Lo ngại đẩy giá ảo, bùng đơn khi giá đấu biển số ô tô quá cao
Phiên đấu giá biển số ô tô hôm 15/9 vừa qua đã ghi nhận bước đầu thành công khi tổng số tiền đấu 11 biển số lên đến hơn 82 tỷ đồng,ạiđẩygiáảobùngđơnkhigiáđấubiểnsốôtôquálịch năm 2023 trong đó biển số 51K-88888 trúng đấu giá cao nhất, hơn 32 tỷ đồng.
Đây là tín hiệu rất đáng mừng bởi phiên đấu giá đầu tiên không gặp phải sự cố, số tiền trúng đấu giá lớn. Việc này cũng cho thấy sự công khai, minh bạch, công bằng và sau khi các cá nhân trúng đấu giá nộp tiền sẽ mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước.
Theo quy định, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả đấu giá, người trúng đấu giá phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá sau khi đã trừ số tiền đặt trước vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an.
Tuy nhiên, vì mức ràng buộc tiền cọc 40 triệu đồng quá thấp so với giá trúng khiến nhiều người lo lắng sẽ xảy ra tình trạng bùng hay bỏ cọc giống như một số phiên đấu giá đất đai. Thậm chí nhiều ý kiến nghi ngại rằng, có người cố tình tham gia, đẩy giá ảo để trục lợi.
Anh Phạm Thanh Tùng (Hà Nội) là người có kinh nghiệm lâu năm trong việc sưu tầm, săn mua biển số đẹp, cũng tham gia vào phiên đấu tấm biển 30K-55555 nhưng không thành công. Anh chia sẻ: "Mọi người đều thấy giá trúng đấu 11 biển số VIP vừa rồi là rất cao. Tôi cho rằng số tiền đấu giá cao càng tốt, vì nguồn tiền này sẽ được chuyển về ngân sách nhà nước để phục vụ đầu tư công, có ích cho toàn xã hội. Biển số không được phép mua bán chuyển nhượng tự do, vì vậy khả năng bơm thổi giá không nhiều, vì bản thân người bơm thổi giá lên cũng không thu được lợi ích gì".
Riêng việc "bùng đơn" cũng là vấn đề anh Tùng lo ngại nhất. "Thực tế có thể thấy những biển VIP có giá trúng đều ở mức đến vài chục tỷ đồng. Mà hiện tại giá cọc ban đầu chỉ có 40 triệu, mức ràng buộc này quá thấp so với giá trúng, nên việc người đấu trúng bỏ cọc là có thể xảy ra. Nếu người trúng bỏ cọc thì theo quy định hiện tại sẽ phải đấu giá lại, việc này tốn khá nhiều nguồn lực, công sức của cả ban tổ chức lẫn người đấu.
Và nếu cứ đấu giá lại nhiều thì vô hình sẽ làm giảm uy tín của các cuộc đấu giá, người dân trở nên kém hào hứng hơn, dẫn đến giá biển số sẽ có xu hướng giảm. Đồng nghĩa với việc thất thu ngân sách. Nên ban tổ chức cần phải nghiên cứu rất kỹ để ngăn chặn việc đấu bừa rồi bỏ cọc. Có thể tăng mức cọc với những biển số đặc biệt, hoặc ra quy định cấm đấu giá vĩnh viễn với những cá nhân bỏ cọc", anh Tùng nhìn nhận.
Đánh giá về kết quả phiên đấu giá biển ô tô lần 1, anh Nguyễn Thành (Hà Nội) cho biết: "Như tôi được biết, đơn vị tổ chức đấu giá sẽ được hưởng % giá trúng đấu giá mỗi biển số. Chính thế, không ngoại trừ trường hợp họ sẵn sàng đầu tư vài tài khoản, nộp cọc 40 triệu đồng vào để tham gia đấu và đẩy giá lên cao đầu cơ. Nếu vậy, người dân phải đấu giá với giá trị cao hơn nhiều lần giá trị thực tế trên một biển số".
Đồng quan điểm với anh Thành, anh Trần Hữu (Quảng Ninh) cũng cho rằng, quy định người trúng đấu giá không nộp tiền thắng và chỉ mất cọc 40 triệu đồng là rất bất cập. Bởi sẽ xảy ra tình trạng thao túng giá, và thực tế có thể thấy giá một số biển số bị đẩy lên quá cao mà nhiều người ví von là "ảo quá ảo".
Anh Hữu phân tích, ví dụ 1 biển số giá trị thực chỉ khoảng 1 tỷ đồng. Người muốn thao túng giá (tốt xanh tốt đỏ), họ thổi giá lên 7-8 tỷ đồng thì người dân đấu giá thật nếu muốn đấu, cũng sẽ bị cuốn theo ở mức giá cao hơn giá trị thật rất nhiều. Trường hợp không có người dân đấu giá, thì tốt xanh tốt đỏ chỉ mất 40 triệu đồng.
"Theo tôi, nếu không có biện pháp phù hợp thì đây lại là cuộc chơi của thao túng giá và mất công bằng. Và chúng ta nên nhớ rằng, đơn vị đấu giá hưởng % giá trúng đấu giá. Nên việc cài người đẩy giá lên cao là điều có thể xảy ra.
Cần có quy định chế tài mạnh xử lý đối với cá nhân khi bùng cọc. Chẳng hạn ngoài việc phạt mất tiền cọc, tăng mức cọc tiền, có thể thêm cơ chế xử phạt số tiền 5-10% của tổng số tiền trúng đấu giá, cấm tham gia các cuộc đấu giá khác...", anh Hữu nói.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả đấu giá, người trúng đấu giá phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá sau khi đã trừ số tiền đặt trước vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an. Ngay sau khi nhận đủ số tiền trúng đấu giá, Bộ Công an cấp hóa đơn điện tử bán tài sản công và văn bản điện tử xác nhận biển số ô tô trúng đấu giá gửi vào thư điện tử cho người trúng đấu giá để làm thủ tục đăng ký xe.
Trong trường hợp quá 15 ngày mà người trúng đấu giá không hoặc chưa nộp tiền vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an, thì thông báo kết quả trúng đấu giá, văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá sẽ bị huỷ theo quy định tại Điều 16 Nghị định 39/2023/NĐ-CP. Bên cạnh đó, biển số xe ô tô đã trúng đấu giá sẽ được đưa ra đấu giá lại.
Số tiền đặt trước (đặt cọc 40 triệu đồng/1 biển số) mà người trúng đấu giá đã nộp sẽ không được hoàn trả lại và được nộp vào ngân sách nhà nước trong trường hợp không hoàn tất thủ tục tài chính như đã nêu ở trên.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- - Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên, theo đó mức điểm cao nhất là 39,5 điểm. Mức điểm thấp nhất là 20,5.>> Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10" alt="TP.HCM: Điểm chuẩn lớp 10 chuyên cao nhất 39,5" />
- - Sáng 25/5, ông Nguyễn Tấn Sĩ, Hiệu trưởng THCS Lý Tự Trọng , TP.Tam Kỳ, Quảng Nam cho biết sau khi cân nhắc và xét thành tích học tập của Nguyễn Thanh V. (lớp 8/6) vì những cố gắng, rèn luyện trong thời gian qua nên nhà trường đã ra quyết định xóa bỏ hình thức kỷ luật đối với em.
