Công nghệ

Triều Tiên tuyên bố phóng thử tên lửa hành trình từ tàu ngầm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-08 23:34:09 我要评论(0)

Thông tấn xã trung ương Triều Tiên (KCNA) sáng 29/1 cho hay,ềuTiêntuyênbốphóngthửtênlửahànhtrìnhtừtàlịch bóng đá ngoại hạng anh 2024lịch bóng đá ngoại hạng anh 2024、、

Thông tấn xã trung ương Triều Tiên (KCNA) sáng 29/1 cho hay,ềuTiêntuyênbốphóngthửtênlửahànhtrìnhtừtàungầlịch bóng đá ngoại hạng anh 2024 hai tên lửa hành trình chiến lược Pulhwasal-3-31 trong cuộc thử nghiệm hôm 28/1 “đã lần lượt bắn trúng mục tiêu giả định sau khi bay được 2 giờ 3 phút 41 giây và 2 giờ 4 phút 5 giây”. Tuy nhiên, bản thông cáo trên không nêu rõ hai tên lửa Pulhwasal-3-31 bay được bao xa.

trieu tien 111.jpg
Tên lửa được Triều Tiên thử nghiệm hôm 28/1. Ảnh: Yonhap/KCNA

Cũng theo KCNA, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un sau khi giám sát vụ phóng đã nhấn mạnh việc “vũ khí hạt nhân hóa cho Hải quân Triều Tiên là nhiệm vụ cấp bách, và là yêu cầu cốt lõi để xây dựng lực lượng chiến lược hạt nhân quốc gia”.

“Ông Kim đã đặt ra những nhiệm vụ quan trọng trong việc hiện thực hóa vũ khí hạt nhân của Hải quân Triều Tiên, và mở rộng phạm vi hoạt động của lực lượng răn đe hạt nhân”, KCNA cho hay. 

Trước đó, quân đội Hàn Quốc cho biết Bình Nhưỡng đã phóng “một số tên lửa hành trình vào khoảng 8h sáng 28/1 (giờ địa phương) ra ngoài khơi thành phố cảng Shinpo, nơi Triều Tiên cho đặt xưởng đóng tàu ngầm”.

Yonhap nhận định, những vụ thử tên lửa liên tiếp của Bình Nhưỡng diễn ra trong bối cảnh lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un gần đây muốn Quốc hội nước này sửa đổi hiến pháp về Hàn Quốc.

Hàn Quốc nói Triều Tiên bắn tên lửa hành trình ra Hoàng HảiQuân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên vào sáng nay (24/1) đã tiến hành phóng một số tên lửa hành trình ra Hoàng Hải.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Huong rung Ca Mau anh 1

Sách Hương rừng Cà Mau, bản in kỷ niệm 300 năm Sài Gòn - TP.HCM (năm 1998). Ảnh: Phương Tri.

Hương rừng Cà Mauđược xuất bản lần đầu vào năm 1962, nội dung gồm 18 câu chuyện lấy bối cảnh cuộc sống của người dân U Minh (Cà Mau) vào khoảng năm 1930-1940.

Từ nhỏ, tôi đã thấy ba tôi đọc. Rồi sau đó, anh em tôi đọc và giờ đây các con, các cháu tôi lại đọc. Hương rừng Cà Mauviết gì mà cả bốn thế hệ gia đình tôi đều mê say?

Hương rừng Cà Mauvới những câu chuyện ngắn, nhẹ nhàng nhưng lôi cuốn bởi giong văn đậm chất Nam Bộ. Nội dung xoay quanh cuộc sống của những người dân thường bịnh dị, trong sáng. Mỗi câu chuyện dường như dẫn chúng ta lạc về thời gian cũ, xa nhưng không xưa. Bởi từng câu chuyện đều cho ta những nghĩ suy, những trăn trở, những ước muốn,…ngay hiện tại.

Chỉ với những câu chuyện ngắn, nhưng mỗi truyện làm ta như được sống ở thời ấy, được hiểu biết về thời hoang sơ ấy, được ước muốn một lần ở nơi ấy để thấm thía “Sao không về cố hương? / Chiều chiều nghe vượn hú / Hoa lá rụng, buồn buồn”.

