Vụ tai nạn trên tuyến đường Gia Lai - TP.HCM mà nguyên nhân ban đầu là do xe con vào cua với tốc độ cao, đi lấn làn nên đâm vào chiếc xe khách đang tìm cách tránh. Clip do camera lắp trên xe khách ghi lại khiến cộng đồng cầm lái trên mạng xã hội chia thành hai luồng dư luận trái chiều.

Bất cẩn lái xe, tai nạn chỉ trong tích tắc" />

Dân mạng xáo động vì một clip tai nạn giao thông

Kinh doanh 2025-04-13 07:22:32 4823

Vụ tai nạn trên tuyến đường Gia Lai - TP.HCM mà nguyên nhân ban đầu là do xe con vào cua với tốc độ cao,ânmạngxáođộngvìmộtcliptainạngiaothôreal madrid – getafe đi lấn làn nên đâm vào chiếc xe khách đang tìm cách tránh. Clip do camera lắp trên xe khách ghi lại khiến cộng đồng cầm lái trên mạng xã hội chia thành hai luồng dư luận trái chiều.

Bất cẩn lái xe, tai nạn chỉ trong tích tắc
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/945e598460.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Xelaju vs Mixco, 9h00 ngày 10/4: Nối mạch bất bại

Nhà tiền tỷ, ngõ xe máy không chui lọt giữa Hà Nội

- Mấy ngày nay, dư luận phẫn nộ vì trong vụ tai nạn ở Hà Nội, nhiều người đã không chịu chở nạn nhân đi cấp cứu, để đến gần 1 giờ sau, khi xe cấp cứu đến thì nạn nhân không còn sống được nữa.

Rất nhiều ý kiến trái chiều nhau, người thì phẫn nộ vì thái độ thấy chết không cứu, người lại cho rằng việc cứu người làm người ta gặp phiền phức, có người cho rằng không biết cấp cứu chỉ gây thêm nguy hiểm cho nạn nhân. Tuy nhiên, có một vấn đề mà không ai đặt câu hỏi, là tại sao xe cấp cứu phải mất tới 1 giờ mới tới được hiện trường vụ tai nạn?

Cách đây khoảng 35 năm, tại một thành phố tỉnh lẻ của một nước Đông Âu, tôi đang chờ xe đi qua để đi bộ qua ngã tư đường (không có đèn giao thông), thì một chiếc xe hơi rẽ trái tông vào bên hông một chiếc tàu điện đang đi thẳng. Lần đầu tiên nhìn thấy tai nạn ở nước ngoài, tôi sững người.

{keywords}
Sau tai nạn rất lâu, xe cấp cứu mới có mặt tại hiện trường vụ tai nạn tại phường Ái Mộ, quận Long Biên

Sau khoảng 1 phút sững sờ, tôi băng qua ngã tư. Hồi đấy tôi chưa có thói quen đi nhanh như dân bản xứ. Khi đi qua gần hết ngã tư thì nghe còi hú. Xe cảnh sát chạy đằng trước, xe cấp cứu chạy đằng sau lao đến. Tôi phải vội vàng chạy lên lề đường để cho xe cảnh sát và xe cấp cứu tiến đến sát hiện trường vụ tai nạn. Chỉ khoảng hơn 1 phút từ khi tai nạn xảy ra.

Cách đây 15 năm, tại Phoenix, Mỹ, tôi đến Arizona Mills bằng xe buýt. Khi trở về, tôi phải chuyển xe ở một khu vực nói tiếng Tây Ban Nha. Trạm xe buýt gần một ngã tư, rất vắng. Một thanh niên ăn mặc bụi, đến gặp tôi xin thuốc hút. Tôi không cho, anh ta nói gì đó bằng tiếng tây Ban Nha, vẻ cà khịa.

Một chút sau, một xe cảnh sát chạy tới ngã tư giải quyết gì đó khoảng 1 phút, xong đi lại, đậu sát bên trạm chờ xe buýt. Thanh niên định cà khịa với tôi lảng đi. Vài phút sau xe cảnh sát cũng đi luôn. 15 phút sau, xe cảnh sát lại quay lại. Một cảnh sát hỏi tôi là thanh niên kia đâu rồi. Thì ra là họ sợ tôi bị tấn công. Một cảnh sát xuống xe, hướng dẫn tôi cách nhấn chuông báo động nếu bị tấn công.