Gia đình cùng chính quyền địa phương cam kết bảo lãnh cho em V. trở lại trường
Trước đó vào tháng 12-2012, với nick name Kang..., Thanh V. lập trang Facebook, viết bài cùng ra lời "kêu gọi" học sinh phải bằng mọi cách, kể cả những cách tiêu cực để vượt qua đợt kiểm tra học kỳ 1 ở trường.
Sau khi phát hiện trang Facebook có lời kêu gọi của nữ sinh V. lực lượng an ninh mạng phối hợp với cơ quan chức năng và ngành giáo dục TP. Tam Kỳ điều tra xác minh làm rõ chủ của trang Facebook.
Phòng GD-ĐT TP. Tam Kỳ cũng cho rằng V. dùng Facebook với lời lẽ thóa mạ, xúc phạm thầy cô giáo và đã bị nhà trường kỷ luật buộc thôi học.
Tuy nhiên, chính quyền địa phương cùng với gia đình bảo lãnh và em V. được đi học trở lại.
Theo ông Sỹ, tổng kết năm học 2012-2013, Trường THCS Lý Tự Trọng , TP.Tam Kỳ, Quảng Nam có trên 70% số học sinh đạt loại khá trở lên. Năm học này trường cũng giành được nhiều giải thưởng trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và thành phố.
Vũ Trung
" alt="Xóa ‘án kỷ luật” nữ sinh xúc phạm thầy cô trên Facebook" /> - Cách xã hội phản ứng lại hai sự kiện, bài phỏng vấn bé Đỗ Nhật Nam và clip "xé đề cương Sử", đã cho thấy nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay.
LTS: Xung quanh bài phỏng vấn mới đây của cậu bé Đỗ Nhật Nam và clip "xé đề cương Sử" đã có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau. Tuần Việt Nam giới thiệu bài viết của tác giả Lê Nguyễn Duy Hậu phân tích, kết nối 2 sự kiện trên từ góc nhìn giáo dục.
CÁC TIN LIÊN QUAN Thiên tài sẽ không xuất hiện ở Việt Nam?
Từ phát ngôn của Đỗ Nhật Nam
Đoạn clip phỏng vấn Đỗ Nhật Nam đã gây"nổi sóng" dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, câuchuyện của Nam đã bị cả hai phía, chỉ trích và bảo vệ, làm cho sai lệchhoàn toàn.
Những người chỉ trích đã quá chăm chăm ýkiến cho rằng Nam khác người, Nam đánh mất tuổi thơ, v.v... Họ quên đirằng Nam có cái quyền được khác người đó và phát ngôn của cậu bé khôngxúc phạm trực tiếp đến ai, nên không vi phạm gì về pháp luật. Chínhhành vi chỉ trích Nam chỉ bởi cậu khác mọi người mới đáng lên án.
Tuy nhiên, ngay cả những người bảo vệ Namcũng đã quá sa đà vào tranh luận về tự do ngôn luận, hay tệ hơn, chỉđơn thuần đưa ra lý lẽ: Nam chỉ là một đứa trẻ. Cho rằng Nam là một đứatrẻ và không đáng bị chỉ trích bất chấp phát ngôn ra sao là nuôngchiều con nít, và còn có hại hơn cả những chỉ trích. Họ quên đi rằngvấn đề không phải là Nam bao nhiêu tuổi, hay Nam có khác người haykhông, mà nằm ở việc phát ngôn của Nam có đúng mực hay không.
Cậu bé 11 tuổi, Đỗ Nhật Nam
Câu chuyện còn đặt ra một câu hỏi cho mọingười khi thiếu đi sự tham gia bảo vệ Nam một cách công khai của bố mẹNam, những người duy nhất có khả năng, cũng như trách nhiệm đối vớiNam. Chắc chắn, việc bảo vệ cho con mình bằng cách nào là quyết địnhcủa ba mẹ Nam.
Có thể trong gia đình, ba và mẹ Nam đã cónhững lời động viên nhất định giúp cậu vượt qua những chỉ trích nhưhiện nay. Nhưng thiết nghĩ việc đứng ra bảo vệ cho con mình một cáchcông khai sẽ có ích hơn rất nhiều cho Nam về sau này.
Tất nhiên, trong một xã hội mà sự tôntrọng phát ngôn chưa hoàn chỉnh như Việt Nam, việc ba mẹ Nam lên tiếngcó thể sẽ lại là cái cớ để lặp lại hiện tượng Quỳnh Anh Talent nămngoái, nhưng về mặt bổn phận của mình, ba mẹ Nam nếu không thể bảo vệcon mình một hoàn toàn, thì phần nào cũng nên chia sẻ những áp lực màNam đang gánh phải.
Thiết nghĩ những ai muốn sửa luật để bảovệ cho Nam thì thay vì đặt trọng tâm xử lý lên xã hội, cần phải nghĩđến chuyện áp đặt chế tài nặng hơn cho gia đình của đứa bé bị tổnthương.
Theo Nam cho biết, mẹ Nam nói truyện tranhlà con sâu đục khoét tâm hồn. Vậy nên người viết rất băn khoăn khôngbiết phát ngôn này là do Nam tự nghĩ, hay chỉ là đồng tình, hoặc tệhơn, đơn thuần là nghe lời mẹ?
Đã có rất nhiều phân tích cho thấy phátngôn của Nam - hay của mẹ Nam - rất phiến diện, chủ quan và thiếu tôntrọng. Truyện tranh, cũng như bất kỳ một môn nghệ thuật nào, là mộtcách thức giúp con người bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ và ước mơcủa mình một cách dễ hiểu, gần gũi.
Trạc tuổi Nam, một "thần đồng" khác làNguyễn Bình trong bài phỏng vấn "Thần đồng là thằng đần" đã có một cáinhìn khách quan hơn nhiều về truyện tranh, khi cho rằng, thông quaDoraemon, cậu có thể hình dung một nước Nhật xa xôi và hy vọng về tươnglai của tác giả bộ sách.
Cũng như mọi điều khác trên đời, có thểnhiều cuốn truyện tranh rất nhảm nhí, thậm chí độc hại. Tuy nhiên,không thể vì những tiêu cực đó mà chụp mũ, đánh đồng tất cả truyệntranh là "con sâu đục khoét tâm hồn".
Trách nhiệm của người lớn không chỉ làgiúp trẻ chọn lọc những gì tốt, có ích, mà còn phải cho chúng tiếp xúcvới nhiều quan điểm, nhiều vấn đề khác nhau, ngay cả khi bản thân họkhông thích những thứ đó. Ba mẹ Nam đã không vì internet có nhiều trangweb độc hại mà cấm con dùng internet, không vì TV có nhiều bộ phimnhảm nhí mà không cho cậu xem TV. Vậy thì việc cấm cậu đọc truyệntranh, và "tiêm nhiễm" vào đầu cậu quan điểm cho rằng truyện tranh là"con sâu", là thứ độc hại, ghê gớm cho thấy cách dạy con của họ có vấnđề.
