当前位置:首页 > Thể thao > 'Sếp lớn' HAGL lên tiếng về chấn thương nặng của Xuân Trường 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Mới đây, huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) đã đấu giá 20 lô đất (LK01 và LK02), thuộc Dự án Hạ tầng kỹ thuật đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Tiền Yên - xứ đồng Lòng Khúc.
Kết quả, sau 9 tiếng tổ chức với 12 vòng đấu, lô đất trúng giá cao nhất là 103,3 triệu đồng/m2, gấp 14 lần so với khởi điểm. Được biết lô đất trúng giá cao nhất có diện tích 145,5m2, như vậy tổng giá trị là 15 tỷ đồng. Bên cạnh đó, lô trúng thấp nhất có giá 85,3 triệu đồng/m2, gấp 11,6 lần so với khởi điểm.
Mặc dù giá trúng cao nhất của phiên đấu giá lần này đã hạ nhiệt hơn so với mức hơn 133 triệu đồng/m2 của phiên đấu giá ngày 19/8 nhưng nhiều người cho rằng mức giá vẫn cao. Sau khi có kết quả, nhiều lô đất trúng đấu giá tiếp tục được rao bán trên thị trường với giá chênh từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng/lô.
Trong vai nhà đầu tư có nhu cầu mua đất, phóng viên Dân tríliên hệ với môi giới nhận tên Mai. Người này giới thiệu, một lô đất có diện tích hơn 89m2 được trúng với giá 97,3 triệu đồng/m2, tương đương 8,7 tỷ đồng. Hiện chủ đất cần bán lại với mức giá chênh 300 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu khách hàng thiện chí vào tiền ngay sẽ giảm giá chênh xuống còn 200 triệu đồng.
Lô đất trúng giá cao nhất cũng đang được rao bán (Ảnh chụp màn hình).
Anh Quân, một môi giới bất động sản tại huyện Hoài Đức, nói trong giỏ hàng đã có hơn 10 lô đất trúng đấu giá phiên ngày 4/11. Mức giá chênh của các lô đất phổ biến từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Đơn cử, một lô đất có diện tích 89,6m2 có giá trúng 91,3 triệu đồng/m2, tương đương gần 8,2 tỷ đồng. Chủ đất đang muốn bán chênh khoảng 500 triệu đồng. "Bán lô đất này gần như tôi không có công. Nếu như anh thấy hợp lý, xuống tiền được thì cho anh em xin thêm ít tiền cà phê", môi giới này nói.
Người này tiết lộ, vì có mối quan hệ thân thiết nên nhà đầu tư tin tưởng gửi bán. Nếu khách mua sẽ gặp trực tiếp chủ đất để ký hợp đồng. "Phiên ngày 19/8 giá cao ngất ngưởng, phiên đấu giá vừa rồi giá đã hạ nhiệt. Nếu như mua được đợt này coi như lợi hơn nhiều so với những người đấu giá trước đó. Ngày 11/11, huyện Hoài Đức sẽ đấu giá tiếp, lúc đó có khi giá trúng còn tăng", môi giới chào mời.
Không còn cảnh môi giới dựng lều rao bán chênh tại khu đất đấu giá huyện Hoài Đức (Ảnh: Dương Tâm).
Cũng theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, ở phiên đấu giá vừa qua không còn tình trạng "cò" đất dựng lều, kê bàn rầm rộ rao bán chênh như phiên đấu giá ngày 19/8. Hoạt động rao bán chênh cũng đã được tổ chức kín kẽ hơn.
Chuyên gia: Phải mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay
Thực tế, việc các lô đất trúng đấu giá được rao bán chênh ngay không phải hiếm trên thị trường. Để ngăn chặn tình trạng này, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, hoàn thiện các quy định liên quan đến đấu giá đất đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn, theo hướng tăng tiền đặt cọc, xác định giá đất khởi điểm đem đấu sát tình hình thực tế khu vực, rút ngắn thời gian nộp tiền trúng đấu giá, hạn chế người tham gia đấu giá với mục đích đầu cơ...
