Thể thao

Có nên tiếp tục kỳ thi THPT quốc gia?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 06:44:11 我要评论(0)

Sáng 17/7,ónêntiếptụckỳthiTHPTquốty so ngoai hang anh tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác ty so ngoai hang anhty so ngoai hang anh、、

Sáng 17/7,ónêntiếptụckỳthiTHPTquốty so ngoai hang anh tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tuyển sinh đại học năm 2019, các lãnh đạo ngành giáo dục cùng đại diện hơn 300 trường đại học trên toàn quốc đã có những nhìn nhận thẳng thắn về kỳ thi THPT quốc gia diễn ra vừa qua.

Đánh giá chung về kỳ thi, các đại biểu đều nhận định việc tuyển sinh đang diễn ra suôn sẻ và thành công với phổ điểm phản ánh thực chất của học sinh trên cả nước.

{ keywords}

Ông Lê Trường Tùng kiên trì với đề xuất chỉ tổ chức thi để xét tốt nghiệp THPT cho 30% học sinh

Đề xuất 30% thí sinh học lực thi tốt nghiệp, còn lại xét đặc cách

Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường Đại học FPT cho rằng, việc thay đổi về tỉ trọng tính điểm tốt nghiệp cùng những điều chỉnh trong cách thức tổ chức, cách ra đề thi, nếu duy trì trong nhiều năm tới sẽ đảm bảo được sự ổn định.

Tuy nhiên, để phù hợp với lộ trình thay đổi của chương trình Giáo dục phổ thông mới diễn ra trong vài năm tới, khi các môn học thay đổi, việc thi cử cũng sẽ phải thay đổi theo.

“Kỳ thi THPT quốc gia nhằm 3 mục tiêu là xét tốt nghiệp; hỗ trợ để các trường tuyển sinh CĐ, ĐH; cung cấp số liệu đánh giá chất lượng giáo dục của các địa phương nhằm kịp thời đưa ra những giải pháp hỗ trợ.

Với 3 mục tiêu như vậy, tôi nghĩ trong tương lai cần phải xem xét để có một số thay đổi. Cụ thể, về việc xét tốt nghiệp THPT, hàng năm số lượng tốt nghiệp đều lên tới trên 90%. Điều này đã thành một thông lệ.

Ngay cả năm nay khi thay đổi tỉ trọng xét tốt nghiệp 70-30, các tỉnh thấp nhất cũng có tỉ lệ tốt nghiệp trên 80%. Nên chăng ta có thể thay đổi cách thức không nhất thiết phải thi quá đông như vậy”, ông Tùng nêu quan điểm.

Đưa ra ví dụ, ông Tùng cho rằng, đối với các địa phương có thể chỉ tổ chức đánh giá cho 30% thí sinh có học lực yếu theo danh sách của các trường nêu lên. Số còn lại ủy quyền cho địa phương đặc cách, xem xét cho tốt nghiệp luôn.

“Nói chung tỉ lệ tốt nghiệp bao giờ cũng trên 80%, thậm chí nhiều địa phương còn tiệm cận con số 100%. Bắt tất cả đi thi là không cần thiết.

Tất nhiên có nhiều quan điểm không thi thì thí sinh sẽ không học. Nhưng để được vào nhóm 70% cũng là một động cơ khiến thí sinh phải học. Việc có thí sinh phải thi, có thí sinh không phải thi sẽ tạo cơ chế giám sát xã hội, đem lại sự công bằng trong học tập”.

Vì vậy ông Tùng đề xuất, không cần thi 100%. Kết quả thi của 30% là đủ số liệu đánh giá chất lượng của các địa phương.

Mặt khác theo ông Tùng, khi không phải thí sinh nào cũng thi sẽ là áp lực đẩy các trường đại học vào thế cần tự chủ tuyển sinh hơn nữa.

Không nên đổi mới quá nhiều để đảm bảo uy tín ngành

Trong khi đó, ông Phạm Quang Trung, Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục lại cho rằng, không nên đổi mới quá nhiều để đảm bảo uy tín của ngành giáo dục.

“Phương thức này tương đối ổn và nên duy trì trong 1,2 năm tới. Có chăng chỉ nên có những hiệu chỉnh nhỏ, còn tinh thần nên là như vậy”, ông Trung nêu quan điểm.

Ông Nguyễn Hữu Tú, Phó giám đốc Trường Đại học Y Hà Nội cũng đóng góp ý kiến, dù có cải tiến thế nào chăng nữa, trong nhiều năm tới, Bộ GD-ĐT vẫn nên là người “cầm” khâu ra đề.

“Dù có tổ chức chung hay riêng thì khâu ra đề trong nhiều năm tới cũng không nên để các trường tự lo. Nếu chúng ta quay lại thời kỳ trước đây để các trường tự ra đề, tự tổ chức thi sẽ nảy sinh rất nhiều tiêu cực. Việc này không có trường nào làm tốt hơn là Bộ GD-ĐT”.

