Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
Nhóm bạn trẻ chọn chụp ở một số địa điểm nổi tiếng của Hà Nội như: Chợ Đồng Xuân, quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, trụ sở báo Hà Nội Mới và Tràng Tiền Plaza.
Khoảng 20 người đều là nhân viên tại studio ảnh cưới của anh Hiển cùng tham gia.
"Mỗi năm, chúng tôi đều thực hiện một bộ ảnh Tết kỷ niệm, hướng đến những giá trị xưa, mang lại nhiều cảm xúc cho các thế hệ. Những thành viên Gen Z sẽ một lần thử cảm giác mà chỉ được nghe nói hay xem qua ti vi, báo đài", anh nói.
Thay vì áo dài theo xu hướng, nhóm lựa chọn những trang phục mang hơi hướng thập niên 80. Họ chia từng nhóm nam, nữ riêng, dành 2-3 buổi đi tìm quần áo, phụ kiện, thắt lưng, giày, guốc... tại các chợ đồ cũ.
Một số thành viên mượn quần kaki của bố, áo của mẹ và giày của hàng xóm để tạo nên một tổng thể hài hòa và ăn khớp với nhau. Quá trình này kéo dài 10 ngày, tốn 300.000-500.000 đồng/người.
Nhóm lên mạng tìm kiếm những bức ảnh của ngày xưa, học cách tạo dáng, cách đặt tay, chân và thần thái hoài cổ.
Họ mong muốn tái hiện cảnh các nam thanh, nữ tú đi chơi chợ Tết, du xuân ở bờ Hồ trong sự náo nức và hồ hởi.
Nhằm hạn chế thấp nhất các bối cảnh hiện đại, nhóm canh góc máy khá lâu để tạo nên khung cảnh giống với thập niên 80 nhất có thể.
"Chúng tôi đã luyện tập cách tạo dáng và thần thái để nắm được tinh thần của bộ ảnh", anh Hiển cho hay.
Nguyễn Thùy Dung (22 tuổi, vest xám) cho biết nhóm đã cân nhắc một vài ý tưởng trước khi thống nhất phong cách thời trang thập niên 80 nhằm mang đến sự mới lạ, ấn tượng và nhiều kỷ niệm.
"Chúng tôi có chút băn khoăn về trang phục và phụ kiện, lo lắng không thể làm bật lên "chất" của thế hệ trước nên dành thời gian tham khảo tư liệu, cố gắng chỉn chu từ quần áo đến thần thái", Dung nói.
Ban đầu, nhóm hơi ngại khi xuất hiện trong tạo hình thập niên 80 tại chợ Đồng Xuân. Những người đi đường đều ngoái nhìn và bày tỏ ngạc nhiên.
"Lúc sau quen dần, chúng tôi nhập tâm hơn. Các cô, chú ở chợ còn hướng dẫn các thành viên phải chống tay thế này, khoác vai thế kia, tạo thêm động lực cho nhóm", anh Hiển cho hay.
Bộ ảnh Tết thập niên 80 nhanh chóng gây sốt mạng xã hội, được nhiều hội nhóm đồng loạt đăng tải và khen ngợi trang phục chỉn chu, cách tạo dáng gợi cho thế hệ trước nhiều cảm xúc. Nhóm tự hào vì được "xuyên không" về thời của ông bà.
Trước đó, anh Hiển cũng từng thực hiện 4-5 bộ ảnh mang phong cách hoài niệm với nhiều chủ đề khác nhau, mong muốn "nhìn lại và lưu giữ những nét đẹp thời xưa cho thế hệ Gen Z".
"Mỗi năm, chúng tôi đều thực hiện một bộ ảnh gắn kết các thành viên, tạo kỷ niệm và lan tỏa những giá trị truyền thống, ý nghĩa", anh tâm sự.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Theo Dân trí
Mấy năm ở rể, Tết nào tôi cũng nước mắt chan cơm
Mấy năm ở rể, chưa Tết nào tôi có cơ hội đưa vợ con về thăm quê, chúc Tết bố mẹ, thắp nén hương lên bàn thờ tổ tiên." alt="Nhóm bạn trẻ Hà Nội 'xuyên không', chụp bộ ảnh Tết thập niên 80 gây sốt" />Tác giả Trịnh Lữ cùng nhiều khách mời trong giới mỹ thuật tại buổi ra mắt sách. Họa sĩ Trịnh Lữ cho biết: "Năm 2017, tôi đã xuất bản cuốn sách đầu tiên về cha. Nhưng hơn 5 năm qua, tôi phát hiện thêm nhiều tư liệu mới về sự nghiệp của cụ nên trong cuốn sách này bổ sung rất nhiều câu chuyện, thông tin mới, khái niệm mới về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng mỹ thuật.
Đây không chỉ là cuốn sách dành tặng cho gia đình, bạn bè mà tôi mong những câu chuyện trong đó sẽ được lan tỏa nhiều hơn đến với độc giả và giúp cho các nhà nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật có thêm nhiều kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực này. Từ đó, phát triển sáng tạo ngành mỹ thuật Việt Nam hơn nữa".