TS Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), cho rằng giá đất tại các phiên đấu giá tiếp tục tăng cao bởi nhu cầu về bất động sản lớn. Đồng thời, nhà đầu tư cần các sản phẩm đảm bảo về pháp lý, có tiềm năng tăng trưởng rõ ràng như đất đấu giá.
Thực tế, tại các khu vực như Hoài Đức hay Hà Đông, tiềm năng phát triển đô thị cùng với sự phát triển hạ tầng tạo ra kỳ vọng rất lớn cho nhà đầu tư. Rất nhiều nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao để sở hữu các sản phẩm có số lượng không nhiều này, dù mức giá ấy có thể vượt xa giá trị thực tế của lô đất.
Khung cảnh bên ngoài khu vực đấu giá huyện Hoài Đức ngày 4/11 không còn tấp nập như trước đó (Ảnh: Dương Tâm).
Ngoài ra, với kỳ vọng rằng đất đai sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai, những người mua có thể chấp nhận mức giá cao hơn rất nhiều so với định giá thông thường.
Theo ông Đính, thậm chí, một số người sẵn sàng bất chấp rủi ro, hoàn thành nghĩa vụ trong cuộc đấu giá để hợp thức hóa mức giá trúng với mục đích "thổi giá", tạo mặt bằng giá "ảo" để làm căn cứ để đẩy mức giá của các lô đất có liên quan nhằm trục lợi.
Để đảm bảo quá trình đấu giá giảm thiểu tối đa các trường hợp đầu cơ, thổi giá, ông cho rằng các đơn vị tổ chức đấu giá cần rà soát chặt chẽ, đảm bảo mọi quy trình, thủ tục đấu giá tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý Nhà nước cần theo sát từng động thái của những cuộc đấu giá để có biện pháp điều chỉnh kịp thời khi phát hiện các dấu hiệu bất ổn. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có biện pháp mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay trong thời gian ngắn.
" alt=""Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô"/>"Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô
"Cùng một căn chung cư chưa bán được nhưng mức giá chủ nhà đưa ra càng cao hơn trước đó. Ví dụ một căn nhà có diện tích 68m2 tại Mỹ Đình (Nam Từ Liêm, Hà Nội) thời điểm tháng 9 được rao bán với giá khoảng 3,3 tỷ đồng. Vẫn căn nhà này, chủ nhà đang chào bán với giá 3,7 tỷ đồng", anh nói. Giữa lúc giá rao bán chung cư liên tục "nhảy múa", anh Ngữ đã tạm dừng kế hoạch mua nhà và chờ tới khi giá hạ nhiệt.
Hay như anh Trần Văn Cường (quê Bắc Giang) cho biết, 2 tháng nay gia đình anh đã đi xem nhà tại nhiều dự án chung cư trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, anh Cường ngã ngửa vì mức giá rao bán chung cư được chủ nhà đưa ra ngày càng cao và nhanh.
Một số người dừng kế hoạch mua nhà vì giá rao bán tăng nhanh (Ảnh minh họa: Trần Kháng).
Cách đây 10 ngày, anh Cường được chủ một căn chung cư tại quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) có diện tích 72m2, thiết kế 2 phòng ngủ báo giá 4,3 tỷ đồng, tương đương 60 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, mới đây cũng căn chung cư này chủ nhà báo anh Cường giá đã tăng lên 4,7 tỷ đồng.
"Giá chung cư tăng nhanh khiến tôi băn khoăn không biết nên mua ngay hay chờ bình ổn. Nếu tôi mua luôn có thể giá lại quay đầu giảm, vì đã tăng cao trước đó. Còn nếu không mua, tôi e ngại giá chung cư tiếp tục tăng", anh nói.
Theo dữ liệu của một đơn vị nghiên cứu thị trường, giá bán bình quân của chung cư trên phạm vi toàn quốc vào thời điểm quý I/2021 là 35 triệu đồng/m2. Đến quý III/2024, giá bán đã tăng lên 51 triệu đồng/m2. Như vậy trong 4 năm, giá chung cư đã tăng 45%, tức mỗi năm tăng hơn 10%.
Vì đâu giá chung cư "sốt"?
Chuyên gia bất động sản Nguyễn Quốc Anh cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến câu chuyện tăng giá nóng sốt của phân khúc chung cư.