Vấn đề ở chỗ cách thức đó không dạy đượccho Nam biết tôn trọng thế giới xung quanh - trong đó bao gồm cả nhữngngười bạn Nam, mà rất có thể truyện tranh gần như là sách duy nhất cácem đọc. Nam sẽ đối xử với những người bạn này thế nào? Xem họ là nhữngngười có tâm hồn bị đục khoét chăng?
Mục đích của giáo dục không chỉ là truyềndạy kiến thức, kỹ năng, mà cao hơn là dạy cho trẻ biết và tôn trọng thếgiới xung quanh, cho chúng biết rằng tất cả những gì đang tồn tại tạonên thế giới chúng đang sống. Dạy chúng chỉ trích, lên án một hiệntượng mà thiếu quá trình phân tích đầy đủ, đúng đắn, chỉ tập trung vàomặt xấu và chụp mũ toàn bộ là phản giáo dục và có hại cho trẻ.
Nam có quyền không đọc truyện tranh, nhưnglý do phải là vì cậu không thích (sau khi đã tự kiểm nghiệm), chứkhông phải vì cậu được dạy rằng nó độc hại. Cần có người cho Nam biếtnhững điều cậu nói đều được bảo vệ, rằng đó là quyền của cậu. Nhưngđồng thời cậu cũng phải được dạy để biết rằng phát ngôn của cậu cầnphải khiêm tốn và tôn trọng mọi thứ xung quanh, không chụp mũ và suynghĩ phiến diện. Chỉ trích chính là chỉ trích hành vi không đúng củaNam chứ không phải chỉ trích con người Nam.
Ngượclại, lập luận rằng Nam còn nhỏ tuổi và những gì cậu nói là chưa thấuđáo lại là bao che và nuông chiều. Bởi vì nói như vậy chẳng khác nàochúng ta làm ngơ cho một đứa trẻ nói sai ngoài đường vì nghĩ chúng chưahiểu gì. Dạy con khó hay con còn nhỏ không phải là cái cớ cho ngườilớn thoái thác nghĩa vụ của mình.
Đến câu chuyện "tuyết rơi mùa hè"
Cư dân mạng gọi cảnh xé vụn đề cương Sử,thả xuống sân trường của học sinh một trường cấp 3 là "tuyết rơi mùahè". Đây là một lối ví von dí dỏm, vì tuy không nói ra, nhưng ai từngqua thời đi học đều biết hiện tượng học sinh xé bỏ sách vở khi học xonglà chuyện không hiếm.
Tuy nhiên, cách thể hiện thái độ vui mừng, "giải thoát" như trong clip thì lại hiếm có và rất đáng báo động.
Báo động không chỉ vì nhiều tờ đề cươngtrong số đó là của môn Lịch sử và hành động xé giấy bị quy kết là "xéLịch sử", mà còn bởi hành động này thể hiện sự thiếu tôn trọng của họcsinh với kiến thức mình đã học, cho dù là môn gì hay là giấy gì. Mộtlần nữa, bài học về sự tôn trọng những điều xung quanh mình lại đượcđặt ra, lần này là với những học sinh lớp 12, đã sang tuổi 18.
Ảnh cắt từ clip "xé đề cương môn sử"
Có rất nhiều cách để các học sinh này thểhiện sự vui mừng hay "giải thoát". Chọn cách xé vụn đề cương môn học,thả ra sân trường, nơi thầy cô có thể chứng kiến, là một cách làm vừathiếu văn minh, thiếu lịch sự và thiếu giáo dục.
Nó thiếu văn minh vì xả rác chưa bao giờlà hành vi lịch sự. Những học sinh này đã không nghĩ đến người lao côngsẽ vất vả thế nào để giải quyết vài giây ăn mừng của họ.
Nó thiếu lịch sự ở chỗ họ thể hiện sự coithường môn học, kiến thức của thầy cô mình dạy một cách trực tiếp,không tế nhị, và cố tình tạo ấn tượng. Câu chuyện sẽ dễ chấp nhận hơnnhiều nếu các em chọn cách đem bán, guyên góp sách vở không dùng nữa,(hay thậm chí kín đáo tiêu hủy).
Và cuối cùng, nó rất thiếu giáo dục khikhông tôn trọng Lịch sử đúng mức như một ngành khoa học. Các em đãkhông được giáo dục để nhận thức được rằng ngành khoa học hay nghệthuật nào cũng quan trọng như nhau. Khi thực hiện hành vi trên, một lầnnữa, các em đã thể hiện sự thiếu suy nghĩ, thiếu tôn trọng những ngườixung quanh.
Thay đổi căn bản nhất
Một xã hội văn minh cần bảo vệ người dânvà đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận. Tuy nhiên, mộtxã hội văn minh cũng phải biết giáo dục cho thế hệ tương lai biếthướng hành vi mình đến việc tôn trọng con người, thế giới xung quanhmình, để tránh đưa ra những phát ngôn có thể bị xã hội lên án.
Phát ngôn của Đỗ Nhật Nam hay hành vi củacác học sinh lớp 12 trong clip phải được bảo vệ vì tuy hơi khó nghe vàphản cảm, nó cũng là những ngôn luận bình thường. Không ai được phépchỉ sử dụng những phát ngôn, hay hành vi đó để quy chụp, đánh giá xấuvề tính cách, con người Nam hay những học sinh lớp 12 đó, đó là việclàm bất nhẫn.
Điều quan trọng hơn rút ra trong câuchuyện này là người lớn phải giúp cho Nam hay những học sinh lớp 12nhận ra rằng phát ngôn và hành vi của họ là không đúng mực, gây ảnhhưởng đến người khác để từ đó suy nghĩ lại nhận thức của mình đối vớinhững điều xung quanh.
Phát ngôn của Đỗ Nhật Nam và hành động củacác hoc sinh lớp 12 phần nào phản ánh kết quả của cách thức giáo dụccủa chúng ta. Đó là một nền giáo dục trọng thành tích, nhồi nhét kiếnthức, mà quên đi sứ mệnh đào tạo Con người theo đầy đủ nghĩa của nó.
Chỉ trích truyện tranh là "con sâu đụckhoét tâm hồn" hay xé vụn đề cương Lịch sử nếu so sánh quá lên thì cũngkhông khác mấy so với hành vi đốt sách. Có người đã nói, nếu chúng talàm ngơ cho họ đốt sách ngày hôm nay, ngày mai họ sẽ đốt chính conngười.