Đọc “Con Bảy đưa đò” để thấy sao câu hò sao hay vậy? và bỗng chợt thèm thịt luộc-bánh hỏi miền Nam! Xem “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” để lòng khâm phục những người khai hoang mở đất, để mơ một lần được sống thuở hoang sơ. Nghiền ngẫm “Hòn Cổ Tron”, “Bác vật xà bông”, “Miễu Bà Chúa Xứ”,…để thấy lòng yêu nước như một thứ tình cản hồn nhiên, giản dị. “Mùa len trâu”, “Một cuộc biển dâu”,…đâu chỉ là kể lại cuộc sống xưa ở điểm cuối cùng bản đồ Việt Nam mà còn giúp ta nhận ra con người sẽ trưởng thành hơn, cứng cáp hơn khi trải qua “dông bão”. Theo dõi “Hương rừng” để thổn thức với mối tình Hoàng Mai-Tư Lập, để háo hức với nghề lấy mật ong rừng, để đau đớn lòng cho những ai mắc bệnh phong cùi thuở nao.

Có thể nói “Hương rừng Cà Mau” của nhà văn Sơn Nam là một tác phẩm viết về cực Nam của Tổ quốc sống mãi với thời gian bởi giá trị văn học và nhân văn của nó.

Bài viết của độc giả Lê Phương Trí, quận 4, TP.HCM, được gửi từ email "phuong...phuong@gmail.com"

" alt="Cuốn sách bốn thế hệ gia đình tôi mê say" width="90" height="59"/>

Cuốn sách bốn thế hệ gia đình tôi mê say

400361173 1480844532701490 5767222352429777848 n.jpg
Thử thách đi chợ nấu ăn ngoài biển của 5 người bạn.

Cả nhóm phải thức từ 3h sáng để kịp hòa cùng không khí lao động tại chợ cá Hội An. Như thường lệ, đội Sâm - Nhị - Hồng gồm nhà báo Lại Văn Sâm, NSND Hồng Vân và nghệ sĩ Hồng Đào. Đội Đoàn - Thủy gồm nghệ sĩ Thanh Thủy và nhà ngoại giao Lại Ngọc Đoàn sẽ tham gia thử thách đi chợ, nấu ăn với chủ đề 'Vị quê nhà'.

Trong thử thách nấu ăn, nhà báo Lại Văn Sâm tỏ ra hơi vụng về khi vào bếp. Nghệ sĩ Hồng Đào trêu chọc đàn anh được vợ "cưng chiều" nên vậy. Nghệ sĩ Thanh Thủy hài hước gọi đồng đội Lại Ngọc Đoàn là "chân sai vặt" trong thử thách thú vị này. Đây là thử thách khiến các nghệ sĩ đều cảm thấy vui vẻ, thích thú. 

398499208 10228729698043977 5235570669324860184 n.jpg
Nghệ sĩ Thanh Thủy vừa đàn vừa hát.

Sau một ngày trải nghiệm, 5 người bạn trong chương trình được thưởng thức một bữa ăn mang nhiều vị quê nhà. Để tạo không khí cho bữa ăn, nghệ sĩ Thanh Thủy vừa đàn vừa hát nhạc Trịnh Công Sơn khiến mọi người chìm đắm thưởng thức.

Sau hành trình đầu tiên này, Có hẹn cũng thanh xuâncũng đã phải nói lời chia tay với nghệ sĩ Hồng Đào. Mỗi người trong nhóm cũng quay trở về với cuộc sống thường ngày của mình sau chuyến đi Quảng Nam.

398427694 10228729697603966 6334186788076665715 n.jpg
NSND Hồng Vân, nghệ sĩ Thanh Thủy khóc nghẹn vì bất ngờ của nhà báo Lại Văn Sâm.

Ở cuối tập 4, khán giả xúc động rơi nước mắt khi chứng kiến tình bạn đẹp của NSND Hồng Vân, Hồng Đào và Thanh Thủy. Đặc biệt sự xuất hiện và động viên của “người anh" Lại Văn Sâm tại Sân khấu Kịch Hồng Vân đã tạo nên cuộc hội ngộ đầy xúc động sau chuyến đi của các nhân vật Có hẹn cùng thanh xuân. Những lời động viên và cả cái ôm của nhà báo Lại Văn Sâm đã khiến NSND Hồng Vân, nghệ sĩ Thanh Thủy bất ngờ, nghẹn ngào không nói nên lời.

