当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Theo bà Vũ Phương Nga, Giám đốc Kinh doanh Ví điện tử TrueMoney, với lợi thế là có lực lượng dân số trẻ đông đảo, tỷ lệ tiếp cận Internet và sở hữu smartphone ở thành phố cao, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để phát triển các loại ví điện tử.
Chia sẻ về những khó khăn trong quá trình phát triển sản phẩm, bà Nga cho rằng, thị trường thanh toán điện tử đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ trong thời gian gần đây nhưng phần lớn người dân Việt Nam vẫn đang có thói quen dùng tiền mặt.
" alt="TrueMoney Việt Nam: Người dùng còn bị hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng sáng tạo"/>TrueMoney Việt Nam: Người dùng còn bị hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng sáng tạo
![]() |
Tổng giám đốc Honda trao giải nhất cuộc thị Lái xe sinh thái |
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
Theo nguồn tin, đã có hơn 10.000 nhân viên tại Google đọc được lời nhắn này kể từ khi nó được tung ra hồi tuần trước. Motherboardcũng cho biết chính hành động này của nữ nhân viên kia đã truyền cảm hứng cho khá nhiều các lời nhắn ủng hộ từ chính các đồng nghiệp, thu hút hàng nghìn lượt “like”.
“Tôi chia sẻ thông điệp này bởi vì hy vọng nó sẽ tạo ra sự thay đổi cần thiết trong cách Google xử lý tình trạng phân biệt đối xử, quấy rối và trả thù. Nếu có bất kỳ điều gì tương tự xảy đến với bạn, hãy tin rằng bạn không cô đơn”, thông điệp của nữ nhân viên thông qua lời nhắn được Motherboardsao chép lại và chỉnh sửa đăng vào ngày 5/8.
Theo Motherboard, trong những lời nhắn và bình luận, các nhân viên đã bày tỏ sự ủng hộ với tác giả và tỏ ra kinh hãi về văn hóa làm việc tại Google đã dung túng cho sự phân biệt.
“Cô ấy xứng đáng với những gì tốt đẹp nhất hơn là tiếp tục ở lại con tàu đắm này”, một nhân viên đăng tải thông điệp về lời nhắn.
Trong một tuyên bố với Business Insider, người phát ngôn của Google, Jenn Kaiser cho biết công ty đã có một số luật lệ được công khai rộng rãi nhằm ngăn chặn tình trạng trả thù tại nơi làm việc.
![]() |
Một nhân viên Google tham gia đi bộ biểu tình hồi tháng 11/2018 vì lo ngại nạn quấy rối tình dục và phân biệt đối xử giới tính. Ảnh: Business Insider. |
“Nhằm đảm bảo chắc chắn không có bất kỳ lời phàn nàn nào bị phớt lờ tại Google, chúng tôi đã cung cấp cho nhân viên nhiều kênh khác nhau để phản ánh những mối lo ngại, bao gồm cả việc ẩn danh và điều tra làm rõ tất cả cáo buộc về sự trả thù”, Kaiser cho biết trong tuyên bố.
Google đang là tâm điểm xung quanh việc đối xử với phái nữ và những người dám đứng lên chống lại sự phân biệt đối xử.
Một số tiết lộ gần đây cho biết công ty đã phải chi hàng triệu USD nhằm “bịt miệng” các giám đốc và quản lý bị buộc tội quấy rối tình dục.
Điều này đã dẫn đến việc hàng loạt nhân viên của Google đã tổ chức một cuộc đi bộ để biểu tình việc phân biệt đối xử giới tính. Cũng kể từ đó, một số lượng lớn những người từng tham gia biểu tình rời khỏi công ty, với các cáo buộc của sự trả thù.
Trong một lời nhắn có tựa đề “Tôi sẽ không quay về Google sau khi nghỉ thai sản và đây là lý do”, nữ nhân viên giấu tên cho biết rắc rối ập đến từ khoảng một năm rưỡi trước, ngay sau khi cô được thăng chức lên một vị trí mới.
Theo lời nhắn, ngay sau khi được thăng chức, quản lý của cô bắt đầu có những “lời lẽ không phù hợp” với các thành viên nữ khác trong cùng nhóm.
Cụ thể, người quản lý đã suy đoán rằng một thành viên trong nhóm có thể đã mang thai và cho rằng cô ấy “dễ bị xúc động và khó có thể làm việc khi mang bầu".
Theo lời nhắn được Motherboardtiếp nhận, nữ nhân viên mang thai đã báo cáo những bình luận của người quản lý với bộ phận quản lý nhân sự Google và ngay lập tức sau đó, vị quản lý đã có hành vi trả thù với chính cô.
![]() |
Nhà sáng lập Android, Andy Rubin bị tờ New York Timesđiều tra vì từng có hành vi quấy rối tình dục trong khoảng thời gian ở Google. Ảnh: Getty. |
“Gần như ngay sau cuộc thảo luận với bộ phận nhân sự, thái độ của người quản lý đối với tôi đã thay đổi và quyết liệt hơn. Tôi đã phải chịu đựng nhiều cuộc trò chuyện và email đầy giận dữ cùng các dự án bị từ chối. Thậm chí, cô ấy còn phớt lờ tôi trong các cuộc gặp gỡ trực tiếp", nữ nhân viên tường thuật trong lời nhắn.
