CĐV "đại náo" Mỹ Đình trước trận Việt Nam vs Malaysia
Chiếu chậm khoảnh khắc ăn mừng đầy cảm xúc của Công Phượng
Việt Nam 1-0 Malaysia: Đội khách vùng lên (hiệp 2)
Lào 1-1 Myanmar: Thế trận giằng co (H2)
Nhờ có thầy Park ngồi trên "ghế nóng" tuyển Việt Nam, bóng đá Việt Nam nhận sự quan tâm đặc biệt từ truyền thông Hàn Quốc.
Ngoài đài SBS trực tiếp các trận đấu tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018, thì báo giới Hàn Quốc, cụ thể là phóng viên của Spotvnews cũng có mặt tại Mỹ Đình để đưa thông tin, hình ảnh về trận Việt Nam vs Malaysia.
Và tờ này đã cập nhật "nóng" khoảnh khắc đầy cảm xúc của HLV Park Hang Seo sau khi Công Phượng ghi bàn, đưa tuyển Việt Nam vượt lên dẫn trước ở phút thứ 11 của trận đấu.
Ngay sau đó tờ này cũng tường thuật diễn biến của hiệp đấu đầu tiên giữa tuyển Việt Nam vs Malaysia...
HLV Park Hang Seo, Công Phượng cùng đồng đội rồi BHL và sân Mỹ Đình như muốn nổ tung sau khi tuyển Việt Nam có bàn mở tỷ số |
L.H
Theo Thủ tướng, song song việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, Việt Nam đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược về nguồn nhân lực, thể chế, hạ tầng. Về đột phá đào tạo nguồn nhân lực, theo Thủ tướng, chúng ta cần thúc đẩy nhanh, toàn diện, tổng thể.
Thủ tướng lưu ý cần quan tâm đào tạo nguồn nhân lực trong cả 3 lĩnh vực: Nghiên cứu cơ bản, quản lý và ứng dụng.
“Phải đào tạo nguồn nhân lực để làm sao chúng ta đi sau, nhưng có thể về trước; phải đi đúng hướng với thời đại, phù hợp với hoàn cảnh, con người”.
Để “đi sau nhưng về trước”, Thủ tướng cho rằng cần tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực các ngành chúng ta có thể có thế mạnh, phát huy được hết những tiềm năng khác biệt, cơ hội, lợi thế cạnh tranh của đất nước.
“Chúng ta cần phải đi thẳng vào các vấn đề, các ngành mũi nhọn và những xu thế mà thế giới đang phát triển. Đó là xu thế về chuyển đổi số, phát triển xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu...”, Thủ tướng nói.
Về phát triển thời gian tới, Thủ tướng nhấn mạnh, thế giới đang biến đổi nhanh, hàm lượng tri thức cao, việc ứng phó với những thách thức an ninh phi truyền thống cũng phải nhanh, kịp thời. Dự báo tình hình sắp tới khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi.
Do đó phải thích ứng với những điều này, muốn vậy phải có tri thức, phải có đào tạo, nghiên cứu... Thủ tướng hoan nghênh ĐH Quốc gia Hà Nội bước đầu đã gắn việc nghiên cứu khoa học, giáo dục- đào tạo với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước.
Với vai trò là đại học đa ngành, đa lĩnh vực, có đội ngũ cán bộ khoa học hùng hậu, đã và đang đào tạo nhiều lĩnh vực quan trọng, then chốt cả về lý thuyết hàn lâm và khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng, Thủ tướng đề nghị ĐH Quốc gia Hà Nội không ngừng đổi mới sáng tạo phù hợp tình hình, hoàn cảnh mới để thành một cơ sở đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học theo mô hình hiện đại, có tầm cỡ, uy tín trong khu vực và quốc tế; có khát vọng vươn lên, đột phá.
Cùng đó, phát triển toàn diện cả bề rộng và chiều sâu, tập trung vào một số lĩnh vực khoa học cơ bản, đào tạo chuyên ngành, mũi nhọn, chất lượng cao, có thế mạnh của Việt Nam, phù hợp với xu thế của thế giới, nhất là đào tạo chuyên sâu các lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.
Gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển đồng thời cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội - nhân văn, khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng, nguồn nhân lực chất lượng cao.
Đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học theo nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế, xu thế của thời đại.
Tiếp tục phát huy, nhân rộng các hình thức tuyển sinh phù hợp, hiệu quả, trong đó có hình thức đánh giá năng lực học sinh THPT. Từ thực tiễn, chúng ta cần đề xuất các cơ chế, chính sách để phát triển; có cơ chế khuyến khích sinh viên vào học các ngành khoa học cơ bản, ngành đặc thù, ngành hiếm để vừa phục vụ bảo tồn, phát huy bản sắc, giá trị riêng có của quốc gia, dân tộc, vừa phục vụ sự phát triển nhanh, bền vững đất nước.