Cuốn sáchHọa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dươnglà tâm huyết của ông Trịnh Lữ, viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của cha ông, cố họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - một người con Việt Nam được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với biết bao dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.
Qua gần 400 trang, sách giới thiệu hơn 600 hình ảnh và tranh vẽ, giúp độc giả khám phá chân dung cố hoạ sĩ Trịnh Hữu Ngọc, từ cuộc đời và sự nghiệp, đến chi tiết các di sản đặc biệt của ông (Tác phẩm từ thời sinh viên, Đồ gỗ Mémo, Tác phẩm minh họa, Tranh sơn ta, Từ Ấn tượng đến Thiền họa).
Các câu chuyện nghề được kể trong sách cho thấy một họa sĩ tài năng, đặc biệt là sự tiến bộ về tư tưởng sáng tạo. Một trong số đó là những đồ gỗ theo lối mới: tiết kiệm diện tích, dễ dàng lắp ghép, phù hợp với nhân trắc học người Việt. Những sáng tạo này được thực hiện vào thời điểm nước nhà có nhiều thay đổi, nhờ đó ông Trịnh Hữu Ngọc đã đóng góp cho quê hương cả trong chiến tranh lẫn giai đoạn đổi mới, xây dựng đất nước.
Cứu cánh cho một thế giới bất địnhNhững năm vừa qua thế giới liên tục biến đổi bởi những thách thức, từ sự gián đoạn gây ra bởi Covid-19 cho đến rất nhiều hệ lụy kéo theo sau nó." alt="Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc chưa bao giờ đánh mất bản sắc Việt Nam trong các tác phẩm" />
Nhân dịp 30 năm ngày mất của nhà viết kịch tài ba Lưu Quang Vũ, nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam sẽ diễn lại một số vở kịch của ông.Biệt thự ven hồ giá triệu đô rộng 315m của Cao Thái Sơn" alt="Chuỗi kịch 'vàng' của Lưu Quang Vũ tại Nhà hát Tuổi trẻ" />
Ảnh minh họa Lý do khiến chồng muốn đi xuất khẩu lao động nước ngoài xuất phát khi một người họ hàng từ Nhật về thăm quê. Anh ta nói bên đó cơ hội kiếm tiền rất tốt, chỉ cần chăm chỉ, chịu khó, sau vài năm sẽ dư tiền xây nhà và có vốn để đầu tư làm ăn. Sau vài ngày suy nghĩ, chồng tôi đã quyết định tìm hiểu và chuẩn bị hồ sơ để "lên đường".
Ban đầu tôi không đồng ý vì chưa bao giờ tôi muốn vợ chồng xa nhau, nhất là chồng lại đi tận nước ngoài. Tuy nhiên, trước sự thuyết phục của họ hàng và lời hứa hẹn chỉ đi 2 năm của chồng, tôi đã nuốt nước mắt gật đầu chấp nhận để chồng đi.
Thời gian đầu xa nhau, hầu như ngày nào chồng cũng gọi điện tâm sự với tôi về cuộc sống bên đó. Nhưng dần dần, với lý do bận việc, những cuộc gọi, những dòng tin nhắn cứ thưa dần. Có khi, cả ngày, chồng không trả lời tin nhắn của vợ. Tôi gọi video, anh cũng né, chỉ nhắn lại vỏn vẹn một câu: "Anh đang làm".
Tình cảm vợ chồng ngày càng xa cách. Niềm an ủi duy nhất đối với tôi là chồng vẫn nhớ gửi tiền về cho vợ để lo cho bố mẹ, con cái ở nhà. Song, số tiền cũng ngày một giảm đi với lý do kinh tế khó khăn.
Bẵng đi một thời gian, dấu mốc 2 năm mà chồng hứa hẹn cũng đến. Tôi giục anh về nước vì từ ngày con sinh ra chưa được gặp bố. Thế nhưng, anh luôn lấy lý do để trì hoãn.
Rồi khi dịch Covid-19 bùng phát mạnh, chồng tôi lấy luôn cớ ấy để không về. Tôi ở nhà cũng quay cuồng lo sức khỏe cho cả gia đình. Dần dần, quãng thời gian chồng xa nhà kéo dài cho đến tận cuối năm ngoái.
Từ ngày chồng về, khác với thái độ lạnh nhạt, thờ ơ lúc trước, anh lại cung phụng, chiều chuộng tôi hết mực. Anh cho tôi tiền đi mua sắm quần áo, làm đẹp cho bản thân; lo đưa đón con đi học, chăm con cho tôi nghỉ ngơi.
Không những thế, cử chỉ của chồng với tôi còn vô cùng ân cần, nhẹ nhàng mà ngay cả khi mới cưới nhau còn mặn nồng, anh cũng không được như vậy.
Thấy chồng thay đổi, tôi hạnh phúc vô bờ. Họ hàng 2 bên cũng mừng cho tôi vì cuối cùng, sau quãng thời gian đằng đẵng hy sinh vì nhà chồng, tôi cũng được đền bù xứng đáng.