Thứ nhất, thị trường bất động sản có tính chất chu kỳ. Cụ thể, giá chung cư tăng do bản chất thị trường đang trong giai đoạn phục hồi. Trước đó vào giữa năm 2024, đơn vị này từng dự báo về sự phục hồi của từng loại hình bất động sản, trong đó loại hình phục hồi đầu tiên sẽ là sản phẩm mang tính chất ở thực.
Sau khi trải qua giai đoạn khó khăn, tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường bất động sản rất yếu. Điều sợ nhất khi đầu tư không phải là việc bất động sản giảm giá mà là sợ sản phẩm không có thanh khoản. Do đó, hiện nhà đầu tư tìm đến các loại hình có pháp lý chắc chắn, mang tính chất dòng tiền, ít nhất có thể cho thuê như chung cư.
Nguyên nhân thứ hai là nguồn cung chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, trong khi lực cầu là rất lớn. Đơn cử như ở Hà Nội, mỗi năm cần thêm khoảng 100.000-170.000 căn hộ mới, trong khi nguồn cung từ đầu năm mới đáp ứng khoảng 30.000 căn, năm 2023 khoảng 10.000 căn.
Đồng thời, sức tụ dân của các đô thị là rất lớn. Một số nước như Hàn Quốc, Trung Quốc,... mặc dù đã có hệ thống giao thông tốt, thuận tiện di chuyển đến tất cả các tỉnh thành, song người dân vẫn chủ yếu sinh sống và làm việc ở các thành phố lớn. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việc mua nhà ở các đô thị lớn chưa bao giờ là dễ dàng. Càng ngày, người dân càng tập trung nhiều, mặt bằng giá rất khó giảm.
Bên cạnh đó, sản phẩm bất động sản ngày càng tập trung nhiều ở các phân khúc giá cao. Minh chứng là đầu năm 2020, phân khúc cao cấp trở lên (giá trên 55 triệu đồng/m2) chỉ chiếm khoảng 6% tổng cung. Đến quý III năm nay, các sản phẩm này đã chiếm khoảng 60%.
Theo vị chuyên gia, trong bối cảnh lượng cung trên thị trường ít, chủ đầu tư sau khi gỡ được pháp lý và ra hàng thì chủ yếu tập trung vào phân khúc từ trung cấp trở lên (giá trên 35 triệu đồng/m2).
"Phải trải qua khoảng thời gian rất lâu mới ra được dự án, trong khi giá đất vẫn tăng hàng ngày, việc chủ đầu tư quyết định ra hàng chung cư với mức giá từ trung cấp trở lên cũng là theo logic", ông Quốc Anh nói.
Một khu chung cư tại Hà Nội (Ảnh: Dương Tâm).
Nguyên nhân thứ ba là yếu tố tâm lý thị trường. Cụ thể, thời điểm giá chung cư tăng chưa nhiều, người dân có xu hướng chờ giảm giá. Nhưng khi thấy giá tăng khoảng 10 - 20%, tất cả mọi người đều đổ vào mua vì sợ giá sẽ tiếp tục tăng nữa. Việc này bồi thêm một đòn tâm lý khiến cho thị trường lại dội lên.
"Thực tế, thị trường đã nóng rất mạnh trong khoảng một năm vừa qua. Như vậy, nguyên nhân còn xuất phát từ việc tâm lý của người dân khá sốt ruột sau thời gian đợi chờ giá chung cư xuống", ông Quốc Anh kết luận.
Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) - đánh giá giai đoạn vừa qua giá chung cư tăng bất thường, đặc biệt tại Hà Nội. Hiện tượng này chắc chắn có sự tác động từ nhóm lợi ích trong khi bối cảnh kinh tế, thị trường cũng như thu nhập của người dân chưa hồi phục.
"Giá nhà tăng cao, nhưng giao dịch lại không xuất hiện, đây có thể là chiêu trò nào đó của một nhóm đầu tư có mục đích không trong sáng", ông Đính thẳng thắn nói.