Tại buổi làm việc, Giáo sư Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng cho hay đầu tư cho con người, cho đội ngũ nhà khoa học đặc biệt được chú trọng trong chiến lược phát triển của ĐH Quốc gia Hà Nội.
Cũng theo Giáo sư Lê Quân, ĐH Quốc gia Hà Nội có nhiều cấp học để phục vụ cho đào tạo, bồi dưỡng tài năng chất lượng cao. Hiện nay, đại học có 4 trường THPT và 1 trường THCS - đây là nơi đào tạo, bồi dưỡng nhân tài từ cấp phổ thông, cung cấp những nhân tài cho các lĩnh vực sau này.
“Chúng tôi đang quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục phổ thông để có sự gắn kết và bồi dưỡng nhà khoa học ngay từ trình độ phổ thông, chứ không phải chờ đến trình độ thạc sĩ hay tiến sĩ. ĐH Quốc gia Hà Nội có 14 đơn vị đào tạo ở bậc đại học với quy mô khoảng 60.000 sinh viên/năm.
Đến nay, các chương trình đào tạo đang chuyển hướng theo hướng đào tạo bằng Tiếng Anh, đào tạo để gắn với hội nhập. Đặc biệt trên nền tảng đào tạo khoa học cơ bản truyền thống, mở rộng để đào tạo các lĩnh vực đáp ứng cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, ông Quân nói.
Ông Quân thông tin thêm, nhiều chính sách cũng được ban hành nhằm phát huy nội lực và ươm mầm nhà khoa học trẻ, hỗ trợ giảng viên, cán bộ và người học, nhằm tạo động lực cho giảng viên, nhà khoa học hăng say đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thu hút đội ngũ khoa học trình độ cao.
Trong 2 năm qua, ĐH Quốc gia Hà Nội thu hút được thêm khoảng 150 tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư... 2 năm nay, đại học này cũng ban hành những nghị quyết, triển khai chính sách rà soát cán bộ, tập trung thu hút người giỏi về làm việc và có môi trường nghiên cứu tốt.
“Chúng tôi cũng thí điểm chương trình tiến sĩ trẻ về công tác tại ĐH Quốc gia Hà Nội, 3 năm đầu sẽ được đảm bảo thu nhập tối thiểu 15 triệu đồng/tháng...
Trong năm nay, chúng tôi sẽ thí điểm dành khoảng kinh phí khoảng 5 tỷ đồng để thu hút các nhà khoa học có trình độ cao, có thành tích xuất sắc về với đãi ngộ ngoài mức lương cơ bản được đầu tư tối thiểu 1 tỷ đồng/năm”, Giáo sư Quân nói.
CĐV Việt Nam ùn ủn kéo tới sân Thuwunna tiếp lửa tuyển Việt Nam
Myanmar 0-0 Việt Nam: Ăn miếng trả miếng (hiệp 2)
Đội hình Việt Nam vs Myanmar: Bất ngờ hàng công
Cụ thể, khi trận đấu diễn ra khoảng 10 phút, ở khu vực giữa 2 khán đài B và C, một số CĐV đã đốt pháo sáng. Không như tại Mỹ Đình, lực lượng an ninh tại sân Thuwunna phản ứng khá chậm và để quả pháo sáng cháy trong vài phút mà không có cách xử lý, cho đến khi cháy hết.
![]() |
Pháo sáng xuất hiện ở khu vực CĐV Myanmar. Ảnh Bạch Dương |
Quả pháo sáng này được xác định do CĐV Myanmar đốt lên, khi đây không phải là khu vực của CĐV Việt Nam. Thực tế, xung quanh chiếc pháo sáng, đều là CĐV mặc áo, cầm cờ Myamar.
Trước trận đấu, chủ nhà Myanmar đã lo ngại CĐV Việt Nam đốt pháo sáng, nhưng thực tế lại chính các CĐV Myanmar mới là "tác giả" của hành động đáng lên án này.
![]() |
CĐV Việt Nam cổ vũ cuồng nhiệt trên sân Thuwunna. Ảnh Bạch Dương |
Trong khi Việt Nam đang thấp thỏm với nguy cơ bị phạt vì đốt pháo sáng trong trận Việt Nam- Malaysia thì chắc chắn Myanmar cũng chịu chung số phận, thậm chí nặng hơn do không có lực lượng an ninh xử lý kịp thời trên sân.
Đ.N
" alt=""/>Trận Việt Nam vs Myanmar xuất hiện pháo sáng