Thế nhưng, đời không như là mơ. Khi đang lâng lâng trong niềm hạnh phúc, tôi choáng váng khi biết, ngoài tôi và con, chồng còn có một "gia đình" khác nữa. Mọi chuyện được phanh phui khi mới đây, người phụ nữ ấy dẫn 2 đứa con đến tìm bố. Và đương nhiên, người bố đó không ai khác chính là chồng tôi.
Khi 3 người bọn họ đứng trước mặt, niềm tin trong tôi như vỡ vụn. Chồng tôi cũng không trốn tránh sự thật đó. Thậm chí, anh ta còn nói bản thân về một mình trước để thu xếp mọi chuyện ổn thỏa, sau đó sẽ đón 3 mẹ con cô ta về sau. Có lẽ vì quá sốt ruột nên người phụ nữ kia đã tìm về trước so với dự định.
Và cái anh ta nói "thu xếp mọi chuyện ổn thỏa" là đưa tôi 200 triệu, mong tôi ký vào đơn ly hôn và giải quyết trong âm thầm, không ồn ào. Anh ta nói, từ ngày về, anh ta đã cố gắng bù đắp cho tôi tốt nhất có thể vì biết bản thân có lỗi với vợ. Thế nhưng, giờ người anh ta yêu là người phụ nữ sống cùng anh ta ở Nhật kia, còn mẹ con tôi, chỉ là trách nhiệm.
Hai hôm nay, tâm trí tôi rối bời. Tôi hối hận vì năm đó đã để chồng đi, để giờ gia đình tôi rơi vào cảnh éo le này. Tôi có nên cố níu kéo một người chồng phản bội, hết tình cảm với mình? Hay nuốt nước mắt ra đi và bắt đầu một cuộc sống mới của hai mẹ con?
Theo Sức khỏe và Đời sống
Chán vợ ngoan hiền, chồng ngoại tình với gái làng chơi
Cưới tôi, từ chỗ chỉ có đôi bàn tay trắng cùng người mẹ mang căn bệnh ung thư, anh có cơ ngơi, cuộc sống nhiều người mơ ước. Nhưng cuối cùng, anh vẫn chán tôi và ngoại tình với gái làng chơi." alt="Chồng ngoại tình, có gia đình mới khi đi xuất khẩu lao động tại Nhật" />Những hàng cây muồng hoàng yến hay còn gọi muồng hoàng hậu, hoa lồng đèn, bò cạp vàng... ven hồ Tây (Hà Nội) đang vào mùa nở rộ.
Một số bạn trẻ tìm đến hàng muồng hoàng yến trên phố Nguyễn Đình Thi chiêm ngưỡng, chụp ảnh nhưng vẫn không quên đeo khẩu trang phòng chống dịch bệnh Covid-19. Hoa muồng hoàng yến có màu vàng chanh, mỗi bông gồm rất nhiều bông rủ xuống dài từ 15 đến 40cm. Mỗi bông có đường kính 4 đến 7cm với 5 cánh hoa. Do cây có hoa đẹp, tán rộng, mọc nhanh, không cao quá và có rễ ngang, bám chắc nên muồng hoàng yến rất đáng được quan tâm, chú ý để phát triển nhiều hơn nữa làm cây cảnh quan, cây đường phố. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng muồng hoàng yến rất dễ bị sâu đục thân và sâu ăn lá dễ ảnh hưởng thẩm mỹ và tuổi thọ cây trồng nên luôn cần sự chăm sóc kỹ lưỡng. Muồng hoàng yến nở rực vàng trên phố Trích Sài (Tây Hồ, Hà Nội). Hàng muồng hoàng yến vào mùa nở rộ trên phố Vệ Hồ (Tây Hồ, Hà Nội). Dù đang dịch bệnh, vẫn có một số người tranh thủ chiêm ngưỡng, chụp ảnh với màu vàng rực rỡ của hoa muồng hoàng yến. Ảnh chụp trên phố Quảng Khánh, Tây Hồ, Hà Nội. Hàng cây muồng hoàng yến lặng lẽ nở hoa vàng rực rỡ trên con phố Vệ Hồ vắng vẻ ngày cuối tuần do dịch Covid-19 đang hoành hành ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Hàng cây hoa muồng hoàng yến trên một đoạn phố Vệ Hồ (Tây Hồ, Hà Nội). Ở Việt Nam, muồng hoàng yến mọc hoang dại trong các rừng thưa ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông. Nó cũng được trồng nhiều ở đô thị như Nha Trang, Đà Lạt, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh... Cùng với hoa muồng hoàng yến, ven hồ Tây cũng đang là mùa nở rộ của các loài hoa bằng lăng tím, hoa phượng rực sắc đỏ... Lê Anh Dũng
Vẻ đẹp nao lòng của cây hoa bún 300 năm tuổi giữa Thủ đô
Những ngày này, nhiều người dân Thủ đô ngỡ ngàng với hình ảnh cây cổ thụ 300 năm tuổi nở rộ hoa trên đường Đình Thôn, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
" alt="Muồng hoàng yến nhuộm vàng thắng cảnh hồ Tây" />GS Deborah Eyre, người sáng lập học thuyết Học tập siêu hiệu quả - High Performance Learning (HPL), chuyên gia giáo dục nổi tiếng, đưa ra lời khuyên trên tại diễn đàn RedefinED 2024 do trường Nguyễn Siêu tổ chức, ngày 22/11 tại Hà Nội.