Theo ông, những nhóm lợi ích này thực hiện được các chiêu trò thổi giá xuất phát từ thực tế nguồn cung căn hộ chung cư đang có vấn đề. Trong vài năm gần đây, thị trường không có dự án mới được phê duyệt cấp phép đầu tư. Các dự án trên thị trường chủ yếu là dự án cũ và được mua đi bán lại. Nguồn cung vừa thiếu vừa kém chất lượng, cung cho người dân, người thu nhập thấp rất ít, cấu trúc sản phẩm không phù hợp.
Bên cạnh đó, phần lớn nguồn cung mới tiếp tục được hoàn thiện ở mức tiêu chuẩn cao với chi phí đầu tư, chi phí đất đai tăng cao, các chủ đầu tư cũng kỳ vọng lợi nhuận cao hơn trước. Do đó, mặt bằng giá chung cư sơ cấp rất khó giảm. Giá chung cư ở thị trường sơ cấp tăng cao đã kéo theo giá tại thị trường thứ cấp cũng tăng đột biến.
Hiện nay, tâm lý của người mua nhà đã dần trùng xuống khi giá chung cư liên tục tăng cao từ đầu năm tới nay.
Giao dịch chung cư chững lại nhưng được dự báo khó giảm trong ngắn hạn (Ảnh: Trần Kháng).
Ông Phạm Đức Toản - Tổng giám đốc EZ Property - cho rằng, thời gian qua giá căn hộ chung cư chỉ nóng cục bộ tại Hà Nội do chênh lệch giữa cung và cầu. Đến nay, giá chung cư Hà Nội đã vượt đỉnh.
"Tôi có một nhóm bạn đều là những người có thu nhập cao nhưng nhìn vào giá chung cư hiện tại họ đều cho rằng quá cao, không tương xứng với giá trị và rất khó tiếp cận", ông nói.
Giá chung cư quá cao nên nhiều người tạm dừng kế hoạch mua nhà cho rằng mức giá không tương xứng. Do đó, thanh khoản chung cư thời gian qua rất ít. Ông Toản dự đoán, từ nay tới cuối năm giá chung cư sẽ khó tăng tiếp. Tuy nhiên, cũng sẽ rất khó để giá chung cư giảm, trừ trường hợp những người cần tiền giảm giá để bán nhanh.
Nguyễn Văn Đính nêu, để giảm giá nhà chung cư ở Hà Nội cần nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng nhà ở xã hội. Chủ động điều tiết nguồn cung bằng cách sử dụng hiệu quả công cụ lập, điều chỉnh quy hoạch, bố trí thêm quỹ đất sạch giúp các nhà đầu tư triển khai dự án nhà ở xã hội ngay khi lập quy hoạch.
Về lâu dài để ổn định giá nhà chung cư nói riêng và các sản phẩm nhà ở nói chung cần phải có sự tham gia quyết liệt từ phía Nhà nước. Trong đó, cần tiếp tục thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông, rút ngắn thời gian di chuyển từ khu vực vệ tinh tới trung tâm thành phố, nguồn cung đến từ khu vực vùng ven sẽ kéo giảm giá nhà.
" alt="Giao dịch chững nhưng giá rao bán chung cư Hà Nội vẫn tăng như "lên đồng""/>Giao dịch chững nhưng giá rao bán chung cư Hà Nội vẫn tăng như "lên đồng"
Mike Tyson lép vế so với Jake Paul trẻ, khỏe hơn (Ảnh: Getty).
Theo thống kê, ở trận đấu đó, Jake Paul tung 278 đòn, với 78 cú trúng đích (đạt tỷ lệ 28%), còn Mike Tyson chỉ tung 97 đòn và trúng đích 18 cú (đạt tỷ lệ 19%). Đó là con số quá chênh lệch.
Trước tình hình đó, bác sĩ kỳ cựu ở môn quyền anh, Walter Wagner, đã đề nghị cấm Mike Tyson bước lên võ đài ở tuổi 58. Ông cho rằng điều này gây nguy hiểm tới tính mạng của võ sĩ huyền thoại người Mỹ.
Ông Walter Wagner cho biết: "Việc trở lại sàn đấu là nước đi mạo hiểm với Mike Tyson. Phản xạ và tốc độ của ông ấy đã kém đi rất nhiều. Tất nhiên, chẳng ai có thể trở thành nhà vô địch nội dung chạy 100m ở tuổi 50.