Tại hội nghị, ông Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội nhìn nhận, chính sách xét tuyển học bạ hiện nay vẫn chưa được các trường đại học tốp trên tin tưởng. Mặc dù theo thông lệ thế giới cũng xét theo học bạ, nhưng dường như các trường chưa thực sự tin vào kết quả đánh giá ấy.

“Chúng tôi cũng đã thống kê giữa kết quả xếp loại học bạ và kết quả thi THPT quốc gia. Ví dụ một trường đạt 90% khá giỏi nhưng kết quả THPT liệu có đạt được 90% khá giỏi không.

Đây là một chỉ số tốt để Bộ GD-ĐT có thể làm căn cứ cũng như để các cơ sở đào tạo xem xét lại, trên cơ sở đó sẽ tin tưởng và yên tâm hơn vào sự chuẩn xác của chính sách xét tuyển học bạ”, ông Tú nói.

Tiếp thu những đóng góp của các đại biểu, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ xem xét những ý kiến trên, nhưng kỳ thi THPT quốc gia vẫn phải là căn cứ quan trọng để Bộ đánh giá nội dung chương trình và đánh giá chất lượng giáo dục của các địa phương.

"Còn phương thức thi THPT quốc gia sẽ ổn định cho đến năm 2020", Bộ trưởng Nhạ khẳng định.

"Chúng tôi thống kê thì nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm 8 trong kỳ thi THPT quốc gia cao hơn năm ngoái, trong đó môn Toán gấp 5 lần, môn Vật lý gấp 3 lần, môn Hóa học gấp 2 lần nhưng môn Ngữ văn giảm đi một nửa. Chính vì thế các trường tốp trên sẽ có độ cạnh tranh cao; những ngành hot sẽ có điểm thi vào sẽ cao hơn. Nhờ vậy các trường có thêm điều kiện để tuyển được những học sinh tốt. Tôi cho đây là một thành công của công tác ra đề thi năm nay", ông Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội đánh giá.

Thúy Nga - Thanh Hùng

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển"

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển"

- Động viên đừng sợ bị chê yếu, Bộ trưởng Giáo dục kêu gọi các trường xây dựng giáo dục đại học sao cho trung thực, chất lượng. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Bộ TT&TT đặt mục tiêu đến hết năm 2020 Việt Nam sẽ vào nhóm 45 – 50 quốc gia dẫn đầu về chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu – GCI của Liên minh Viễn thông thế giới (Ảnh minh họa: Internet)

Đưa Việt Nam vào nhóm 45 – 50 nước dẫn đầu thế giới về chỉ số GCI

Cũng trong Chỉ thị đầu tiên được ban hành trong năm mới 2020, Bộ TT&TT chỉ đạo tập trung bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong năm diễn ra Đại hội Đảng các cấp và các sự kiện quan trọng của đất nước. Giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin quốc gia phục vụ Chính phủ điện tử thông qua Hệ thống chia sẻ và giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử.

Hệ sinh thái các sản phẩm an toàn, an ninh mạng phải do chính doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và làm chủ để phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia. Lực lượng an toàn, an ninh mạng có trách nhiệm bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng.

Cùng với đó, Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cần được tiếp tục đầu tư để có đủ năng lực giám sát, phân tích, phân tích, dự báo tình hình trên không gian mạng, kịp thời ngăn chặn các thông tin xấu độc, đảm bảo một không gian mạng lành mạnh và tích cực.

Cũng trong năm 2020, Bộ TT&TT sẽ xây dựng Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Theo kế hoạch, nhiệm vụ xây dựng Quyết định phê duyệt Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 sẽ được Cục An toàn thông tin hoàn thành vào quý III/2020.

Để phát triển lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, nhiều nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu khác đã được Bộ TT&TT yêu cầu các cơ quan, đơn vị tập trung làm tốt trong năm nay, đó là: Đề án đưa Việt Nam trở thành trung tâm chia sẻ và phân tích an toàn thông tin ASEAN; thiết lập và vận hành Trung tâm nghiên cứu và phát triển quốc gia về an toàn không gian mạng; thành lập Liên minh sản xuất sản phẩm an toàn thông tin mạng nhằm nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của Việt Nam, đưa các sản phẩm an toàn, an ninh mạng của Việt Nam làm chủ thị trường trong nước và vươn ra quốc tế.