Bà Deborah Eyre dẫn một khảo sát với giáo viên, phụ huynh và học sinh. Với câu hỏi "Có bao nhiêu phần trăm học sinh của bạn có khả năng đạt được thành tích cao?", trong 4 phương án gồm 36 - 57 - 83 và 99%, hầu hết chọn mức thấp nhất.
"Tôi nghĩ rằng đáp án đúng phải là 99%. Bất kỳ học sinh nào cũng có khả năng để đạt được thành tích cao", bà Deborah Eyre nói.
Lý giải, bà đưa ra một thử nghiệm từ năm 1968, để tìm hiểu về tác động của những kỳ vọng của giáo viên tới học sinh. Vào đầu năm học, giáo viên được nghe chia sẻ về những em có tiềm năng học tốt nên đặt kỳ vọng vào những em này. Kết quả, nhóm này đạt thành tích cao.
Thực tế, các em được lựa chọn ngẫu nhiên. Nhóm nghiên cứu đánh giá nhờ giáo viên đặt kỳ vọng, học sinh đã đạt kết quả học tập tích cực.
Một ví dụ khác được bà Deborah Eyre đưa ra là chuyện thi sát hạch lái xe. Có những người thấy việc lái xe như bản năng, thi một lần là lấy được bằng ngay. Nhưng cũng có những người phải thi 3-4 lần mới đạt. Song, việc này không quyết định ai sẽ lái xe giỏi hơn.
"Tương tự ở trường học, những người nắm ý nhanh nhất chưa chắc phải là những người giỏi nhất. Ngược lại, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng học sinh mất nhiều thời gian học hơn để nắm kiến thức vẫn có khả năng tiến xa trong học tập, nếu họ kiên trì", bà nói.
" alt="Chuyên gia quốc tế khuyên giáo viên bỏ suy nghĩ 'học sinh không thể giỏi'" />
- ·Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Cruzeiro, 06h30 ngày 21/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Hẹn ăn trưa tập 247: Trai tân tuổi 40 từ chối phũ phàng mẹ đơn thân dù chưa gặp mặt
- ·Thí sinh đăng ký kỳ thi của ĐH Bách khoa Hà Nội tăng gấp 5 lần
- ·Ghép đôi thần tốc tập 12: Quản lý quán bar 'lật kèo' hẹn hò, dù trước đó hết lời khen bạn gái
- ·Nhận định, soi kèo Cardiff City vs Oxford United, 21h00 ngày 21/4: Trên bờ vực thẳm
- ·Siêu bất ngờ tập 24: Hari Won và em gái tranh cãi ai giỏi tiếng Việt hơn
- ·Thí sinh đăng ký kỳ thi của ĐH Bách khoa Hà Nội tăng gấp 5 lần
- ·Thương ngày nắng về phần 2 tập 1: Duy lại tỏ tình với Trang trước khi chia tay
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
- ·Diễn biến vụ bản quyền 'Tiến quân ca' và 'Giấc mơ trưa'
Đây là điểm mới trong dự thảo thay thế Thông tư 23/2017 về Quy chế thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam, được Bộ Giáo dục và Đào công bố ngày 23/11.
Ảnh chụp thí sinh được cập nhật trên trang thông tin điện tử của kỳ thi, cùng thông tin cá nhân để các đơn vị sử dụng chứng chỉ có thể tra cứu, xác minh. Bộ cho rằng đây là giải pháp để đảm bảo an toàn, tin cậy, công bằng cho kỳ thi.
Ngoài ra, đơn vị được cấp phép có thể liên kết với đối tác để tổ chức kỳ thi, nếu đáp ứng một số điều kiện. Điều này sẽ giúp mở rộng địa điểm thi, tạo thuận lợi cho thí sinh.
" alt="Dự kiến chụp ảnh người thi chứng chỉ ngoại ngữ để chống thi hộ" />Bẵng đi 6 năm, tôi làm giám đốc một công ty truyền thông. Trong một dự án quảng cáo lớn, tôi bất ngờ gặp lại Trang. Hóa ra cô ấy đã về nước và đang làm việc tại công ty đối tác.
Trang vẫn xinh đẹp như xưa, thậm chí có phần thu hút hơn. Cách cô ấy trang điểm, ăn mặc thực sự khiến những chàng trai xung quanh không thể không chú ý. Cô ấy cũng rất tự tin, chuyên nghiệp trong công việc. Qua tìm hiểu, tôi biết được Trang giống tôi, vẫn độc thân.
Sau 6 năm, định mệnh đã sắp đặt cho tôi gặp lại vợ cũ (Ảnh minh họa: TD).
Ban đầu, chúng tôi khá ngại ngùng và cố ý tránh tiếp xúc với đối phương. Nhưng vì cả hai đều là những người phụ trách chính của dự án này nên thường xuyên phải gặp mặt trao đổi, thậm chí cùng nhau đi công tác xa. Mọi người ở hai bên công ty không biết chuyện cũ, suốt ngày khen đẹp đôi và luôn tìm cách gán ghép chúng tôi với nhau.