MC Lại Văn Sâm, NSND Hồng Vân khóc trên sóng truyền hìnhTrước hoàn cảnh đặc biệt của các bạn nhỏ ở trường Hope, MC Lại Văn Sâm xúc động khi hát một đoạn bài hát tiếng Nga về niềm hy vọng." alt="NSND Hồng Vân khóc nghẹn vì bất ngờ của MC Lại Văn Sâm" width="90" height="59"/>

NSND Hồng Vân khóc nghẹn vì bất ngờ của MC Lại Văn Sâm

{keywords} 

Đầu tháng 7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết chính phủ đang xem xét cấm các mạng xã hội Trung Quốc, trong đó có TikTok, vì nguy cơ an ninh quốc gia. Đây là lý do tương tự khiến Huawei bị Bộ Thương mại Mỹ thêm vào danh sách đen năm 2019.

Vì sao một mạng xã hội lại chịu sự giám sát và nghi ngờ ngang ngửa một nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn? Liệu TikTok có thể trở thành Huawei tiếp theo?

Đáp án cho câu hỏi đầu tiên là chính trị. Theo Samm Sacks, chuyên gia nghiên cứu tại Trung tâm Paul Tsai China của Trường Luật Yale, chúng ta đang sống trong thời kỳ mà Trung Quốc bị đối xử như một “thực thể nguyên khối”. Điều đó đồng nghĩa các hãng công nghệ Trung Quốc bị xem là một và như nhau, dù TikTok và Huawei khác hoàn toàn về phân khúc thị trường, văn hóa, cơ cấu chủ sở hữu đến dấu ấn quốc tế. Thứ duy nhất mà họ có chung đó là sự thành công trên toàn cầu. Chính nó khiến TikTok có mặt trong tầm ngắm của Washington.

“Huawei và TikTok là hai hãng công nghệ Trung Quốc hiếm hoi thực sự thành công bên ngoài hệ sinh thái tương đối khép kín của Trung Quốc và trở thành thương hiệu toàn cầu”, bà Sacks nhận xét.

Theo hãng phân tích thị trường Sensor Tower, tính đến tháng 4, TikTok – cùng với phiên bản Douyin tại quê nhà – ghi nhận hơn 2 tỷ lượt tải trên thế giới. TikTok được tải hơn 180 triệu lượt tại Mỹ, chiếm hơn 10% lượng người dùng đang hoạt động ngoài Trung Quốc, chỉ sau Ấn Độ và Indonesia.

Giống với Huawei, TikTok bị vây quanh bằng hàng loạt câu hỏi về sự liên quan của Trung Quốc trong hoạt động và việc ra các quyết định. Nhà chức trách Mỹ đã đưa ra những dẫn chứng cho thấy công ty chủ quản ByteDance của TikTok có thể bị buộc phải chia sẻ dữ liệu người dùng với chính phủ Trung Quốc.

Với một số người, tầm ảnh hưởng toàn cầu kết hợp với khả năng kiểm soát của chính phủ Trung Quốc khiến TikTok cũng là nguy cơ lớn đối với Mỹ không kém Huawei. Tuy nhiên,ByteDance và TikTok khẳng định tất cả dữ liệu người dùng Mỹ được lưu trữ tại Mỹ, Singapore và hoạt động tại Mỹ không thuộc thẩm quyền của Trung Quốc.

Trong tuyên bố, TikTok cho biết: “TikTok do CEO người Mỹ dẫn dắt với hàng trăm nhân viên và lãnh đạo chủ chốt về an toàn, bảo mật, sản phẩm và chính sách công tại Mỹ. Chúng tôi không có ưu tiên nào cao hơn việc quảng bá trải nghiệm an toàn và bảo mật cho người dùng. Chúng tôi không bao giờ cung cấp dữ liệu người dùng cho chính phủ Trung Quốc và sẽ không làm vậy nếu được yêu cầu”.

TikTok đang làm nhiều cách để chứng minh cam kết bảo vệ dữ liệu người dùng của mình. Đầu tháng này, khi Bắc Kinh thông qua luật an ninh quốc gia tại Hong Kong, TikTok là công ty công nghệ đầu tiên hủy hoạt động tại đây. Tuy vậy, nghi ngờ của Mỹ vẫn còn đó dù không rõ lệnh cấm, nếu được ban hành, sẽ ra sao.

Cấm TikTok khó hơn nhiều so với cấm Huawei, công ty chuyên sản xuất thiết bị viễn thông và sản phẩm điện tử. Một cách tiếp cận khác mà chính phủ Mỹ có thể áp dụng là buộc ByteDance thoái vốn khỏi TikTok.