Nữ nhân viên bị hại cũng cáo buộc vị quản lý đã chia sẻ “những nhận xét làm tổn hại thanh danh” với các quản lý cấp cao hơn và họ bắt đầu phỏng vấn người để thay thế cô, mặc dù không có bất kỳ cuộc nói chuyện nào thông báo cô sẽ rời nhóm.
Nữ nhân viên này cuối cùng cũng đã chuyển tới vị trí tương tự trong một nhóm khác ngay sau khi bộ phận nhân sự của Google từ chối mở cuộc điều tra công khai về cáo buộc trả thù.
Nữ nhân viên này sau đó phải sớm đối diện với sự phân biệt đối xử tương tự, theo lời nhắn. Trong lời nhắn, nữ nhân viên cho biết người quản lý mới đã công khai tuyên bố rằng sẽ không để cô nhận trách nhiệm quản lý khi đang mang thai vì cho rằng cả nhóm có thể bị căng thẳng bởi quá trình thai sản của cô.
Trong quá trình mang thai, nữ nhân viên cho biết đã có một biến chứng có thể đe dọa đến tính mạng của cô và đứa bé trong bụng. Vì vậy, nữ nhân viên thông báo cho cả nhóm cùng người quản lý rằng cô muốn nghỉ thai sản sớm.
Tuy nhiên, theo lời nhắn, thay vì đáp ứng các nhu cầu, người quản lý lại hạ thấp tầm quan trọng của việc nghỉ ngơi và thậm chí còn cảnh báo rằng cô sẽ không được đảm bảo một vị trí quản lý sau khi kết thúc chế độ nghỉ thai sản.
Sau khi phải trải qua một số triệu chứng khó chịu, nữ nhân viên đã gửi email cho sếp của mình để thông báo rằng cô có thể sẽ bắt đầu nghỉ phép.
![]() |
Chỉ vì đứng lên đấu tranh chống lại nạn phân biệt đối xử, nữ nhân viên đang mang thai đã bị các quản lý trả thù và không còn cơ hội làm việc tại Google. Ảnh: Vice. |
Ngay sau đó, người quản lý trả lời với “một email đầy tức giận”, đồng thời cáo buộc cô đã không đáp ứng được các yêu cầu trong công việc của mình.
Không còn cách nào khác, cô đành tiếp tục gửi báo cáo điều trị của mình cho một quản lý mới trong bộ phận quản lý nhân sự của Google.
Trong quá trình bộ phận mở cuộc điều tra, họ đã nói với cô rằng không hề tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào từ việc phân biệt đối xử đồng thời ghi vào mục kinh nghiệm làm việc của nữ nhân viên là “có vấn đề trong giao tiếp” và “mắc lỗi hành chính”.
“Tôi cảm thấy hoàn toàn không được hỗ trợ và thật lạc lõng”, cô cho biết.
Chỉ trong vỏn vẹn 6 tuần trước khi nghỉ thai sản, đánh giá của công ty với cô về công việc tiếp theo đã thay đổi thành “cần cải thiện”. Trước khi bắt đầu phàn nàn với bộ phận nhân sự của Google về vấn đề phân biệt đối xử, nữ nhân viên này luôn nhận được phản hồi rất tích cực.
“Tôi đã đã đứng lên đấu tranh cho một người mẹ trong nhóm và điều đó cũng đồng nghĩa con đường sự nghiệp tại Google đã kết thúc”, cô cho biết trong lời nhắn.
" alt="Văn hóa làm việc đầy rẫy phân biệt đối xử và trả thù ở Google"/>Văn hóa làm việc đầy rẫy phân biệt đối xử và trả thù ở Google
Samsung Electronics đã liên tục phá kỷ lục về lợi nhuận từ Quý này sang Quý khác suốt năm vừa qua, tuy nhiên có vẻ như sự xuất hiện đầy thất vọng của Galaxy S9 đã đánh dấu chấm hết cho chuỗi kỷ lục của Người khổng lồ Hàn Quốc. Theo báo cáo doanh thu công ty vừa công bố, Samsung thu được 14,8 nghìn tỷ won (tương đương 13,2 tỷ USD) lợi nhuận hoạt động từ 58 nghìn tỷ won (tương đương 51,8 tỷ USD) doanh thu Quý II, tức sụt giảm 0,7% về doanh số bán hàng và tăng chỉ vỏn vẹn 11% lợi nhuận. Quý trước Samsung kiếm được 15,64 nghìn tỷ won lợi nhuận từ 60,56 nghìn tỷ won doanh thu, lượng tiền “khủng” nhất hãng từng kiếm được trong một quý.
Qua trao đổi với The Financial Times và The Wall Street Journal, các nhà phân tích cho sức mua ì ạch của bộ đôi flagship Galaxy S9 và S9+ là nhân tố chính khiến doanh thu của Samsung chạm đáy. Bộ đôi smartphone đầu bảng của Người khổng lồ xứ sở kim chi được báo cáo đạt mức bán ra thấp nhất giữa các flagship kể từ Galaxy S3, với dự tính chỉ đạt 31 triệu sản phẩm bán ra cuối năm nay. Galaxy S7 và S7 Edge ra mắt năm 2016 được xem là sản phẩm thành công nhất của Samsung đạt mức bán ra 50 triệu sản phẩm.
![]() |
Galaxy S9 là nguyên nhân chuỗi lợi nhuận kỷ lục của Samsung chấm dứt