"Trai chưa vợ, gái chưa chồng, lại còn là trai tài gái sắc. Anh chị trông rất hợp nhau, cũng đến tuổi lập gia đình rồi, mạnh dạn tiến tới đi", nhiều đồng nghiệp ở cơ quan cứ liên tục trêu chúng tôi như vậy.
Nghe những lời đó, lúc đầu, tôi không mấy thoải mái, Trang cũng tỏ ra khá khó chịu. Chúng tôi liên tục xua tay bảo cả hai không có gì, có lúc phải đánh trống lảng sang chuyện khác cho mọi người bớt ghép cặp. Ấy thế nhưng không biết từ lúc nào, tôi lại cảm thấy mừng thầm vì được khen đẹp đôi với cô ấy. Trang cũng dần mỉm cười vui vẻ mỗi khi mọi người nhắc đến chúng tôi.
Trong thời gian làm việc chung, tôi biết có không ít người đàn ông khác cũng đang để ý đến Trang. Thật sự đến giờ, tôi không thể dối lòng mình. Hàng ngày, tôi mong ngóng được đi làm để gặp Trang, cùng cô ấy làm việc. Tôi cũng luôn bất giác ngắm nhìn Trang, quan tâm đến từng hành động, cử chỉ của cô ấy.
Tôi biết rất rõ Trang là vợ cũ của mình. Chúng tôi vì không hợp nhau nên mới phải ly hôn. Mặc dù vậy, tôi không thể ngừng nghĩ đến hay nhớ nhung cô ấy. Tôi đã lại yêu Trang một lần nữa. Buồn cười thật, nhưng đó là sự thật.
Thay vì nghĩ có nên hay không, thay vì sợ mọi người biết chuyện nghĩ mình nực cười, tôi quyết tâm lên kế hoạch chinh phục Trang. Bởi chỉ còn hơn 3 tháng nữa thôi, dự án chung của chúng tôi sẽ hoàn thành, cơ hội gặp cô ấy thường xuyên, được chăm sóc cô ấy, cùng nhau đi công tác cũng sẽ không còn.
Sau 6 năm, ai cũng có sự thay đổi nhưng qua quan sát và bằng kinh nghiệm của mình, tôi biết tôi vẫn còn hiểu Trang nhiều lắm. Tôi biết cô ấy có thói quen gì không đổi, yêu thích điều gì...
Trang vẫn thích ăn phở vào buổi sáng ở quán quen của chúng tôi. Cô ấy vẫn thích vừa nhâm nhi cà phê vỉa hè, ngắm nhìn đường phố, vừa nghĩ ra các ý tưởng sáng tạo mới. Cô ấy vẫn thích ăn kem vào mùa đông. Cô ấy vẫn thích được tặng những món quà nhỏ thôi nhưng bất ngờ và ý nghĩa...
Viện lý do đang chung dự án, tôi đã cùng vợ cũ làm những thứ mà cô ấy thích. Tôi lúc nào cũng ở bên, quan tâm, chăm sóc cho Trang từng ly từng tí một. Trang tăng ca ở công ty, dù tôi đã hết việc, tôi vẫn âm thầm ở lại cùng cô ấy, mua những món ngon nóng hổi cho cô ấy ăn, nói chuyện cười cho cô ấy bớt mệt mỏi.
Vì có sự xuất hiện của tôi, những người đàn ông khác cũng khó có cơ hội dòm ngó, tiếp cận Trang. Không như trước đó, đồng nghiệp càng trêu chúng tôi bao nhiêu, tôi càng nhẹ nhàng vun vào đến đó. Tôi biết Trang cũng không phản đối chuyện ấy.
Sau 6 tháng, dự án quảng cáo của hai bên công ty cũng được hoàn thành tốt đẹp. Ngày cuối cùng hợp tác, tôi đã chuẩn bị một bữa tiệc bất ngờ để tỏ tình với Trang lần nữa. Tôi biết giữa chúng tôi trước kia có nhiều khúc mắc, hiểu lầm, chưa trưởng thành nên chưa biết thấu hiểu cho nhau.
Nhưng giờ đã khác, đi một vòng, chúng tôi vẫn tìm thấy nhau và vẫn "rung rinh" như thuở ban đầu. Chuyện đó không thể là tự nhiên, đó là định mệnh. Nghe những lời tôi nói, chứng kiến những gì tôi đã làm trong thời gian qua, Trang gật đầu đồng ý cho chúng tôi thêm một cơ hội. Giây phút đó tôi như vỡ òa trong hạnh phúc.
Một năm sau khoảnh khắc đó, chúng tôi tiến đến hôn nhân. Tuy nhiên, cuộc sống lần này của chúng tôi đã vững chắc hơn, không còn hơn thua hay vì những lý do cỏn con mà cãi vã, hờn giận nhau nữa.