Chị thị 01 của Bộ TT&TT còn yêu cầu các cơ quan, đơn vị thực thi nghiêm túc các nhiệm vụ tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm tiếp tục cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam, với nhiều chỉ tiêu đề ra trong năm nay, bao gồm: 100% các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp;

" alt="Bộ TT&TT: An toàn, an ninh mạng cần phải đi trước một bước" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT: An toàn, an ninh mạng cần phải đi trước một bước

Ca sĩ Mùa thu lá bay: Liệt nửa người sau đột quỵ, té 126 lần khi tập đi - 1

Diễn viên Thúy Nga và ca sĩ Kim Anh (Ảnh: Chụp màn hình).

"Sau lần đột quỵ, tôi bị liệt nửa người. Nằm trên giường mấy tháng, tôi quyết tâm tập vận động. Tôi bò trên sàn, tự tập đi dù có té ngã. Tôi nhớ mỗi lần té lại gạch vào giấy để ghi lại. Tổng cộng tôi đã té 126 lần trong lúc tập đi", ca sĩ Kim Anh kể.

Nữ ca sĩ cũng chia sẻ hiện bà sống với gia đình của con trai út tại Mỹ. Đây là người con bà mất liên lạc, không gặp gỡ từ rất lâu, đến sau khi lâm bệnh mới gặp lại.

Bà nói: "Mọi chuyện đến như một phép màu. Tôi và con vốn mất liên lạc, không gặp nhau gần 8 năm. Khi ngã bệnh, tôi cầu trời cho mình đỡ bệnh, để bớt thê thảm trước mặt con. Thế là vài tiếng sau con trai gọi điện cho tôi, đến đón tôi về nhà".

Giọng ca Mùa thu lá baycho biết bà được con trai lo lắng, thương yêu. Song bản thân nữ ca sĩ cũng hiểu con còn mang gánh nặng gia đình, chăm lo cho vợ và 3 người con, nên bà luôn chủ động lo cho bản thân.

Ca sĩ Mùa thu lá bay: Liệt nửa người sau đột quỵ, té 126 lần khi tập đi - 2

Ca sĩ Kim Anh ở tuổi 70 (Ảnh: Chụp màn hình).

Dù chưa hồi phục hẳn nhưng ca sĩ Kim Anh vẫn giữ được thần sắc tươi tắn, nhiều năng lượng. Bà cho biết cách đây không lâu, một người đàn ông yêu mến tài năng ca hát của bà đã ngỏ lời mời bà tham gia một đêm nhạc để bà có thể đứng trên sân khấu, sống lại những năm tháng huy hoàng.

"Người này là một khán giả thích tôi vì từng nghe tôi hát bài Mùa thu lá bay. Tôi cũng không hề quen người này. Anh ấy muốn tôi được đứng trên sân khấu để đỡ tủi thân. Tôi rất hạnh phúc và cảm động", ca sĩ bày tỏ.

Kim Anh cũng chia sẻ, bà đã một mình ngồi xe lăn ra sân bay, chống gậy di chuyển đến điểm diễn. Mọi chi phí đi lại, ăn ở của bà được người tổ chức đêm diễn chi trả hết. Ca sĩ Kim Anh cũng cho biết, dù giọng nói của bà vẫn còn "ngọng" (nói không rõ lời), nhưng bà hát lại rất "mượt", rõ lời.

Ca sĩ Mùa thu lá bay: Liệt nửa người sau đột quỵ, té 126 lần khi tập đi - 3

Ca sĩ Kim Anh khi còn trẻ (Ảnh: Tư liệu).

Ca sĩ Kim Anh tên đầy đủ là Mạch Kim Anh, sinh năm 1953, là người Việt gốc Hoa. Bà là tên tuổi gạo cội của nền tân nhạc Việt Nam, có giọng khàn đặc trưng, phong cách hát phóng khoáng, có thể hát tốt nhạc Anh, nhạc Hoa.

Đầu thập niên 80, Kim Anh được nhiều người biết đến khi trình bày ca khúc nhạc Hoa lời Việt Mùa thu lá bay. Cuốn băng Mùa thu lá baynhanh chóng gây sốt tại thị trường hải ngoại, trở thành một trong những cuốn băng bán chạy nhất thời kỳ đó, đưa Kim Anh trở thành ca sĩ chuyên nghiệp.

Ngoài ra, tên tuổi nữ ca sĩ còn gắn liền với các tình khúc như: Sầu lẻ bóng, Thu sầu, Mùa thu yêu đương, Tình ca mùa hạ...

Cuộc đời của nữ ca sĩ gặp nhiều biến cố. Năm 1978, nữ ca sĩ từng nằm viện nhiều tháng trời vì gặp tai nạn giao thông do bão tuyết ở Mỹ. Khi đó, bà phải khâu hàng trăm mũi, khuôn mặt biến dạng. 

(Theo Dân Trí)

" alt="Ca sĩ Kim Anh: Liệt nửa người sau đột quỵ, té 126 lần khi tập đi" width="90" height="59"/>

Ca sĩ Kim Anh: Liệt nửa người sau đột quỵ, té 126 lần khi tập đi