ByteDance mua lại ứng dụng nhạc Musical.ly của Mỹ vào năm 2018 rồi sau đó nhập với TikTok. Dù thương vụ diễn ra êm thấm vào thời điểm đó, vài tháng sau, Hội đồng Đầu tư nước ngoài tại Mỹ (CFIUS) đã tiến hành đánh giá mức độ an ninh của vụ mua bán.

Trước đây, CFIUS đã buộc Kunlun Tech của Trung Quốc bán Grindr, ứng dụng hẹn hò LGBTQ lớn nhất thế giới, sau khi họ xác định Kunlun Tech có thể gây nguy cơ an ninh quốc gia. Nếu thương vụ ByteDance mua Musical.ly bị xác định như vậy, ByteDance sẽ phải bán TikTok.

Một lựa chọn khác là ban bố sắc lệnh hành pháp, yêu cầu tất cả nhà mạng chặn truy cập các ứng dụng Trung Quốc, giống với Great Firewall mà Trung Quốc đang thi hành để cấm ứng dụng ngoại. Theo bà Sacks, lựa chọn này sẽ xung đột với lập trường của Mỹ về tự do Internet.

Nhà Trắng đang cân nhắc đưa ByteDance vào Entity List, danh sách đen thương mại mà Huawei góp mặt. Nếu như vậy, TikTok sẽ khó tiếp cận công nghệ Mỹ, bao gồm cập nhật từ Apple và các kho ứng dụng khác.

Lệnh cấm dưới bất kỳ hình thức nào đều tiềm ẩn nguy cơ lớn với TikTok và ByteDance. Theo Sensor Tower, người dùng Mỹ chiếm gần 60% chi tiêu trong ứng dụng trong quý II/2020, tương đương gần 20 triệu USD. Ngoài doanh thu trực tiếp từ người dùng, mất thị trường Mỹ sẽ tác động đáng kể đến doanh thu quảng cáo của TikTok ngoài Trung Quốc, theo CEO Sensor Tower Alex Malafeev.

TikTok ra mắt nền tảng mới mang tên TikTok for Business vào tháng 6 để khuyến khích nhiều thương hiệu quảng cáo trên ứng dụng. Tuy nhiên, hầu hết các nhà tiếp thị đều tỏ ra dè dặt cho tới khi các vấn đề chính trị được hóa giải, theo Jin Kim, nhà sáng lập kiêm CEO hãng quảng cáo Creative Digital Agency.

Ông Kim cho biết phần lớn các nhãn hàng đều đang trong chế độ chờ đợi. Ông không thấy thương hiệu lớn nào quảng cáo trên TikTok trong thời điểm này do họ quan tâm nhiều đến rủi ro và quyền riêng tư hơn những thương hiệu nhỏ.

Mất thị trường Mỹ sẽ khắc sâu nỗi đau của TikTok sau khi ứng dụng vừa mất một nguồn thu quan trọng khác là Ấn Độ. Tháng trước, chính phủ Ấn Độ quyết định cấm TikTok và 58 ứng dụng khác vì vấn đề an ninh quốc gia.

TikTok dự kiến thiệt hại ít nhất 12 triệu USD doanh thu nếu lệnh cấm kéo dài 1 năm. Song, hiệu ứng gợn sóng của lệnh cấm Mỹ còn đi xa hơn cả vấn đề tài chính và sẽ làm bùng lên ngọn lửa chủ nghĩa dân tộc công nghệ. Bà Sacks lo ngại lệnh cấm sẽ tạo tiền lệ trên toàn cầu, nơi chính phủ bắt đầu cấm doanh nghiệp dựa trên gốc gác của họ và dựa trên quyền lực chính trị. “Chúng ta đang chứng kiến ngày càng nhiều chính phủ lập các bức tường xoay quanh code, thuật toán, luồng dữ liệu như một cách để bảo vệ chủ quyền của họ trên mạng”.

Du Lam 

Hy vọng thống trị thị trường toàn cầu của Huawei tan vỡ

Hy vọng thống trị thị trường toàn cầu của Huawei tan vỡ

Tham vọng bá chủ thị trường thiết bị viễn thông lẫn smartphone toàn cầu của Huawei bị tổn thương vì các lệnh cấm dồn dập của Mỹ và nhiều nước khác.  

" alt="Bị Mỹ cấm vận, TikTok có thể trở thành Huawei tiếp theo?" width="90" height="59"/>

Bị Mỹ cấm vận, TikTok có thể trở thành Huawei tiếp theo?