Theo Dân trí
Ly hôn đã lâu, chồng tôi vẫn qua nhà vợ cũ giúp đủ thứ việc
Đến bây giờ, tôi thực sự không thể chịu đựng được mối quan hệ mập mờ này. Tuy trên danh nghĩa tôi là vợ anh, kỳ thực, tôi thấy mình chẳng khác gì người thừa." alt="Gặp người vợ ly hôn 6 năm trước, chồng cũ lại thấy 'rung rinh' như thuở ban đầu" />Phàn nàn là bản năng, giải quyết là bản lĩnh Muốn sống hòa thuận với con cháu, hãy nói ít lại
Không thể phủ nhận rằng, người lớn tuổi có kinh nghiệm phong phú, biết giải quyết nhiều vấn đề rắc rối. Điều này khiến họ không tránh khỏi việc tự mãn về kinh nghiệm thâm niên của mình.
Lúc đầu, con cái sẽ nghĩ cha mẹ mình giống như “đấng toàn năng” nên rất nghe lời. Tuy nhiên, sau khi con cái lăn lộn trong xã hội, chúng bắt đầu có sự hiểu biết của riêng mình, bắt đầu nghi ngờ và phản bác lại quan điểm của cha mẹ.
Thời thế đang thay đổi, kinh nghiệm sống của thế hệ trước có thể không áp dụng được cho thế hệ sau.
Ví dụ, có một cặp vợ chồng nọ sống cả đời ở miền núi xa xôi, không hiểu biết về sự phát triển của thành phố. Khi con cái nói chuyện với cha mẹ về việc mua bán nhà, xe cộ ở thành phố, họ chẳng biết gì cả.
Khi con cái nói về vấn đề nhà cửa, xe cộ, họ nói: “Nếu bỏ ra 2-3 tỷ để mua một căn nhà, số tiền ấy ở nông thôn có thể xây một tòa nhà”.
Họ không thể hiểu hết được giá nhà ở thành phố sẽ tăng theo thời gian và những tiện ích mà mình nhận được khi sống ở phố. Về việc nuôi dạy con cái, giáo dục, chọn trường học, thói quen đầu tư, chi tiêu, tương tác xã hội… nhận thức của họ càng bộc lộ sự ít hiểu biết.
Khi cha mẹ nói quá nhiều sẽ trở thành những lời cằn nhằn khó chịu. Con cái không chịu nổi, con dâu và con rể càng không. Kết quả gia đình bắt đầu cãi nhau.
Khi có tuổi, bạn nên học cách im lặng, quan sát nhiều hơn về sự phát triển của thời thế và cuộc sống của con cái. Nếu buộc phải lên tiếng, hãy thể hiện sự đồng tình và tôn trọng trước các quyết định của con cái.
Đừng chỉ săm soi bề ngoài, hãy nhìn vào ưu điểm
Có một câu chuyện ngụ ngôn trong thần thoại Hy Lạp kể rằng, một con quạ nọ muốn làm vua của các loài chim nên đã ra sông tắm rửa, sau đó xin những chiếc lông đẹp đẽ nhất của các loài chim khác dán lên người.
Khi thần Zeus nhìn thấy con quạ, ông thấy nó rất đẹp và nói: “Ta sẽ phong ngươi làm vua của các loài chim”.
Những con chim khác nghe thấy vậy liền bay tới nhổ hết lông trên mình con quạ.
Câu chuyện này cho thấy rằng, nhờ sự giúp đỡ của người khác, bạn có thể khoác lên mình vẻ hào nhoáng rực rỡ nhưng cuối cùng nó sẽ bị lột bỏ và sự thật phơi bày.
Khi về già, một số người sống cùng con cháu nhưng lúc nào cũng nhìn chằm chằm vào bề ngoài, cái gì cũng không vừa mắt. Thế hệ trẻ thường không muốn sống theo sự sắp đặt của người lớn tuổi, có nhiều thứ họ không thích.
Có một người đàn ông nọ tới thành phố phụ giúp con trai trông cháu. Khi cháu trai được 8 điểm trong kỳ thi, ông xem bài xong liền nói: “Không biết cháu học hành kiểu gì nữa”.
Người ông chỉ quan trọng 2 điểm sai mà không thấy được 8 điểm cố gắng của cháu mình. Đây là biểu hiện của một người lúc nào cũng chỉ nhìn thấy khuyết điểm của người khác mà luôn bỏ qua ưu điểm của họ.
Khi biết con hàng xóm được 9 điểm bài kiểm tra, người ông thản nhiên nói: “Cha con học hành giỏi giang mà sao con vô dụng thế”.
Lông quạ đen tuyền nhìn có vẻ khó chịu nhưng nhiều người cứ thích nhìn chằm chằm vào nó. Ít ai nhìn thẳng vào mắt quạ, thấy được ánh mắt khôn ngoan của nó như thế nào.
Càng có tuổi người ta càng phải chú ý nhiều hơn về những ưu điểm của con cháu mình, đừng lúc nào cũng nhìn con cháu bằng con mắt soi xét, không hài lòng.
Học cách biết ơn và hài lòng với với cuộc sống
Nhiều người già coi việc con cái hiếu thảo là chuyện đương nhiên nhưng khi con cái làm điều gì đó trái với ý muốn, họ lại oán giận.
Cũng có một số người lớn tuổi rõ ràng không thiếu tiền nhưng lại cảm thấy bực bội khi con cái không cho tiền mình trong những ngày lễ. Cũng có số khác dù được con cái mua áo quần cho nhưng vì không đúng sở thích của mình nên chưa bao giờ mặc. Theo thời gian, những hành động có hiếu của con cái cũng dần suy giảm.
Lòng biết ơn không phải là việc người già chờ đợi người trẻ làm như một nghĩa vụ. Khi ông bà còn sức khỏe có thể phụ giúp chăm cháu, làm một số việc nhà, để khi già đi con cháu còn chăm sóc lại.
Người già khi nhận được sự quan tâm của con cháu thì nên nói nhiều lời tốt đẹp, bớt lời nói lời đố kỵ, ghen ghét.
Khi về già, ai cũng mong mình có mối quan hệ tốt với con cái. Nếu muốn cải thiện mối quan hệ, điều họ cần làm không phải yêu cầu con cái làm cái này cái kia mà hãy chủ động thay đổi bản thân trước. Nếu có thể làm những điều gì đó xuất phát từ sự yêu thương, tử tế, chắc chắn con cháu sẽ rất quý trọng người già.
Con gái 'chốt' với cha mẹ già: Sống không chung đụng, chết không bàn thờ
Năm 2023 với gia đình ruột thịt, tôi chốt được một việc lớn. Đó là ngồi lại riêng với bố mẹ để bàn chuyện "sau này". Là con một, lại là con gái, đúng là rất nên có những cuộc nói chuyện chỉ có bố mẹ và mình." alt="Dù mối quan hệ với con cái có tốt đẹp đến đâu cũng cần nhớ 'định luật con quạ'" />Fang Fang, 30 tuổi, một người mẫu chuyên mặc thử quần áo cho người chết, tới từ Đại Liên (tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc) đang phá vỡ những điều cấm kị và hứng chịu nhiều lời chỉ trích từ dư luận.
Công việc của cô là mặc thử trang phục mai táng để giúp người thân của người đã khuất chọn một bộ trang phục phù hợp để mai táng.
Gắn bó với công việc này từ khi tốt nghiệp đại học vào năm 2013, Fang thử tất cả các loại quần áo được thiết kế cho người chết và đăng chúng trên Douyin, TikTok.
Cô cho rằng đây là một công việc có giá trị bởi vì người chết cũng xứng đáng được đối xử bằng sự tôn trọng giống như người còn sống, nếu không muốn nói là còn hơn cả người sống.
Fang đăng những bức ảnh mặc thử quần áo dành cho người chết lên mạng xã hội. “Nhiều khách hàng đến cửa hàng chúng tôi thậm chí còn không dám chạm vào bộ quần áo vì đó là điều cấm kị”, Fang nói.
“Phải có ai đó xử lý những bộ trang phục này. Tôi mặc thử chúng để gia đình có thể đưa ra quyết định xem chúng có vấn đề gì không. Họ cũng có thể tìm ra những sai sót để chúng tôi cải thiện cho lần sau”.
Không giống như nhiều người khác, bắt buộc phải làm công việc này khi không tìm được việc làm, Fang quyết tâm gắn bó với nó ngay từ ngày rời trường đại học, nơi cô theo học chuyên ngành Quản lý tang lễ.
“Bố tôi đã cảnh báo khi tôi quyết định làm một người bán áo quan. Bố nói: ‘Đừng hối tiếc đấy’. Tôi trả lời ông rằng: "Không, con sẽ không bao giờ hối tiếc”, Fang nhớ lại.
Một ngày điển hình của Fang thường bao gồm các công việc: làm sạch cơ thể, trang điểm và mặc quần áo cho người chết. Cô thích công việc này vì nó mang lại sự thoải mái cho mọi người.
“Một số người chết với khuôn mặt cay đắng. Khi tôi dùng bàn tay mình làm cho họ trông an yên hơn, tôi thấy rất vui và hài lòng vì gia đình họ sẽ rất biết ơn”, cô nói.
Nhưng quyết định gần đây của Fang về việc mặc mẫu những bộ trang phục đã khiến cô bị chỉ trích nặng nề trên mạng.
Một số người đã nói những câu khó chịu như: “Bạn nên nằm xuống, sẽ trông giống người chết hơn”. “Cô thực sự không còn giới hạn nào”, một người khác nhận xét.
Nhưng Fang chỉ cười: “Họ có thể nói bất cứ điều gì họ thích. Tôi sẽ chỉ là chính mình”.
Ở Trung Quốc có một định kiến nhiều năm nay rằng những công việc liên quan tới cái chết sẽ mang lại những điều không may mắn. “Một số bạn cũ của tôi rất ngạc nhiên khi tôi nói về công việc của mình. "Tại sao bạn lại làm việc này? Tại sao bạn không chọn việc khác?", họ hỏi tôi như thể công việc này khiến tôi thua kém người khác”.
Fang thừa nhận, những ngày đầu tiên cô có sợ hãi, ngay cả khi đã có một người khác đi cùng cô.
“Lần đầu tiên được cử đi, tôi đã suy nghĩ rất nhiều trong suốt chặng đường. Trước đó, tôi chưa từng chạm tay vào một người chết. Tôi tự hỏi mình những suy nghĩ điên rồ như liệu ông ấy có đột nhiên bật dậy không… nhưng tôi đã gặp may.
Hoá ra đó là một cụ bà trông rất hiền lành và tôi không thấy sợ hãi chút nào. Đến lần thứ 2 và thứ 3 thì tôi không còn sợ hãi nữa”, cô nói.
Fang hi vọng việc mặc thử sẽ giúp gia đình người đã khuất dễ dàng chọn trang phục phù hợp hơn. Fang đã từng chứng kiến rất nhiều cái chết nhưng tồi tệ nhất vẫn là cái chết của trẻ con và của những người trẻ chết trước cha mẹ họ.
Cô cũng không cố kìm nén cảm xúc của mình. Một lần, cô phải chuẩn bị cho một bà mẹ trẻ khoảng 30 tuổi chết vì ung thư, bỏ lại một đứa con gái mới 3 tuổi.
“Lúc bước vào, tôi thấy người chồng đang khóc nhưng bé gái chỉ chào tôi một cách rất điềm nhiên và lễ phép. Cô bé đề nghị tôi ngồi xuống để chơi cùng… Nó không biết chuyện gì đang xảy ra. Tôi đã bật khóc”, Fang kể.
Những năm gần đây, sự kỳ thị với những người làm tang lễ đã giảm bớt nhiều và có nhiều người trẻ hơn gắn bó với ngành công nghiệp truyền thống này, Fang nói.
So với với các nghi lễ truyền thống, những người trẻ tuổi có xu hướng khiến những giây phút tiễn biệt mang tính riêng tư hơn cho gia đình người đã khuất.
“Ví dụ như trước kia chúng tôi chỉ sử dụng nhạc lễ truyền thống để tiễn đưa người chết. Nhưng khi thế hệ trẻ tham gia vào lĩnh vực này, những người thân được đề nghị chọn loại nhạc người đã khuất yêu thích”.
“Nó không nhất thiết phải là nhạc tang lễ buồn. Nó có thể là bất cứ loại nhạc nào người đã khuất thích hoặc người thân của họ thích. Nó làm cho buổi lễ trở nên ấm áp hơn, chứ không chỉ có sự ai oán”.
Fang tư vấn cho gia đình người đã khuất chọn trang phục phù hợp. Mạng xã hội phát triển mạnh mẽ cũng giúp nhiều người có cơ hội tìm hiểu và đánh giá công việc của những người như Fang hơn.
Luo Liang, một trong những người hâm mộ Fang trên Douyin, nói rằng cô tôn trọng Fang vì thái độ sống của cô ấy. “Cô ấy làm cho chúng ta trân trọng cuộc sống và yêu thương những người xung quanh mình”.
“Những gì cô ấy làm khiến những người còn sống trân trọng cuộc sống của mình, còn những người chết sẽ ra đi một cách nhẹ nhàng”, một người hâm mộ khác chia sẻ.
Dân số có xu hướng già đi khiến số người chết ở Trung Quốc tăng lên nhanh chóng mỗi năm. Theo số liệu chính thức, số người chết năm 2013 là 9,72 triệu người đã tăng lên 9,98 người vào năm 2019.
Do đó, thị trường dịch vụ tang lễ ngày càng được mở rộng. Tổng doanh thu ngành này tăng gần gấp đôi - từ 21,6 tỷ USD vào năm 2013 lên 40,8 tỷ USD vào năm 2020.
Với Fang, việc giúp mọi người vượt qua thời khắc khó khăn nhất trong cuộc sống của họ lại chính là mong muốn của cô.
“Thực tế là càng làm nghề này lâu, tôi càng thấy thích thú với nó”.
Đăng Dương(Theo SCMP)
Lạnh người với 'nghề trang điểm cho xác chết'
Có những nghề chỉ nói tới thôi đã khiến nhiều người rùng mình, nổi da gà hoặc thậm chí ám ảnh. Nghề 'nghề trang điểm cho xác chết' tại Nhà tang lễ TP Hà Nội cũng là một nghề như vậy.
" alt="Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha" />
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
- ·Thừa Thiên Huế cho hơn 290.000 học sinh nghỉ học tránh lũ
- ·Gặp lại mối tình đầu trên chuyến taxi định mệnh, cặp đôi dẫn 4 con về chung sống
- ·Kết nối quốc tế đưa sản phẩm khởi nghiệp sáng tạo chiếm lĩnh thị trường
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs Atletico Nacional, 06h20 ngày 21/4: Làm khó đội khách
- ·'Thế hệ chuột túi' ăn bám cha mẹ vì sợ kết hôn
- ·Vũ Thành An: NS Vũ Thành An lần đầu hé lộ chuyện đời trong Chuyện tình không tên
- ·Ca sĩ Việt Quang qua đời vào rạng sáng 12/8 tại nhà riêng
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích
- ·Nữ ca sĩ muốn bán giọng hát cho AI