Thực tế, Mike Tyson đã vượt qua số tuổi tối đa mà một vận động viên chuyên nghiệp có thể thi đấu. Nếu một võ sĩ không thể tự bảo vệ mình trên võ đài thì điều này có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. Sức khỏe của vận động viên cần được ưu tiên hàng đầu. Một số vận động viên quyền anh không được phép thi đấu khi bước qua tuổi 40".
Mike Tyson đã hết tuổi để bước lên võ đài và có thể gặp nguy hiểm tới tính mạng (Ảnh: AFP).
Sau trận đấu với Jake Paul, Mike Tyson khẳng định vẫn chưa có ý định giải nghệ. Thay vào đó, ông vẫn hy vọng tìm được đối thủ để lên đài trong tương lai, mặc dù ông vừa từ chối tái đấu với Evander Holyfield.
Mike Tyson đã kiếm được 20 triệu USD dù thất bại trước Jake Paul. Con số ấy gấp đôi tổng tài sản ông được định giá trước khi bước vào trận đấu (10 triệu USD). Tuy nhiên, có vẻ như "Mike thép" chỉ muốn tìm đối thủ "mềm" và thi đấu với tính chất biểu diễn.
" alt="Mike Tyson bị đề nghị cấm lên võ đài"/>Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
Đó là lời hô hoán với tất cả sức lực của anh Phạm Xuân Lộc khi thấy căn phòng rung lắc, đồ đạc trong phòng rơi loảng xoảng lúc 8h sáng 3/4 (theo giờ Đài Loan).
Đang chìm trong giấc ngủ say, chị Đồng Huế (vợ anh Lộc) bật dậy sau tiếng hét của chồng. Mất vài giây định hình, chị mới hình dung ra đây là ảnh hưởng của động đất.
Khi mới sang Đài Loan, anh Lộc, chị Huế đã được tham gia các khóa học bảo vệ bản thân sau khi có thiên tai như động đất. Người dân được dạy khi đó phải tìm đến gầm bàn, di chuyển đến khoảng trống trong nhà để trốn vì khả năng chạy không kịp.
Camera ghi lại cảnh rung lắc trong nhà ở Đài Loan do động đất gây ra (Video: NVCC).
Sau 5 năm học tập và làm việc tại đây, lần đầu tiên chị Huế chứng kiến trận động đất mạnh đến vậy. Rất may, chị sinh sống ở khu vực phường Trung Hòa, thành phố Tân Bắc, cách xa khu vực tâm chấn của động đất, nên những dư chấn dội đến đã giảm hẳn cường độ. Song, hoang mang, lo lắng vẫn xâm lấn toàn bộ tâm trí đôi vợ chồng.
Lúc này, các dịch vụ tàu hỏa trên toàn đảo cũng như tàu điện ngầm đều bị đình chỉ. Anh Lộc phải di chuyển đến nơi làm việc (công ty về lĩnh vực sản xuất giấy vệ sinh) bằng xe máy.
Ảnh hưởng của động đất, nhiều nơi ở thành phố Đài Bắc bị ảnh hưởng (Ảnh: NVCC).
Đến công ty, thang máy dừng hoạt động, anh Lộc phải leo bộ lên tầng 24.
Làm việc nhưng suốt buổi sáng, anh và các đồng nghiệp trong văn phòng đã hơn chục lần thót tim vì những rung lắc do dư chấn của động đất vẫn còn.
Khi chồng đi làm, chị Huế càng thấy bất an, không dám ở trong nhà một mình. Rời căn phòng tầng 3 trong chung cư 5 tầng, ngồi dưới phố, chị mới biết thời điểm xảy ra động đất, mọi người đều bất ngờ, đờ cả phản ứng, đứng im chờ những rung chấn. Nhiều người sợ hãi trước cảnh các tòa nhà dường như nghiêng ngả, đồ đạc bật ra khỏi vị trí của nó.
Không dám quay trở lại nhà của mình, chị Huế chọn di chuyển đến quán cà phê gần đó. Ngày thường, hàng quán này vắng vẻ nhưng hôm nay lại đông đúc bất thường. Có lẽ, nhiều người chung mối lo sợ, phấp phỏng trước ảnh hưởng của trận động đất mạnh nhất trong 25 năm qua.