Dạy cho trẻ biết tôn trọng những điều xung quanh làcách duy nhất để ngăn chặn việc tiếp tục cho ra đời những sản phẩm giàukiến thức, giỏi kỹ năng, nhưng ngông cuồng, thiếu khiêm tốn và khôngcoi trọng người khác. Thay đổi cách giáo dục, chứ không phải là thayđổi luật pháp như ai đó đề nghị, mới là thay đổi căn bản, cấp thiếtnhất.
Lê Nguyễn Duy Hậu (từ Đức - lược trích)
" alt="Từ phát ngôn 'thần đồng' đến clip xé đề cương" /> - - Nữ diễn viên, người mẫu Anh Thư chia sẻ cô hoàn toàn mất niềm tin vào hạnh phúc khi nhận được nhiều lời tán tỉnh, hứa hẹn từ những người đàn ông đã có gia đình.
Anh Thư: Tận cùng hạnh phúc và khổ đau
Siêu mẫu Anh Thư hé lộ hôn nhân không hạnh phúc?
Thực hư cuộc sống gia đình của Anh Thư
Là một ngôi sao sáng sau loạt phim đình đám như Những cô gái chân dài, Tuyết nhiệt đới, Hồn Trương Ba, da hàng thịt..., Anh Thư quyết định rời xa showbiz để quay về với công việc làm vợ, làm mẹ. Trải qua những sóng gió sau cuộc ly hôn với doanh nhân Thanh Long năm 2016, cựu người mẫu chia sẻ dù vẫn chưa tìm được một người khiến con tim rung động, nhưng cô hài lòng với cuộc sống độc thân bên cậu con trai Tiểu Long.
Chưa bao giờ thấy bản thân phù hợp với showbiz
- Sau "Em hiền như ma sơ" (2010) chị không còn xuất hiện nhiều. Phải chăng chính sự thất bại của bộ phim đã khiến chị thấy nản lòng và không nhận lời tham gia vào bất cứ dự án điện ảnh nào?
Mỗi bộ phim đều sẽ có sự thành công hoặc thất bại, tôi không quan tâm và vẫn luôn tôn trọng những bộ phim mình tham gia vì nỗ lực của cả ekip làm phim.
Sau "Em hiền như ma sơ", tôi nhận được nhiều lời mời nhưng do kịch bản không phù hợp nên quyết định không nhận lời. Tôi đã bị chững lại 1 thời gian vì bản thân khá cầu toàn trong việc chọn lựa kịch bản. Tôi quyết định chuyển hướng kinh doanh để chờ đợi 1 cái duyên, 1 kịch bản phù hợp khiến bản thân cảm thấy hứng thú. Bản thân tôi cũng không phải loại người quá ham hố đến mức nhận bừa một kịch bản nào đó để đóng.
- Vậy nhưng chị lại chấp nhận vai diễn 3 giây ngắn ngủi trong "Tháng năm rực rỡ". Tại sao chị lại nhận lời với một vai diễn nhỏ như vậy?
Tôi là người sống thiên về tình cảm, luôn biết trước biết sau nên chỉ có một số người khiến tôi bất chấp đồng ý dù không cần đọc kịch bản: đó là đạo diễn Nguyễn Quang Dũng, Vũ Ngọc Đãng, Nguyễn Tranh và Trinh Hoan. Tất cả đều là những người tâm huyết với nghề, từng chỉ dạy và đã giúp đỡ cho tên tuổi của Anh Thư có được vị trí trong showbiz.
Vai diễn này như một lời nhắc nhở cho những người làm nghề biết được Anh Thư đã quay trở lại. Sau vai diễn, tôi nhận được lời mời trong một dự án điện ảnh khá lớn, tuy nhiên rất tiếc phải từ chối, có thể bản thân vẫn chưa đủ duyên.
- Là một diễn viên từng đóng chung với rất nhiều bạn diễn điển trai. Có bao giờ chị bị nhập tâm đến mức không thoát được vai diễn?
Nếu nói không thể thoát vai khi đóng xong phim, câu nói đó theo tôi chỉ có thể lừa được khán giả.
Khi bắt đầu đóng "Những cô gái chân dài", tôi và nam diễn viên Minh Anh cũng đều là những người xa lạ. Cả hai phải đi chơi cùng nhau để tạo sự gần gũi trước khi quay, thậm chí còn sống chung nhà khi quay cảnh ở dưới quê. Đây chính là môi trường để các diễn viên nảy sinh tình cảm nếu bản thân không vững vàng. Bản chất là một con người đàng hoàng nên tôi biết điểm dừng vì lúc đó tôi đã có bạn trai.
Không thể có chuyện sống 100% cho nhân vật, đó là điều phi lý. Tôi nghĩ nếu có, thì đó chỉ là những lời nguỵ biện cho cái sở thích của chính những người diễn viên đó.
Anh Thư chưa từng nuối tiếc khi quyết định cắt ngang con đường sự nghiệp để lập gia đình. - Một chân dài cùng thời với chị là Thanh Hằng hiện nay đã là một ngôi sao hạng A. Chị có bao giờ nghĩ nếu mình không đứng lại thì hiện tại cũng sẽ ở một vị trí giống như vậy?
Tôi nghĩ mỗi người đều có những hướng đi riêng. Thanh Hằng là một người dồn hết tâm huyết cho sự nghiệp, còn tôi lấy chồng, sinh con. Với tôi, gia đình là quan trọng nhất nên dù có nhiều cơ hội trong công việc nhưng trước khi nhận lời, tôi đều nghĩ tới gia đình đầu tiên.
Tôi chưa bao giờ thấy mình phù hợp với showbiz và cũng không thân với ai trong nghề. Bản thân tôi cũng chưa từng có một ekip riêng hỗ trợ phía sau. Mục đích chính của tôi là đi làm, kiếm tiền rồi trở về nhà bên gia đình. Điều này đã diễn ra suốt hàng chục năm qua và cho đến bây giờ vẫn vậy.
Chồng cũ cưới vợ vẫn gọi điện thông báo
- Dù dành toàn tâm toàn ý cho gia đình nhưng cuối cùng khi mọi chuyện tan vỡ, chị có nghĩ tình yêu là điều quá mong manh trong showbiz?
Tôi chưa từng có suy nghĩ đó vì mọi chuyện đều do bản chất mỗi người và chúng ta không thể đổ lỗi cho môi trường sống. Một người có tính lăng nhăng, đào hoa là do bản chất mà không thể đồ thừa do hoàn cảnh.
Bản thân tôi cũng là một người từng trải qua chuyện ly hôn khi 2 vợ chồng đều là người trong giới. Tuy nhiên, chúng tôi không sống với nhau do đã hết duyên và không còn chung một tiếng nói, ngoài ra không hề có một tác nhân nào khác.
- Nói vậy lý do chia tay của chị và chồng cũ chỉ là không còn cùng quan điểm mà không có sự xuất hiện của người thứ 3?
Hoàn toàn cả hai chúng tôi đều không có người thứ 3. Cho đến khi ly dị, tôi vẫn tin tưởng 100% chồng mình hoàn toàn chung thuỷ.
Trong thời gian sống chung, tôi không bao giờ quá bận tâm về việc anh ấy ngoại tình hay lăng nhăng. Nhiều người nói tôi "ăn dưa bở" khi tin tưởng chồng quá mức, nhưng dù có muốn nghi ngờ, tôi cũng không thể tìm được bằng chứng nào cho rằng anh ấy có một người nào khác.
'Cho đến khi ly hôn, tôi vẫn tin tưởng chồng 100%' - Chị từng chia sẻ mất tới 5 năm để chờ chồng ký đơn ly hôn. Chị có cảm thấy như vậy bản thân chị sẽ phải chịu thiệt thòi?
Tôi là người suy nghĩ rất cẩn trọng trước mỗi quyết định của mình. Để đi đến quyết định ly hôn, tôi đã trải qua một quá trình đấu tranh tư tưởng vô cùng khủng khiếp.
Tôi không quen với việc tự lập khi ngay từ nhỏ đã được bố mẹ chăm sóc. Đến khi đi làm, chồng cũ cũng luôn là người đưa đón và chăm sóc tôi từng chút một.
Khi quyết định ly dị, cả gia đình phản đối quyết liệt nhưng tôi cảm thấy không thể cứu vãn được hạnh phúc vì sẽ chỉ khiến cả hai cảm thấy mệt mỏi nếu tiếp tục. Một khoảng thời gian tôi cảm thấy lo sợ khi không biết nên làm gì khi nghĩ đến việc sẽ phải một mình nuôi con mà không có chồng. Lúc đó, tôi từng chấp nhận sẽ chịu đựng sống đến suốt đời với anh ấy vì con trai.
Tuy nhiên, một câu nói của con trai đã khiến tôi thay đổi và quyết định mình phải kết thúc cuộc tình này. Bé đã nói với tôi: "Sao con không bao giờ thấy mẹ cười?". Câu nói khiến bản thôi tôi bị khựng lại và nhận ra bản thân là một diễn viên nhưng tôi không thể diễn được cảnh vui vẻ ở ngoài đời.
Tôi cố gắng hy sinh để làm gì? Tôi cố gắng giữ mái ấm cho con nhưng nó có thực sự đầm ấm khi một đứa trẻ mới -,5 tuổi cũng có thể thấy rõ được điều đó? Những câu hỏi đó đã khiến cho tôi thức tỉnh để dẫn đến quyết định của mình.
Clip: Anh Thư chia sẻ về khoảng thời gian đấu tranh quyết định ly hôn
- Kể từ khi ly hôn, con trai có hay hỏi chị về chuyện của bố mẹ?
Tôi không muốn con bị sốc nên luôn chuẩn bị cho bé tâm lý sẵn sàng trước mọi việc. Nhiều người có thể khá sai lầm khi tự ý quyết định mọi chuyện mà không nghĩ đến cảm xúc của các con, tôi thì ngược lại.
Khi quyết định nói cho con việc bố mẹ sẽ ở riêng, bản thân con rất buồn nhưng mỗi ngày tôi đều tâm sự với bé. Tôi thường nói: "Nếu bố mẹ còn ở với nhau thì sẽ hay cãi lộn và ghét nhau. Vậy nên cả hai sẽ phải ở 2 nhà nhưng sẽ vẫn quan tâm lẫn nhau".
Nói với con những điểu đó, bản thân tôi phải có trách nhiệm giữ lời hứa nên dù ly thân nhưng tôi và anh ấy vẫn hỏi han nhau để con cảm thấy bố vẫn là một người thân trong gia đình.
Câu hỏi của con trai đã khiến Anh Thư thức tỉnh để đưa ra quyết định ly hôn. - Nói như vậy nghĩa là hiện tại mối quan hệ giữa hai mẹ con chị và chồng cũ vẫn khá êm đẹp?
Khi quyết định cưới vợ mới, anh ấy thậm chí còn gọi điện thông báo với tôi. Hiện tại, dù anh ấy đã có gia đình riêng nhưng mỗi ngày vẫn đến thăm con hay thỉnh thoảng ở lại ăn cơm cùng bố mẹ tôi. Hai mẹ con ở cùng nhau nhưng mỗi lần đi công tác xa, con trai tôi vẫn về ở cùng gia đình của bố. Cậu bé thậm chí rất quý mến và thân thiết với con riêng của bố.
Chúng tôi nói chuyện tuy không còn hợp nhưng cả hai vẫn giúp đỡ nhau mỗi khi cần. Khi tôi bị giật túi xách mất hết giấy tờ, anh ấy chính là người giúp làm lại mọi thứ. Hiện tại, tôi vẫn thỉnh thoảng mua đồ cho anh ấy nếu cảm thấy món đồ đó phù hợp. Cả hai vẫn tôn trọng và coi nhau như những người thân.
- Con trai chị có chia sẻ với mẹ điều gì khi biết bố lập gia đình?
Cậu bé vô cùng thông minh và hiểu chuyện nên khi biết bố sắp lấy vợ, bé thậm chí còn nôn nóng và mong chờ đến ngày cưới.
Ngày trước bé không muốn mẹ kết hôn nhưng sau khi biết bố đã có gia đình riêng, bé quyết định đồng ý cho tôi được tìm kiếm hạnh phúc của mình. Tôi biết con không muốn nhưng miễn cưỡng đồng ý để không muốn tôi bị bất công. Tôi từng phát khóc khi nghe con nói với bà ngoại: "Sau này con sang ở với ngoại vì bố lấy vợ nên mẹ cũng phải lấy chồng". Những câu nói đó khiến tôi vô cùng xúc động vì biết con không muốn mẹ thiệt thòi và chịu sự cô đơn.
Mất niềm tin vào tình yêu khi bị nhiều đàn ông có vợ tán tỉnh
- Hiện tại chị đã có một người nào đặc biệt bên cạnh?
- Kể từ khi ly hôn, tôi tìm hiểu khá nhiều nhưng nói là người yêu chính thức thì vẫn chưa có một ai, tiếc là hiện tôi vẫn còn 'ế'.
Tôi vẫn luôn cho mình cơ hội để tìm hiểu, tuy nhiên tôi không cần những thứ tạm bợ. Với tôi, hạnh phúc phải trọn vẹn nên không phải vội để nắm bừa một bàn tay nào. Tôi không sợ cô đơn nên nếu không gặp được một người phù hợp, tôi sẵn sàng sống một mình cùng con đến suốt đời.
'Tôi không sợ cô đơn nên sẵn sàng sống một mình cùng con đến suốt đời nếu không tìm được ai phù hợp' - Vậy chị có đặt ra tiêu chí gì cho người đến sau?
- Tôi hay nói đến chữ duyên nên trong chuyện tình cảm cũng vậy, tôi tin vào duyên số. Mọi sự trên đời đều do duyên phận.
Tôi cảm thấy mình là người khá mâu thuẫn khi luôn hy vọng vào một tình yêu như trong truyện cổ tích, nhưng nhiều lúc lại suy nghĩ tiêu cực khi cho rằng cuộc tình nào cũng chỉ tồn tại được một khoảng thời gian nhất định. Với tôi, muốn có một tình yêu thực sự thì phải chịu đựng, tuy nhiên chịu đựng thì đâu thể gọi là hạnh phúc.
Có một thời gian bản thân cảm thấy mình không nên tiến tới quá sâu với một người nào. Tôi thoải mái khi tận hưởng cuộc sống an nhàn, chăm sóc con và cảm thấy không cần phải tìm kiếm một ai vì hạnh phúc rồi cũng đến lúc không còn.
Tuy nhiên tận sâu bên trong, tôi vẫn hy vọng sẽ có một ngoại lệ khi một ai đó khiến tôi cảm thấy tin tưởng vào tình yêu, không cần giàu có, không nhan sắc nhưng lại có cùng tần số và chia sẻ buồn vui, lúc đó tôi sẵn sàng mở lòng.
- Có vẻ như sau một lần đổ vỡ, chị đã mất niềm tin vào tình yêu?
Ngay khi có tin đồn ly hôn chồng, tôi nhận được rất nhiều những lời tán tỉnh. Đa số những người đó đều là đàn ông đã có gia đình, họ nói sẵn sàng bỏ vợ để đến với tôi. Thậm chí, có người khẳng định không bỏ vợ nhưng vẫn muốn tìm hiểu tôi.
Những điều đó càng khiến tôi mất niềm tin vào đàn ông, có lẽ đó cũng là nguyên nhân tôi không muốn lấy chồng lần nữa (cười).
Tùng Nguyễn
Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo
Hai người đẹp không tuổi xuất hiện trong vai trò giám khảo của vòng casting phía Nam để tìm kiếm đại diện Việt Nam tham dự Hoa hậu Trái đất 2018 diễn ra vào tháng 11 tới.
" alt="Anh Thư: Nhiều đàn ông nói sẵn sàng bỏ vợ để cưới tôi" /> " alt="New Zealand cấm SV quốc tế hành nghề mại dâm" />Ảnh minh họa Nguyễn Quang Tường Từ cậu bé hay thắc mắc
Sau bảy năm, ấn tượng của Tường trong thầy Nguyễn Duy Tiến vẫn là “một cậu bé đẹp trai, sáng sủa, nghiêm túc, học hành đàng hoàng và rất giỏi môn vật lý” của khoa cử nhân tài năng trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội. Từ “tài sản” ấy, chàng tiến sĩ này sở hữu không ít công trình để đời.
Cái duyên của Tường với vật lý rất lạ: Năm lớp 7, năm đầu tiên học môn vật lý, trong sách giáo khoa có một câu hỏi: “Tại sao môi trường chân không không dẫn điện?”, cậu học trò lớp 7 nghĩ mãi, nghĩ mãi...
Cậu nghĩ rằng nếu chân mình không đi dép - ta gọi là chân không” - chỉ cần chạm nhẹ vào dây điện là có thể chết ngay. Và chỉ vì một thắc mắc nhỏ và cách trả lời không giống ai của mình, Tường với vật lý “kết duyên” nhau chỉ để thỏa cái tò mò tuổi thơ và để tìm ra câu giải đáp của một cậu bé vốn hay thắc mắc về các hiện tượng tự nhiên.
Lên lớp 8, chỉ sau một năm làm quen với môn vật lý, Quang Tường được chọn vào lớp chuyên lý của trường Năng khiếu thành phố Vinh, Nghệ An. Cậu học trò cấp 2 ngày ấy giành được ngay giải nhì Vật lý toàn quốc năm 1994 (năm này không có giải nhất, chỉ có ba giải nhì).
Lên cấp 3, Tường tiếp tục học chuyên lý ở trường chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An và giành thêm hai giải ba khiêm tốn ở hai kỳ thi học sinh giỏi Vật lý quốc gia năm lớp 11, 12.
18 tuổi, Tường thi vào lớp cử nhân tài năng khóa I của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) và đỗ thủ khoa.
Hai năm sau, Tường tiếp tục chứng minh tình yêu của mình với vật lý bằng một suất thi đỗ vào Đại học Bách khoa Paris và một học bổng toàn phần Eiffel của Chính phủ Pháp. “Dường như may mắn luôn mỉm cười với mình” - Tường giải thích đơn giản.
Mong muốn đóng góp cho quê hương
Sau bốn năm dùi mài kinh sử tại đại học và cấu trúc nano sau khi hoàn thành học vị Thạc sĩ về vật lý chất rắn, một lần nữa Tường giành được học bổng của ĐH Bách khoa Paris với nghiên cứu “Hiệu ứng spin (một trạng thái nội tại của điện tử) trong các cấu trúc nano của chất bán dẫn: Tính toán lý thuyết và thực nghiệm”.
Dựa vào tính toán bằng lý thuyết để chỉ ra rằng năng lượng của các trạng thái ảo này là một số dương, Quang Tường là một trong số những người tiên phong chứng minh bằng tính toán lý thuyết sự tồn tại của các trạng thái ảo theo trục của các chất bán dẫn III-V khi quan tâm đến tính chất spin của điện tử.
Công trình tâm đắc nhất của chàng trai trẻ được đánh giá cao, được tham gia báo cáo ở ba hội nghị quốc tế lớn (một ở Mỹ, một ở St Petersburg - Nga, và một tại hội thảo Gặp gỡ Việt Nam vào 8/2012).
Không những thế, một phần nghiên cứu của Tường đã được đăng trên tạp chí uy tín nhất ngành vật lý Physical Review Letters. Quang Tường là một trong số ít người Việt Nam và là người Việt Nam đầu tiên ở Đại học Bách khoa Paris có bài đăng trên tạp chí uy tín này. Hiện nay, Tường đang tiếp tục làm việc sau tiến sĩ (postdoc) tại phòng thí nghiệm ở Trung tâm Nghiên cứu quốc gia Pháp. Sống một mình trong căn phòng 16m2 giữa Paris hoa lệ, anh vẫn miệt mài với đam mê của mình.
Trở thành tiến sĩ vật lý nano ở tuổi 26, đối với Tường mọi thứ còn đang chờ anh phía trước. “Tất cả chỉ mới bắt đầu. Mình chỉ muốn trở thành một nhà nghiên cứu thực thụ, được truyền lại những kinh nghiệm mà mình tích lũy cho thế hệ trẻ hơn mình, trở về quê hương với thời gian ngắn nhất, sớm nhất và đóng góp nhiều cho quê hương mình” - Tường tâm sự.
“Về mặt tư chất thì chúng ta không kém gì các bạn trên thế giới nhưng chúng ta vẫn chỉ đang ở tầm thấp và cần sự đầu tư nhiều hơn nữa... Không dám nói nhiều, Tường chỉ biết là mình sẽ phải cố gắng, cố gắng để có một vị trí ổn định, sau đó về quê hương góp sức, dạy học, hướng dẫn nghiên cứu... Miễn là giúp được cho quê hương dù Tường đang ở đâu đi nữa” - Quang Tường chia sẻ qua điện thoại bằng cái giọng âm ấm xứ Nghệ.
(TheoVi Thảo/ An ninh Thủ đô)
" alt="Trở thành tiến sĩ chỉ vì tò mò" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- ·Những 'nốt lặng' đáng nhớ trong ngày thi
- ·Cuộc tình đẹp như mơ của Phạm Quỳnh Anh và Quang Huy đã sụp đổ?
- ·Phạm Hương và Sao Việt nói gì trước tin mang bầu?
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- ·Công nghệ giải bài toán ‘bằng giả’
- ·Tuấn Hưng vái lậy HLV Park Hang SEO khi U23 Việt Nam vào bán kết Asiad
- ·Sao Việt ngày 4/9: Mai Phương Thúy tự 'dìm hàng' bản thân trong phòng thay đồ
- ·Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- ·Không gian sống đẹp như mơ của MC VTV
Ảnh minh họa
Lớp 10, còn nguyên sự bỡ ngỡ và ngoan hiền, chúng tôi thường học đều các môn. Lên lớp 11, chúng tôi chỉ theo đuổi một số môn mà bản thân cho là quan trọng, và bỏ bê các môn còn lại. Giáo dục công dân là môn không thi tốt nghiệp, không thi đại học, chắc chắn là vậy rồi.Trong lúc thầy giảng, có đứa tranh thủ đem sách toán ra làm bài tập, có đứa nhẩm tới nhẩm lui một bài thơ chưa kịp thuộc, có đứa lôi giấy ra hý hoáy vài câu bậy bạ rồi chuyền nhau cười khúc khích, có đứa ngồi lơ đễnh làm… thơ, có đứa ngồi ỉ ê tâm sự, thật hiếm có ai chịu ngồi nghe một cách chăm chú và nghiêm túc.
Thầy nhìn thấy tất cả những điều chúng tôi làm, dĩ nhiên là nhiều hơn những gì tôi kể. Có khi thầy la mắng chúng tôi, có khi thầy ghi những chữ “B”, “C” to tướng vào sổ đầu bài, có khi thầy chỉ ngồi im lặng, cũng có khi thầy giả vờ thản nhiên như không có chuyện gì, và tiếp tục giảng.
Đôi lúc chúng tôi cũng hối hận khi bị thầy la, khi thấy thầy buồn. Nhưng sự vô tư của tuổi học trò không cho phép chúng tôi nghĩ nhiều hơn thế. Cảm giác áy náy trôi qua thật nhẹ nhàng, chúng tôi lại tiếp tục những giờ học như thế mà chưa một lần kịp nhìn sâu vào mắt thầy…
Năm lớp 12, các môn phụ kết thúc sớm để dành nhiều thời gian hơn cho các môn chính sẽ thi tốt nghiệp và đại học. Ngay cả chương trình giáo dục cũng đã phân biệt môn chính, môn phụ như thế cơ mà! Chúng tôi có một buổi để ôn tập môn giáo dục công dân. Ngay khi thầy bước vào, cả lớp đã nhao nhao hỏi ôn bài nào vậy thầy, thầy có cho câu hỏi cụ thể không, thầy giới hạn ít ít thôi để tụi em còn ôn thi mấy môn khác nữa…
Thầy đọc tên các bài cần học, mắt liếc vội qua những chiếc bàn ngổn ngang nào sách toán, sách lý, máy tính, compa, thước kẻ… Có vẻ như chỉ cần chờ thầy đọc xong nội dung ôn tập, chúng tôi sẽ không còn quan tâm đến sự tồn tại của thầy trên bàn giáo viên nữa.
Bỗng dưng thầy đi tới giữa lớp và nói: “Hôm nay là buổi học cuối cùng, sau này các em sẽ không phải học giáo dục công dân nữa, và có thể cũng không gặp lại tôi nữa. Hôm nay, tôi không giảng bài mà chỉ muốn kể chuyện. Các em có muốn nghe không?”.
Ban đầu, chúng tôi sững sờ vì bất ngờ, nhưng ngay đó lại hò reo thích thú vì được “danh chính ngôn thuận” ngồi… chơi và hóng chuyện.
Còn nhớ, chuyện của thầy xoay quanh một câu hỏi trắc nghiệm có thưởng ở nước Pháp: “Nếu như cung điện Louvre không may bị cháy và bạn chỉ có thể cứu một bức danh họa duy nhất, vậy bạn sẽ chọn bức danh họa nào?”.
Phần lớn mọi người đều trả lời là sẽ cứu bức Mona Lisa, một trong những bức danh họa quý nhất của bảo tàng. Thế nhưng, giải thưởng đã được trao cho Jules Verne - một nhà văn nổi tiếng của Pháp. Jules Verne trả lời rằng ông sẽ cứu bức tranh gần cửa thoát hiểm nhất.
Vì Mona Lisa được trưng bày ở tầng hai, khi hỏa hoạn xảy ra, trong tình trạng hỗn loạn ai cũng đều đổ xô ra ngoài mong thoát thân, nếu ai đó chạy ngược dòng người, sau đó chạy thẳng lên lầu hai thì có lẽ chưa kịp chạm đến bức tranh Mona Lisa anh ta đã bị thiêu cháy rồi.
Thế nên, trong tình huống này, trước hết bạn phải tìm cho ra cửa thoát hiểm để bản thân an toàn trước, sau đó nếu bạn tiện tay giật được bức tranh nào thì mới cứu lấy bức tranh ấy.
Thầy nói, trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những sự lựa chọn, và càng lớn lên thì sự lựa chọn sẽ càng phức tạp hơn. Chúng ta cần phải xác định cho mình một thứ tự ưu tiên để thực hiện. Khi đã biết điều gì là quan trọng nhất với mình, chúng ta sẽ thoải mái hơn với những lựa chọn và bình tĩnh hơn trước những khó khăn.
Ảnh minh họa Thứ tự ưu tiên ấy không cần thiết phải xếp theo tiêu chí cụ thể nào, mà chỉ cần phù hợp với hoàn cảnh và trái tim của mình là đủ. Chẳng hạn, thầy đã từ bỏ những cơ hội nghề nghiệp ở Sài Gòn để về dạy một “môn phụ” ở một trường huyện nghèo, là vì thầy đã đặt một việc khác lên trước thứ tự ưu tiên về nghề nghiệp của mình.
Thầy cũng rất buồn khi thấy học sinh không thích, thậm chí xem thường môn thầy dạy, nhưng thầy luôn cố gắng chấp nhận thực tế ấy. Thầy quyết định về quê dạy học là để tiện chăm sóc cho người mẹ tật nguyền của mình, nên với thầy, được ở bên cạnh mẹ mới là quan trọng nhất.
“Thầy không trách các em, vì có lẽ mãi mãi môn giáo dục công dân sẽ không bao giờ được xếp vào những mục quan trọng nhất trong thứ tự ưu tiên của học sinh. Tuy nhiên, thầy mong là trong cuộc sống sau này, các em sẽ luôn bình tĩnh để lập ra các bảng thứ tự ưu tiên hợp lý và thực hiện tốt những lựa chọn của mình”.
Cả lớp chăm chú lắng nghe câu chuyện và những lời chia sẻ của thầy. Đó là giờ học giáo dục công dân nghiêm túc nhất, cũng là giờ học ấn tượng nhất trong ba năm cấp ba của chúng tôi. Giờ đây, khi bị ai đó từ chối lòng nhiệt tình của mình, tôi lại nhớ đến ánh mắt lạnh lùng và xa xăm của thầy mỗi khi chúng tôi học hành lơ đễnh.
Nhà thầy cũng lạnh như cái vẻ bề ngoài của thầy vậy, cửa luôn im ỉm khóa vào những ngày mà các thầy cô khác ríu rít đón học trò, nên học sinh thường không dám đến thăm thầy. Tôi cũng vậy. Tôi không sợ thầy, cũng không ghét thầy, chỉ nghĩ chắc thầy có lý do riêng nào đó.
Mười năm xa nhà tôi chỉ biết về thầy qua những lời kể, những câu chuyện. Tôi day dứt khi nghe tin về nỗi mất mát lớn lao thầy phải chịu đựng, và an tâm, nhẹ nhõm khi biết quanh thầy còn có những niềm vui đáng sống, để thầy vững tin hơn.
Ảnh minh họa Thời gian cứ trôi qua, tết năm nào tôi cũng về nhà và nhen nhóm ý định thăm thầy, nhưng rồi ý định đó cứ thoáng qua, thoáng qua… Tôi sợ thầy không còn nhớ tôi nữa, tôi sợ thầy lạnh lùng, tôi sợ tôi cũng chỉ là một trong rất nhiều đứa học trò bé bỏng mà thầy nhanh chóng quên đi để dạy tiếp những thế hệ sau đó. Cứ như thế, tôi chưa từng bước chân vào ngôi nhà im ỉm ấy.
Có những khi áp lực của công việc, của học hành, của những mối quan hệ, của những trải nghiệm thực tế… đã khiến tôi nghẹt thở muốn từ bỏ tất cả. Nhưng rồi nhớ đến thầy, làm theo lời dạy ấy, tôi đã vững chãi hơn với những khó khăn của mình.
Cuộc sống như một chiếc bập bênh, và sự dập dềnh của nó khiến người ta luôn lơ lửng giữa hai miền quên – nhớ. Trong tôi, ký ức về thầy và bài học ấy mãi mãi sẽ chỉ ở miền nhớ.
Vì trong đời luôn cần đến những thứ tự ưu tiên, kể cả ký ức.
(TheoXuân Dung/Dân Trí)
" alt="Bài học về thứ tự ưu tiên" />Cặp vợ chồng này đã dành toàn bộ tiền tiết kiệm để đi du lịch châu Á Bà mẹ 2 con lúc đó đang sống ở Barcelona cùng chồng. Khi khủng hoảng kinh tế gõ cửa, chị phải từ bỏ việc quản lý một cửa hàng rau củ quả. Thời gian này, chồng chị - anh Nacho cũng thất nghiệp. Chính vì thế, cặp vợ chồng này đã quyết định sẽ rời Tây Ban Nha để khám phá thế giới cùng 2 đứa con Frida, 3 tuổi và Leon, 7 tuổi.
Lulu đã dành tất cả số tiền tiết kiệm để làm một chuyến du lịch châu Á trong vòng 6 tháng. Tuy vậy, chị nói không hề hối tiếc khi rỗng túi hoàn toàn sau chuyến đi này.
Gia đình nhà Melotte đã tới Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Singapore và Indonesia với chi phí 9.000 bảng, trong đó tiền vé máy bay đã là 3.000 bảng, còn lại họ chi tiêu 1.000 bảng/ tháng.
Gia đình nhà Melotte chụp ảnh tại Bali, Indonesia Chị Lulu không hề đắn đo khi phải cho các con nghỉ học để thực hiện chuyến đi. Chị nói các con chị đã học được nhiều điều từ “trường đời”.
“Chúng tôi đã đi tham quan nhiều nơi. Lần đầu tiên bọn trẻ được nhìn thấy voi và khỉ. Chúng cũng được học cách bơi với ống thở”.
“Chúng tôi còn chứng kiến nhiều cảnh nghèo khổ. Con gái bé nhỏ của tôi đã tặng đôi giày màu hồng yêu thích của con bé cho một đứa trẻ đường phố. Chúng tôi cũng tặng cho gia đình này cả đồ chơi và quần áo”.
“Frida và Leon dành nhiều thời gian chơi đùa với những đứa trẻ đường phố và kết bạn với nhiều đứa trẻ dọc đường đi. Nhưng thật khó để giữ mối quan hệ với chúng vì chúng tôi phải liên tục di chuyển.
“Bọn trẻ không thích những loài côn trùng gớm ghiếc. Đôi khi chúng tôi phải đập lên sàn nhà để đuổi bọn rắn”.
Gia đình nhà Melotte hiện đang sống ở Putney, London cùng bố mẹ Lulu, trả nợ thẻ tín dụng và xây dựng một cuộc sống mới. Dù vậy, Lulu vẫn tin chị đã có một quyết định đúng đắn.
Chị nói: “Ba người bạn cùng tuổi tôi đã qua đời. Điều đó cho thấy cuộc sống thật quá ngắn ngủi”.
“Chúng tôi đã vui vẻ cùng nhau trong 6 tháng và điều quan trọng nhất trong cuộc sống là sức khỏe và niềm vui, chứ không phải là vật chất và tiền bạc”.
Lulu hiện đang làm bán thời gian cho một tiệm cà phê tại London.
“Bọn trẻ có thể không đánh giá cao những gì chúng đã làm cho tới khi chúng lớn hơn và nhìn lại” – bà mẹ này nói.
Nguyễn Thảo(Theo Dailymail)
" alt="Cho con nghỉ học, đi du lịch để học ‘trường đời’" />- - Mới đây, bác sĩ điều trị trực tiếp cho nghệ sĩ Lê Bình đã chia sẻ với VietNamNet về thực hư thông tin sẽ chữa khỏi bệnh ung thư phổi cho nam diễn viên.Đối diện với ung thư phổi, diễn viên Lê Bình mỉm cười: 'Đời là phù du'" alt="Thực hư thông tin diễn viên Lê Bình chữa khỏi ung thư phổi" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·HS Hội An đến Mỹ Sơn học bảo vệ di sản thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Bukayriyah, 21h25 ngày 11/12: Chủ nhà thất thế
- ·“Hạt giống lãnh đạo” học thực, làm thực, sống thực
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- ·Trường bỏ hoang do không được 'rót' đủ vốn
- ·Diệu Thúy kết hôn với chồng Tây sau 4 năm rời xa showbiz làm phi công
- ·Giáo sư mời sao khiêu dâm giảng bài gây tranh cãi
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- ·Anh Thư: Nhiều đàn ông nói sẵn sàng bỏ vợ để cưới tôi