăn và các chi phí khác. Giá thực phẩm cũng đã tăng từ khi thành phố giãn cách.
Dựa theo khảo sát mức sống thông qua tiêu dùng bình quân một người dân năm 2020 của Tổng cục Thống kê và đơn giá một số hàng hóa theo Báo cáo giá thị trường tháng 6/2021 của Sở Tài chính tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tôi ước tính chi phí tối thiểu tháng này cho gia đình chị ít nhất là 2,5 triệu đồng.
Số tiền trên chỉ gồm: gạo, thịt các loại, mỡ hoặc dầu ăn, trứng, đường, gia vị, tiền nước, Internet, điện thoại, gas. Nếu tiền điện khoảng 600.000 đồng sẽ đẩy tổng chi tiêu của gia đình anh chị lên hơn ba triệu đồng, tiền điện sẽ tương đương với 20% chi tiêu tối thiểu hộ gia đình. Do không đi làm nên chắc chắn khoản chi sẽ được trích ra từ tiền tiết kiệm anh chị đã để dành. Vì vậy, khi chưa biết sẽ phải sống trong giãn cách bao lâu, lo ngại của họ là điều dễ hiểu.
Bộ Các chỉ số quy định về năng lượng bền vững (RISE) của Ngân hàng Thế giới đã khuyến cáo các quốc gia cần thiết lập chính sách đảm bảo 40% dân chúng có thu nhập dưới trung bình không phải chi quá 5% thu nhập cho sử dụng điện. Việc này để "đảm bảo khả năng tiếp cận năng lượng giá cả phải chăng, đáng tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người".
Nghiên cứu của Alan David Lee và Franz Gerner trong Báo cáo thực hành toàn cầu về năng lượng của Ngân hàng Thế giới công bố năm 2020 cho biết, mức tiêu thụ điện trung bình của hộ gia đình Việt Nam là 174 kWh mỗi tháng, chi tiêu hàng năm cho điện là 156 USD - gần 3,6 triệu đồng. Các hộ gia đình thuộc nhóm 40% dưới cùng của tổng thu nhập quốc dân có thu nhập 1.444 USD, để mua được lượng điện tiêu thụ trung bình trên toàn quốc, họ sẽ phải chi 10,8% thu nhập của mình. Đây là mức chi cao hơn gấp hai tỷ lệ khuyến cáo của RISE.
Tin vui là Thủ tướng vừa quyết định giảm tiền điện cho các hộ bị tác động bởi dịch bệnh tại tỉnh, thành đang thực hiện giãn cách. Các gia đình được giảm 10% hóa đơn nếu dùng trên 200 kWh một tháng. Hộ dùng dưới 200 kWh một tháng được giảm 15% trên hóa đơn tiền điện. Mức giảm áp dụng cho hoá đơn tháng 8 và 9/2021.
Theo quyết định này, do tiêu thụ trên 200 kWh nên hàng xóm tôi được giảm tương ứng gần 70.000 đồng. Gia đình tôi có tám người, hai vợ chồng tôi thường xuyên phải sử dụng máy tính để làm việc tại nhà, cộng với bếp từ và điều hòa nhiệt độ nên hóa đơn thường ít nhất gấp hai nhà anh chị. Tôi có thể được giảm hơn 100 nghìn đồng.
Nhưng nếu tháng 8 này chúng tôi được giảm tiền điện như chỉ đạo của chính phủ, chi tiêu cho tiền điện của nhà chị Hoa vẫn trên 5% tổng chi tiêu.
