Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
Chiểu Sương - 14/04/2025 03:43 Argentina giải vô địch quốc gia tây ban nhagiải vô địch quốc gia tây ban nha、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
2025-04-18 06:30
-
Thành phần siro
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), một số loại thuốc chữa ho và cảm lạnh có các tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như khó thở, đặc biệt ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Cơ quan này khuyến cáo, phụ huynh không tự ý dùng thuốc chữa các triệu chứng ho cảm cho trẻ dưới 2 tuổi. CDC cũng cảnh báo, trẻ dưới 18 tuổi không dùng thuốc kê toa có chứa codeine và hydrocodone vì có thể gặp các nguy cơ như nhức đầu, chóng mặt và nôn ói, thậm chí nguy hiểm hơn là khó thở, tử vong.
TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, trong số 10 trẻ bị ho, cảm, thường khoảng 8 trẻ chỉ cần chăm sóc tại nhà. Số trẻ bị biến chứng, phải sử dụng thuốc là rất ít và trong trường hợp đó, bố mẹ nên đưa con đi khám để bác sĩ tư vấn, điều trị, không nên tự ý mua thuốc tây cho con dùng.
BS Dũng cho rằng, khi con có các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, cảm lạnh thông thường, việc lựa chọn siro có thành phần thảo dược sẽ lành tính, an toàn hơn với sức khỏe của trẻ. Các mẹ có thể sử dụng các sản phẩm chứa những dược liệu như húng chanh, quất, mật ong, cát cánh, mạch môn,...
Vùng trồng Quất (Tắc) Dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO của Siro Ho Cảm Ích Nhi ở xã Thành Lợi, Vụ Bản, Nam Định. Ảnh: ND. Quả quất, củ mạch môn, húng chanh…là các vị thuốc lành tính, hiệu quả trị ho đã được nghiên cứu, kiểm chứng. Trong cuốn sách “Cây Thuốc và Vị thuốc Việt Nam”, GS Đỗ Tất Lợi viết: “Lá húng chanh có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, phát tán phong hàn, thoái nhiệt, tiêu độc có tác dụng giải cảm, chữa ho, chữa cảm cúm, sốt không ra mồ hôi được”…
Theo sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc”, rễ củ mạch môn được dùng để chữa ho khan, viêm họng, lao phổi, hen phế quản, điều hòa nhịp tim, quả quất chữa ho, rễ cát cánh có tác dụng long đờm và giảm ho rõ rệt…
Vợ chồng bác Đoàn Văn Hoa hái quất dược liệu tại vùng trồng ở xã Thành Lợi, Vụ Bản, Nam Định. Việc thu hái quất để sản xuất Siro Ho Cảm Ích Nhi phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt, đảm bảo còn nguyên cuống, tránh bị vi khuẩn xâm nhập. Ảnh: ND. Nguồn gốc nguyên liệu
Nguồn dược liệu sạch, đạt chuẩn mới sản xuất được các sản phẩm hỗ trợ điều trị, chăm sóc sức khỏe chất lượng. Thực tế, cùng là trái quất để hấp với đường phèn giảm ho cho trẻ nhưng rõ ràng độ an toàn và hiệu quả sẽ khác biệt lớn giữa việc mẹ dùng trái quất sạch với việc dùng trái quất cảnh “tắm” hóa chất.
Phụ huynh cần chú ý tới nguồn gốc của các nguyên liệu làm siro ho cho trẻ. Nhiều cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, làm ăn chộp giật có thể mua các nguyên liệu trôi nổi, kém chất lượng… khiến sản phẩm không chỉ ít tác dụng mà còn có thể gây nguy hiểm.
Vì vậy, khi mua sản phẩm thảo dược cho con, cha mẹ cần đọc kỹ thành phần và tìm hiểu nguồn gốc các nguyên liệu. Có thể chọn cho con các sản phẩm có nguyên liệu được trồng tại Việt Nam, đạt các tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay, một số công ty tại Việt Nam đã phát triển các vùng dược liệu sạch, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của Tổ chức Y tế thế giới, như vùng quất ở Nam Định, vùng cát cánh tại Lào Cai, vùng húng chanh ở Đồng Tháp… Việc chủ động được nguồn nguyên liệu sạch sẽ là yếu tố quan trọng để có sản phẩm chất lượng tốt nhất.
Độ an toàn, hiệu quả
Sản phẩm cho trẻ nhỏ cần nhất tính an toàn. Tuy nhiên hiện nay, không ít loại siro ho thảo dược trên thị trường dùng nguồn dược liệu không rõ nguồn gốc, chưa thể kiểm soát chất lượng đầu vào và hàm lượng hoạt chất, từ đó khó đảm bảo tính an toàn, hiệu quả của sản phẩm.
Nguồn dược liệu sạch đạt tiêu chuẩn GACP-WHO (thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới) nói trên, các vùng dược liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế này sẽ phải đảm bảo.
3 không:
- Không thuốc trừ sâu
- Không hóa chất bảo quản
- Không chất kích thích tăng trưởng
Và 3 có:
- Có hoạt chất cao ổn định.
- Có quy trình chuẩn.
- Có nguồn giống tốt
Khi đáp ứng được các tiêu chuẩn này, sản phẩm trị ho cho trẻ sẽ đảm bảo được độ an toàn và hiệu quả cao.
Hương vị dễ uống
Khi ho, bé rất dễ nôn trớ. Vì thế, mẹ nên chọn loại siro hỗ trợ giảm ho cảm cho con có hương vị dịu nhẹ, dễ uống, không gây kích ứng cho họng bé.
Siro từ các loại dược liệu trong nước như quất, mật ong, húng chanh, gừng… thường có vị dịu nhẹ, thơm mát, ngọt ngọt, chua chua, được trẻ ưa thích.
Kế thừa bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị ho, cảm hiệu nghiệm từ quất, húng chanh, mật ong... Siro ho cảm Ích Nhi được hàng triệu bà mẹ Việt tin dùng cho con. Đạt tiêu chuẩn trồng và thu hái dược liệu sạch của Tổ chức Y tế thế giới GACP-WHO với những tiêu chí chặt chẽ, các vùng trồng quất, cát cánh… dùng làm Siro ho cảm Ích Nhi được kiểm soát nghiêm ngặt đảm bảo chất lượng, độ sạch và hàm lượng hoạt chất cao.
Sản phẩm có hiệu quả tốt trong việc giảm các triệu chứng ho, hắt hơi, sổ mũi cho trẻ. Sản phẩm đã được Bộ Y tế chứng nhận là an toàn cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và cho con bú.
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
(Nguồn Công ty CP Nam Dược)
" width="175" height="115" alt="4 tiêu chí chọn siro thảo dược giảm triệu chứng ho ở trẻ" />4 tiêu chí chọn siro thảo dược giảm triệu chứng ho ở trẻ
2025-04-18 05:59
-
Hành trình ‘tìm con’ đầy thử thách của người mẹ mắc bệnh đái tháo đường
2025-04-18 05:19
-
- “Mẹ Biển ơi chúng con cạn lệ rồi!/ Xin trả lại những người anh ưu tú/ Chúng con sai gì khiến mẹ buồn, giận dữ/ Cho con xin... Xin mẹ Biển nhân từ...”. Đó là những vẫn thơ từ nỗi đau của người dân Việt Nam dành cho các anh đã hy sinh vì đất nước.
Sau nhiều ngày chờ đợi, thấp thỏm hy vọng điều kỳ diệu xảy ra, tin dữ phi công Trần Quang Khải hi sinh khiến người dân Việt Nam không khỏi đau xót. Cộng đồng mạng đã bày tỏ sự tiếc thương vô hạn với người chiến sĩ dũng cảm, can trường qua những dòng thơ tưởng niệm đầy cảm xúc.
Tin dữ phi công Trần Quang Khải hi sinh khiến người dân Việt Nam không khỏi đau xót
Không cầm được lòng mình, chị Vũ Phương Trang (Nam Cao, Kiến Xương, Thái Bình), sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội đã viết bài thơ gửi “Mẹ Biển”:
“Mẹ Biển ơi chúng con cạn lệ rồi!
Xin trả lại những người anh ưu tú
Chúng con sai gì.... Khiến mẹ buồn, giận dữ...
Cho con xin... Xin mẹ Biển nhân từ...
Đã bao người thức trắng mấy đêm mưa...
Ngày nắng gắt kiềm tìm người anh cả...
Đất nước con đã ngàn năm vất vả
Có gì sai... Con xin mẹ nhẹ nhàng...
Mẹ biển ơi... Con quỳ lạy xin người!
Hãy một lần nghe tiếng con ước nguyện...
Trả lại Việt Nam những con người nguyên vẹn...
Vẹn cả nụ cười, cả ý chí, niềm tin...
Mẹ Biển ơi... xin mẹ chớ lặng im,
Đau xót lắm... Tiếng lòng ai hiểu được
Mẹ nhắc anh con: "Mau về nhanh giữ Nước...
Giữ bầu trời... Giữ màu áo thiên thanh!
Cả Tổ quốc đang ngóng đợi các anh!
Về đi thôi!... Bình an... Gia đình, đồng đội gọi!"
Giây phút Đại tá Trần Quang Khải trở về với Đất mẹ
Nhà báo Sỹ Khoẻ (Công tác tại Đài truyền hình Việt Nam) hay tin người chiến sỹ không quân anh dũng hy sinh đã không cầm được lòng mình thốt ra những câu thơ đau xé lòng:
Đau đớn quá các Anh ơi!
Cứ ngỡ chiến tranh đã lặng lâu rồi
Không còn hy sinh không còn mất mát
Vậy mà sóng tin ập báo xé lòng tôi!
Xin khẩn cầu linh thiêng Trời Đất
Đưa các Anh về trong trọn vẹn tinh khôi
Và dành tặng các Anh những gì đẹp nhất
Tổ Quốc mình ru mãi khúc đưa nôi..."
Một bài thơ khác cũng được viết nên với những dòng đau đáu nhớ thương:
"Anh Khải ơi! Đại bàng thôi vùng vẫy
Cánh hiên ngang dừng lại giữa bầu trời
Tổ Quốc mình ghi khắc mãi người ơi!
Hình bóng ấy để đời bao thế hệ…
Anh đi rồi! Lòng bao người da diêt!
Anh đi rồi! Thương tiếc lắm anh ơi!
Anh đi rồi! Lệ mờ mắt vương môi
Anh đi nhé! Thôi ngàn đời vĩnh biệt"
Độc giả Vũ Anh Kiệt đã viết nên những vần thơ đầy xót thương trong bài “Vĩnh biệt anh, Thượng tá Trần Quang Khải”:
"Hai dòng lệ rưng rưng nơi khóe mắt
Nuốt vào lòng nỗi xót khóc thương anh
Mong anh hãy ngàn thu bình yên giấc
Tổ Quốc tự hào, Tổ Quốc gọi tên anh
Tài khoản Tuấn Nguyễn cũng không khỏi thương tiếc thốt lên:
Người ngã xuống cho dù không quen biết
Vẫn khóc thương anh như máu thịt của mình
Giờ anh nằm trong lòng Đất mẹ quang vinh
Cùng bao người như anh quên mình vì đất nước
Đồng đội chúng mình sẽ thay nhau tiếp bước
Bảo vệ Tổ quốc mình trước tất cả bão giông"
Trên trang Fanpage "Không quân Việt Nam Anh Hùng" có đăng bài thơ "Việt Nam trong trái tim tôi"
"Mẹ ơi nếu con có hi sinh
Mẹ cũng đừng buồn vì con là chiến sĩ
Con trở về nằm trong lòng đất mẹ
Mong quê hương mãi mãi được thanh bình.
Cha ơi cha con trai có hi sinh
Chữ hiếu chưa tròn mong cha yêu đừng giận
Con là lính quên thân mình nghĩa tận
Tình cha con,kiếp sau nguyện đáp đền.
Vợ yêu ơi giờ anh đã đi xa
Cuộc sống không anh là tháng ngày mệt nhọc
Em cứng rắn dạy con mình chững chạc
Cũng giống cha,yêu đất nước con người.
Con yêu ơi con hãy lớn thật nhanh
Cũng giống như cha yêu màu xanh áo lính
Thương mẹ con,lo gia đình bền vững
Với non sông con hãy quên thân mình".
Vẻ đẹp của người anh hùng khí phách hiên ngang, mang trong mình chỉ một từ “Tổ quốc” đã lay động hàng triệu con người. Càng khâm phục càng không khỏi xót đau trước những mất mát, hi sinh. Những vần thơ chính là những lời tiễn biệt chiến sỹ về với đất mẹ.
Thúy Nga(TH)
" width="175" height="115" alt="Bài thơ về phi công Trần Quang Khải" />Bài thơ về phi công Trần Quang Khải
2025-04-18 04:52



NGÀY GIỜ" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 3/2" width="90" height="59"/>
Chị Nguyễn Ánh Hòa cho biết cứ vào gần ngày tết Đoan Ngọ, nhà chị lại rộn ràng chuẩn bị các đồ để đón tết. Ngay từ những ngày đầu tháng, chị đã chuẩn bị đi chợ chọn mua những cân gạo nếp cẩm ngon để làm cơm rượu, rồi gần kề ngày thì mua thêm ít mận, đào, chanh, đỗ đen để giết sâu bọ. “Chè đỗ đen, trứng nấu luộc từ hôm trước, để phơi sương sau đó sáng mùng 5 cúng gia tiên , tắm tiên rồi vào cả nhà cùng thụ lộc. Còn riêng món cơm rượu nếp cẩm thì chuẩn bị từ mấy hôm trước để cơm còn kịp lên men”, chị Hòa chia sẻ. Cũng muốn có một cái Tết Đoan Ngọ thật vẹn toàn, chị Hà Minh Châu chuẩn bị để “giết sâu bọ” cả nửa tháng nay. Chị bảo, đã lâu lắm rồi không được thưởng thức cơm rượu, bánh gio nên năm nay cố gắng làm bằng được, vừa để đã “cơn thèm”, vừa để con gái biết hương vị của Tết Đoan Ngọ truyền thống là như thế nào. “Cơm rượu, bánh gio là hai món không thể thiếu trong mâm cỗ đón Tết Đoan Ngọ. Ngoài ra mình còn làm thêm siro mận, mứt mận để đổi vị cho cả nhà. Ngày trước có hai vợ chồng muốn ăn muốn làm nhưng lại ngại lích kích, nhưng giờ có con rồi thì chịu khó một chút để con biết hương vị truyền thống”, chị Châu chia sẻ. Dưới đây là công thức làm một số món ăn truyền thống cho Tết Đoan Ngọ được các bà nội trợ đảm chia sẻ: Cơm rượu nếp cẩm Nguyên liệu: Gạo nếp cẩm: 1kg Men rượu: 2 viên Đường, lá chuối để ủ
Cách làm Bước 1: Gạo ngâm qua đêm đãi sạch trấu, cho lên nồi hấp chín. Bước 2: Múc cơm nếp tãi ra mâm để nguội. Bước 3: Men nhặt sạch trấu giã hoặc xay nhuyễn. Bước 4: Trải la chuối sạch vào nồi cơm điện, lần lượt cho vào 1 lượt cơm nếp, 1 lượt men rây mịn, cứ làm lần lượt cho đến hết, cuối cùng lót thêm 1 lớp lá chuối bên trên, đậy vung ủ khoảng 2-3 ngày, khi cơm lên men múc ra cho vào âu sạch cất vào tủ lạnh dùng dần, khi ăn cho 1 ít đường cho dễ ăn. Siro mận Nguyên liệu: Mận: 1kg chọn loại ruột đỏ, quả to đều, còn cứng. Đường: 1kg.
Cách làm: Bước 1: Mận rửa sạch, để ráo nước rồi gọt vỏ. Bước 2: Hòa một nắm muối với nước đun sôi để nguội rửa qua mận một lần nữa, vớt ra rổ để ráo nước. Bước 3: Cho mận vào lọ thủy tinh để ngâm, cứ rải một lớp mận, một lớp đường cho tới hết theo tỷ lệ 1kg mận – 1 kg đường. Sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 2-3 ngày cho đến khi đường tan hết. Bước 4: Khi đường đã tan thì đổ cả mận và nước đường vào nồi, đun sôi to lửa khoảng 10 phút khuấy đều tay. Sau đó vớt ngay quả mận ra. Để nước nguội hẳn rồi cho lại cả mận và nước vào hũ, bảo quản trong ngăn mát dùng dần. Bánh gio mật mía Nguyên liệu: Gạo nếp: 500g Đỗ xanh đã bỏ vỏ: 100g Đường, muối, nước tro Lá gói (lá tre bương hoặc lá chuối hoặc lá dong), dây lạt
Cách làm Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Vo đãi gạo nếp nhiều lần cho thật sạch, sau đó ngâm trong nước lạnh có hòa ít muối khoảng 5 giờ. Sau khi ngâm gạo với nước lạnh, tiếp tục cho gạo vào ngâm với nước tro (pha nước tro theo tỷ lệ 1 thìa canh nước tro với 1 lít nước lọc) trong vòng 20-22 giờ cho đến khi gạo ngấm nước tro. Vớt gạo ra rửa lại nhiều lần với nước cho sạch, xóc thêm ít muối, cho ra rổ để ráo nước. Đỗ xanh ngâm với nước ấm khoảng 2 giờ, cho vào nồi hấp chín. Sau đó cho vào máy xay xay nhuyễn hoặc giã cho mịn. Cho đỗ lên chảo đảo cho đến khi mặt đỗ se khô lại, cho thêm đường đảo tiếp rồi bắc ra để ngội, vo thành từng viên tròn nhỏ như hòn bi. Lá gói rửa sạch, trần qua nước sôi sau đó để ráo. Bước 2: Gói bánh Xếp chồng 2 lá lên nhau, cuốn đầu lá thành hình phễu. Dùng thìa múc 1 thìa gạo nếp, đặt 1-2 viên đỗ xanh lên trên sau đó múc 1 lần gạo nếp nữa để phủ lên đỗ, dùng thìa ấn nhẹ phần gạo nếp xuống cho thật chặt. Gấp hết phần góc còn lại của lá cho kín, dùng lạt buộc chặt. Bước 3: Luộc bánh Đun nước sôi rồi thả bánh vào luộc, để nước ngập bánh khoảng 10 cm. Luộc bánh trong khoảng 2 giờ, cứ nước cạn lại cho thêm nước sôi vào. Khi bánh chín, vớt ra xả dưới vòi nước lạnh rồi để ra rổ thoáng cho ráo. Bước 4: Làm mật mía chấm bánh Cho đường trắng vào chảo nóng, đun nhỏ lửa cho đến khi đường chảy thành nước màu vàng cánh gián, đặc, quánh lại là được. K. Minh " alt="Cách làm các món ăn truyền thống Tết Đoan Ngọ" width="90" height="59"/>![]()
![]()
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|