Chị Huế hiện là nghiên cứu sinh tại trường Khoa học công nghệ quốc gia. Ngôi trường nằm ở phường Đại An, thành phố Đài Bắc, khu vực chịu dư chấn ảnh hưởng mạnh của động đất.
Tường của trường học bị nứt (Ảnh: NVCC)
Bạn bè chị Huế liên tục chia sẻ tình hình tại trường học, nhiều máy tính trong phòng đổ úp xuống bàn. Bấy giờ, nhiều sinh viên đã chạy nhanh từ phòng học ra sân trường. Không chỉ vậy, bức tường của kí túc xá cũng bị nứt toác.
Loa cảnh báo inh ỏi
Đang trong nhà tắm, Nguyễn Văn Hà (24 tuổi, quê Chí Linh, Hải Dương) nghe cảnh báo trên điện thoại reo inh ỏi. Cùng lúc đó anh nhận ra tòa nhà mình đang ở rung lắc dữ dội.
Hà hiện là công nhân làm việc trong nhà máy sản xuất ô tô ở Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc). Sau ca làm đêm, Hà vừa trở về phòng tắm rửa, ngủ bù.
Khoảng hơn 7h ngày 3/4, trong lúc đang tắm, Hà cảm nhận rung lắc tương đối mạnh. Hơn 1 năm sang Đài, nam công nhân chưa từng chứng kiến chuyện tương tự xảy ra.
Ngôi nhà Hà ở càng lúc càng rung mạnh. Cậu vội mặc chiếc quần đùi rồi lao ra phòng khách tìm chỗ trú ẩn.
Đường phố Đài Loan sau động đất (Ảnh: NVCC).
"Bên ngoài mọi người cũng hoảng loạn, tôi nghĩ chạy ra ngoài chưa chắc đã an toàn nên tôi cố thủ trên chiếc giường ở trong phòng. Hơn 1 phút sau thì mọi thứ dần bình thường trở lại", Hà kể.
Một lúc sau, đợt rung chấn thứ hai xuất hiện. Lúc này, điện thoại của Hà lại reo inh ỏi, phát cảnh báo khẩn về động đất.
"Khu vực tôi ở cách tâm chấn hơn 50km nhưng rung lắc mạnh khiến tôi sợ hãi. Tiếng chuông cảnh báo càng làm bản thân tôi thêm hoảng loạn, chỉ biết ngồi im trên giường cầu nguyện", Hà kể.
Theo nam công nhân quê Hải Dương, từ 7h sáng đến thời điểm hiện tại, khu vực anh sinh sống đã xuất hiện 4 lần rung chấn. Chàng trai cũng vừa kịp bình tĩnh gọi về thông báo cho gia đình bản thân vẫn an toàn.
" alt="Lao động Việt hô hoán kéo nhau dậy đi trốn động đất ở Đài Loan"/>Lao động Việt hô hoán kéo nhau dậy đi trốn động đất ở Đài Loan
Bến cá thôn Phước Thiện, nơi bà D. bị đuối nước (Ảnh: Nguyễn Toàn).
Trước đó, khoảng 3h30 ngày 21/11, sau khi mua cá xong, bà D. xuống biển múc nước rửa, ướp cá. Sau đó, nhiều tiểu thương mua cá tại bãi biển Phước Thiện không thấy bà D. không quay lại nên đi tìm.
Qua tìm kiếm, các tiểu thương phát hiện dép và thùng lấy nước của bà D. trên bờ biển. Sự việc được trình báo cho chính quyền địa phương.
Nhận được tin báo, Đồn Biên phòng Bình Hải tổ chức tìm kiếm bà D. Sau khoảng 2 giờ tìm kiếm, lực lượng Biên phòng phát hiện thi thể bà D. dạt vào bờ biển. Vị trí phát hiện thi thể cách bến cá khoảng 100m.
"Thi thể bà D. đã được bàn giao cho gia đình lo hậu sự. Chính quyền địa phương đã đến thăm hỏi, động viên gia đình bà D.", ông Thính nói.
" alt="Mưu sinh lúc rạng sáng, bà lão bị đuối nước tử vong"/>Chia sẻ tại sự kiện, ông Phan Minh Thông - Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group, hay còn biết đến với tên gọi "Vua hồ tiêu", cho rằng thông điệp về chuyển đổi xanh tại Việt Nam chưa thật sự mạnh mẽ và thúc giục.
Theo ông, các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Bởi, mọi thứ đang rất quyết liệt ở bên ngoài Việt Nam.
Ông Phan Minh Thông, Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group (Ảnh: Nam Anh).
Thực thi ESG đang là xu hướng, nếu doanh nghiệp không nằm trong dòng chảy đó sẽ sớm bị đào thải. Nếu không làm, châu Âu sẽ ngắt hàng. Các lô hàng của Việt Nam khi đó sẽ không xuất khẩu được sang châu Âu mà không có phát triển bền vững.
Chia sẻ về quá trình phát triển bền vững tại doanh nghiệp mình, ông Thông cho biết công ty đã bắt đầu làm chương trình phát triển bền vững từ gần 16 năm trước. Thời điểm đó, các chứng nhận hay khái niệm về ESG vẫn còn rất mới mẻ và gần như chưa ai biết.
Công ty bắt tay vào làm nhưng chi phí khi đó rất lớn, một dự án đầu tư tính sơ hết khoảng 5 tỷ đồng vào năm 2010 (tương đương 250.000 USD) mà không có đơn vị tài trợ. Doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi, tự cân đối tài chính để làm chương trình dài hơi.
Từ 2010 đến năm 2012, công ty tiêu gần hết số tiền đó nhưng thất bại. Bởi khi các đơn vị tổ chức nước ngoài đến chứng nhận thì họ xuất hiện đột xuất ở cánh đồng, đến nhà máy mà không thông báo… và sau đó Phúc Sinh bị đánh trượt.
Ngoài ra, nguyên do thất bại còn đến từ việc thời điểm đó không dễ để thuyết phục, quản lý hàng trăm, hàng nghìn nông hộ làm theo mô hình ESG. Chìa khóa giải quyết khó khăn nằm ở việc hiểu văn hóa người nông dân, hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa canh tác, từ đó đồng hành cùng người làm nông.
"Sau khi gục ngã, chúng ta phải tiếp tục đứng lên. Sau thất bại không phải là mình mất đi mà là có thêm bài học, tất cả kiến thức, kinh nghiệm đã thẩm thấu vào con người, vào nhà máy, vào hợp đồng", vua tiêu chia sẻ.
Sau đó, công ty dành 2 năm để nhìn lại, phân tích sự thất bại, kiên trì sửa lỗi và quyết định tiếp tục đầu tư bền vững. Đến năm 2014, Phúc Sinh gặt hái được kết quả khi trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành gia vị tại Việt Nam đạt chứng nhận Rainforest Alliance (RA - Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững).
Vấn đề phát triển bền vững đôi khi là việc bắt buộc phải làm, chứ không phải tự nguyện. Trong quá trình đó, mình lại có sự nhận thức và đồng lòng rằng những cái đấy là phát triển lâu bền cho con người Việt Nam, cho đất nước và cho những vùng sông suối.
Nếu không làm thì sẽ không sai, nhưng làm nhiều quá thì cũng phải sai. Nhưng sau đó mình phải sửa, phải phát triển với tinh thần cầu thị rồi sẽ vượt qua được các thách thức, ông Thông nhấn mạnh.
Trong vấn đề kinh doanh, các doanh nghiệp nếu làm thật sẽ vượt qua nhiều thử thách và nhẹ đầu khi đối mặt với khách hàng trên diện rộng. Khi có uy tín trên thị trường, các ngân hàng, các quỹ cũng sẽ tham gia giúp đỡ.
Các doanh nghiệp phải bắt tay vào làm chuyển đổi xanh. Với một nền tảng đang có, các đơn vị cần biết nên triển khai các bước ra sao, đánh giá thực trạng, lợi thế và điểm yếu của mình. Lợi thế sẽ giúp phát triển hơn, còn biết điểm yếu sẽ giúp các đơn vị nhanh chóng khắc phục, ông Thông nói.
" alt="Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học"/>Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học