Vì vậy, tôi cho rằng, bên cạnh việc giảm giá 10%-15% tổng hóa đơn trước thuế VAT theo ý kiến của Thủ tướng, là một doanh nghiệp của chính phủ, EVN có thể giúp nhà nước hoàn thành nhiệm vụ an sinh xã hội bằng cách xem xét thêm hai việc sau:
Đầu tiên, cân nhắc giảm nhiều hơn 10% tổng hóa đơn tiền điện cho các đối tượng khó khăn hơn. Ví dụ như những người thuê nhà - thường phải trả tiền điện cao hơn "giá nhà nước" do chủ nhà quy định, hoặc lao động mất việc, những người sống hôm nay phải lo miếng ăn ngày mai. EVN có thể giảm tiền điện ngay trong tháng 7 vì rất nhiều địa phương đã thực hiện Chỉ thị 16 từ tháng 7. Trung tâm Điều độ hệ thống điện TP HCM cho biết, dù mùa mưa, tỷ trọng điện dùng cho sinh hoạt tháng 7 tăng hơn 4 % so với tháng 6.
Thứ hai, cho người dân nợ hoặc đóng chậm tiền điện đến khi hết giãn cách. Cà Mau, tỉnh ở cuối tổ quốc là tỉnh đầu tiên hoãn thu tiền điện, tiền nước, tiền cước viễn thông cho dân chúng. Hôm 21/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã đồng ý cho các trường hợp chưa đăng ký thanh toán trực tuyến tiền điện sẽ được gia hạn thanh toán đến hết thời gian giãn cách để giúp dân hạn chế đi lại để nộp tiền điện, thực hiện chủ trương giãn cách và giúp họ có điện sinh hoạt khi phải ở nhà. Khoản nợ tiền điện trong thời gian giãn cách có thể đóng một lần hoặc chia đều vào các hóa đơn của các tháng cuối năm hay sang đầu năm sau.
Tiền điện, nước, Internet, viễn thông thậm chí còn quan trọng hơn cả hàng thiết yếu. Có những người đã phải nhịn ăn một vài bữa khi TP HCM bị giãn cách, nhưng tôi vẫn nghĩ "nhịn" điện, nước còn cực hơn nhiều.
Là doanh nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ thiết yếu, EVN còn có nhiệm vụ cùng chính phủ giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy kinh tế. Điều chỉnh giá điện linh hoạt khi dân chúng khó khăn không chỉ có ý nghĩa an sinh xã hội mà còn thể hiện vai trò và tính ưu việt của một doanh nghiệp của dân.
Vũ Ngọc Bảo
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Hóa đơn tiền điện"/>Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chúc mừng PGS.TS Nguyễn Văn Hiền đã nhận được sự tín nhiệm cao của tập thể nhà trường và giao trọng trách Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
“PGS.TS Nguyễn Văn Hiền là cán bộ giảng dạy, được đào tạo bài bản và trưởng thành tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ông cũng đảm nhiệm nhiều vị trí công tác từ giảng viên đến cán bộ quản lý phòng, ban; từng được biệt phái công tác tại Bộ GD-ĐT tại vị trí Phó Giám đốc Ban quản lý chương trình ETEP. Vì vậy, lãnh đạo Bộ GD-ĐT tin tưởng ông Hiền trên cương vị Chủ tịch Hội đồng trường sẽ tiếp tục có những đóng góp quan trong, tích cực, hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển của nhà trường với nhiều thành công hơn nữa”, ông Phúc nói.
Theo lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hội đồng trường là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của trường và các bên có lợi ích liên quan. Việc công nhận Chủ tịch Hội đồng trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới trong công tác kiện toàn bộ máy của nhà trường. Những đóng góp của Hội đồng trường sẽ mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trong tương lai.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được thành lập ngày 11/10/1951 theo Nghị định số 276/NĐ của Bộ Quốc gia Giáo dục (nay là Bộ GD-ĐT), là trường đại học sư phạm trọng điểm quốc gia và khu vực, đào tạo các chuyên gia xuất sắc có đóng góp đặc biệt quan trọng cho hệ thống giáo dục và xã hội thông qua các chương trình nghiên cứu, hợp tác đào tạo đại học và sau đại học có chất lượng cao.
Ông Nguyễn Văn Hiền làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội