- Sau 1 năm chiến đấu với bệnh ung thư,ấthiệngầygòsaunămđiềutrịungthưbang xếp hạng v league 2024 nam diễn viên Kim Woo Bin cuối cùng đã lộ diện với thân hình gầy gò đáng xót xa.
Kim Woo Bin xuất hiện gầy gò sau 1 năm điều trị ung thư


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Shimizu S -
Đại diện Việt Nam Nguyễn Như Quỳnh tham dự Mrs United Nations tại Ấn ĐộTháng 1/2022, tạp chí Môi trường và đô thị Việt Nam cùng Q-Talent đã chính thức công bố cuộc thi Hoa hậu Quý bà Liên hợp quốc Việt Nam 2022 (Mrs United Nations Việt Nam) thông qua họp báo khởi động tại TP.HCM. Đây là một sân chơi dành riêng cho phụ nữ từ 21-50 tuổi, hiện đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, được lựa chọn qua các phần thi online và truyền hình thực tế.
Cuộc thi nhằm tôn vinh vẻ đẹp duyên dáng, ý chí, nghị lực và bản lĩnh cũng như tài năng, cốt cách, tâm, đức, trí của người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới. Tiêu chí cuộc thi hướng đến để tìm kiếm gương mặt Hoa hậu Quý bà Liên hợp quốc là người phụ nữ tài năng, yêu cái đẹp muốn thử sức mình trên đấu trường quốc tế.
Sau vòng bình chọn và hàng trăm hồ sơ gửi về tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam, BTC và BGK đã lựa chọn ra gương mặt suất sắc nhất chiến thắng cuộc thi là Người đẹp Môi trường Nguyễn Như Quỳnh. Cô sẽ đại diện cho Việt Nam tranh tài với hơn 50 quốc gia tại đấu trường Mrs United Nations tổ chức từ 1- 8/5/2022 tại Ấn Độ.
Nguyễn Như Quỳnh chia sẻ: "Là đại diện cho phụ nữ Việt Nam đến với cuộc thi nhan sắc và tài năng quốc tế, tôi mong muốn mình sẽ lan tỏa được cái đep, sự nhân hậu đến với mọi người, mang một hình ảnh Việt Nam thật đẹp ra quốc tế để kết nối những tấm lòng lại với nhau, làm nên thành công của cuộc thi Hoa hậu Quý bà Liên hợp quốc.
Nguyễn Như Quỳnh sinh năm 1990 tại Hải Phòng. Năm 2018, Nguyễn Như Quỳnh được vinh danh doanh nhân suất sắc nhất khu vực châu Á- Thái Bình Dương và là nữ doanh nhân tiêu biểu của khối ASEAN. Năm 2019, Nguyễn Như Quỳnh được nhận danh hiệu Người đẹp Môi trường của Hiệp hội bảo vệ Môi trường TP.HCM.
Mai Linh
"> -
'Trường học Ma Mút' giúp cô gái sinh năm 1992 giành suất đi Mỹ học làm phimNgân Zeta và Đoàn Tất Đạt chụp hình sau sự kiện. Cuộc thiFilm Pitch - Từ kịch bản đến màn ảnhdo VFDA và MPA phối hợp tổ chức, diễn ra chiều ngày 26/4. Cuộc thi khởi động từ 2020 và 3 lần hoãn tổ chức vì dịch Covid-19 cho đến ngày 26/4 mới được diễn ra Hà Nội. Từ 41 ý tưởng dự án, BTC chọn ra 10 tác giả xuất sắc nhất để thuyết trình.
Các dự án phim đều có nội dung phong phú, đa dạng với chủ để về tình yêu, cuộc sống, văn hóa truyền thống, ẩm thực, lịch sử, đại dịch Covid-19. Các tác giả đều rất trẻ, người nhỏ tuổi nhất sinh năm 1997. Nhiều tác giả đã có kinh nghiệm tham gia các cuộc thi trong nước và quốc tế khác.
Màn thuyết trình của Ngân Zeta Sau các màn thuyết trình căng thẳng, cuối cùng Trường học Ma Mút, kịch bản duy nhất dành cho phim hoạt hình của tác giả Ngân Zeta đã được trao giải cao nhất, giành suất tham gia khóa học làm phim ngắn tại Mỹ. Dự ánTự lực Văn đoàncủa Đoàn Tất Đạt dù được đạo diễn Phan Đăng Di đánh giá là dự án thú vị nhất trong số các dự án vào chung kết, chỉ về nhì.
Ông Stephen P. Jenner - Giám đốc khu vực phụ trách Truyền thông khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA) - thành viên BGK chia sẻ với các tác giả dự án phim: "Hy vọng người chiến thắng sau khóa học tại Mỹ có thể học hỏi phần nào cách làm phim của Hollywood và đem về Việt Nam để thực hiện. Các bạn đừng coi mình là thí sinh và đây là cuộc thi mà chúng ta là đồng nghiệp và chúng tôi mong muốn được đồng hành cùng các bạn".
Hai tác giả giành giải cao nhất. TS. Ngô Phương Lan - Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam (VFDA) nói: "Mỗi bộ phim đều khởi đầu từ ý tưởng và có ý tưởng mới, hay, độc đáo là đảm bảo một phần quan trọng trong thành công của bộ phim. Chúng tôi hy vọng cuộc thi sẽ phát hiện ra tài năng mới cho Điện ảnh Việt Nam. Cuộc thi cũng là cơ hội để các bạn trẻ yêu điện ảnh có cơ hội tiếp xúc và học hỏi từ các chuyên gia Mỹ và Việt Nam, đồng thời học hỏi lẫn nhau. Tôi rất mong muốn sẽ có những dự án phim trong 10 dự án hôm nay trở thành những bộ phim hay trên màn ảnh chứ không chỉ nằm trên giấy".
Quỳnh An
"> -
Tâm sự của người cha kiến trúc sư và phát minh bàn chống gù, chống cậnMẫu bàn chống gù, chống cận Esca của FUT. Chia sẻ câu chuyện của mình, nhà sáng lập Nguyễn Tuấn Hải tâm sự và cho biết bản thân mình là một kiến trúc sư. Tính chất công việc đặc thù, thường xuyên phải làm việc với máy tính nhiều giờ, thế nhưng anh lại không bị cận. Trong khi đó, 2 đứa con của anh lại bị cận dù đứa lớn mới chỉ học đến lớp 7.
“Hiện còn một bé 2 tuổi, mong ước của tôi là khi con đến tuổi đến trường, sẽ có nhiều trường học trang bị bàn chống gù chống cận trên lớp. Bé sẽ không bị gù cận như anh chị mình” anh nói.
Tuấn Hải cho biết, tại Hà Nội và TP.HCM hiện có 48% học sinh bị gù và cận. Các mẫu bàn hiện tại khiến trẻ cúi gù một cách thụ động. Việc cúi gù này sẽ dẫn đến trẻ bị chùng cơ và nhìn gần thụ động lâu ngày gây nên cận thị.
Nhà sáng chế Nguyễn Tuấn Hải chia sẻ nguyên nhân dẫn đến sự ra đời phát minh của mình. Sau một thời gian phát triển, FUT đã hoàn tất một đơn hàng 216 triệu đến trường học và có một đơn hàng 451 triệu đang được ký kết, chuẩn bị bắt tay vào sản xuất. Các mẫu bàn Esca có giá dao động từ 1,8-3,5 triệu đồng. Hiện đã có 8-10 trường quan tâm đến mẫu bàn Esca do nam kiến trúc sư phát triển.
Chia sẻ thêm về startup của mình, nhà sáng lập Nguyễn Tuấn Hải cho biết, vốn điều lệ của FUT là 5 tỷ đồng. Trong đó, thực góp của anh là 8,769 tỷ đồng. FUT còn hơn 100 sản phẩm sáng chế khác với dạng đồ ergonomic (công thái học) cho trẻ em với tổng doanh thu là 6,716 tỷ.
Cổ đông của startup có anh Hải là chủ tịch chiếm 85%, một cổ đông người Nhật chiếm 5%, một kỹ sư tin học và giám đốc phụ trách truyền thông, mỗi người nắm giữ 5% cổ phần. Nếu các Shark khác đầu tư, Tuấn Hải sẽ nhượng lại số phần trăm cổ phần của chính mình, anh cho biết.
Ước mơ giúp trẻ em không còn bị ảnh hưởng sức khỏe do ngồi học sai cách của Nguyễn Tuấn Hải đã gây ấn tượng với các "cá mập" Shark Tank. Trong số các “cá mập”, Shark Hưng là người quan tâm nhất tới bàn Esca. Tuy nhiên, ông lo ngại khi bắt đầu ra thị trường, sản phẩm sẽ xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, nhất khi là startup khai thông được kênh phân phối.
Nhận định trong nhóm cổ đông và sáng lập của FUT Group hiện chưa có ai làm kinh doanh, Shark Hưng đề nghị đầu tư 2 tỷ đổi lấy 25% cổ phần. Tuấn Hải không đồng ý và thương lượng mức 2 tỷ cho 15% cổ phần của FUT. Chốt lại thương vụ, “cá mập” và startup đã cùng vui vẻ khi thống nhất được mức giá chung là 2 tỷ cho 18% cổ phần.
Trọng Đạt
">