Cách đây khoảng 10 năm. Vào một buổi chiều chủ nhật, tôi đang ăn ở một khu du lịch ở Lái thiêu, Bình Dương thì nhận được điện thoại của chị tôi. Chị tôi lúc ấy đã khoảng 60 tuổi, bị té trên sân thượng nhà. Không biết té thế nào nhưng chị đang nằm dưới sàn, rất đau cổ và tê tay chân. Tôi nói chị gọi cấp cứu, vì nhà chị ở cách Trung tâm Y tế quận khoảng 500m, còn tôi đang ở xa khoảng hơn 30km.

Khoảng nửa giờ sau, chị lại gọi cho tôi, rằng chị rất đau, mà cấp cứu thì chẳng thấy đâu. Tôi đành gọi tính tiền để đi về, không quên dặn chị hối thúc bên cấp cứu. Cũng phải mất 30 phút sau tôi mới lấy xe gắn máy và chạy về Sài Gòn. Khi tới nhà chị, tôi thấy xe cấp cứu đang đậu trước cửa, xe của Trung tâm Y tế cách nhà chị 500m. Chạy lên sân thượng, chị đang nằm dưới sàn. Anh lái xe và một điều dưỡng vừa mới tới, đang yêu cầu chị ngồi dậy. Tôi phải gọi cho đứa em chạy vào bệnh viện mua một cái nẹp cổ mang đến nhà chị. Sau hơn 3 giờ kể từ khi té, chị tôi mới được đưa xuống khỏi sân thượng và đưa vào bệnh viện.

{keywords}
BS Võ Xuân Sơn

Khi còn trực cấp cứu, tôi gặp những chuyện rất đau lòng. Có người bị tai nạn giao thông, tại hiện trường không bị liệt, nhưng khi đưa đến bệnh viện thì liệt tứ chi do chấn thương cột sống cổ. Có trường hợp té giếng bị đau lưng nhưng không liệt. Cho một người xuống, buộc dây vào lưng nạn nhân kéo lên. Khi lên tới gần miệng giếng thì dây đứt, nạn nhân và cả người xuống cấp cứu đều liệt tứ chi.

Có một thời gian, tôi được phân công báo cáo các bài về sơ cấp cứu nạn nhân chấn thương cột sống tại hiện trường cho y tế tuyến quận huyện ở khu vực phía Nam, một chương trình phổ biến kiến thức sơ cấp cứu của Bộ Y tế. Gần đây, ở Sài Gòn, người ta đã chú ý hơn đến công tác cấp cứu tại hiện trường, thành lập những đội cấp cứu phản ứng nhanh. Đặc biệt là mới có đội xe cấp cứu tư nhân hùng hậu nhập từ Mỹ.

Hẳn là cần lên án thái độ thờ ơ với tính mạng con người của một bộ phận người dân hiện nay. Nhưng trước hết, chính quyền cần phải quan tâm đến các vấn đề sống còn của người dân hơn nữa. Không thể đổ hết lỗi cho dân được.

BS Võ Xuân Sơn

Camry đâm chết 3 người: Vì sao xe cấp cứu đến muộn?">

Tây cấp cứu 1 phút, ta cấp cứu 1 giờ

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4

Tốc độ bẻ khóa (jailbreak) hệ điều hành iOS đang có xu hướng chậm lại trong vài năm trở đây, một phần do Apple không ngừng tăng cường hệ thống bảo mật và các chuyên gia cũng không còn bẻ khóa và chia sẻ rộng rãi tới tất cả người dùng. Thay vào đó, họ gửi lỗ hổng bảo mật tới Apple để kiếm tiền.

Tuy nhiên nói như vậy không đồng nghĩa với việc không còn người jailbreak iOS. Mới đây, chuyên gia bảo mật Liang Chen từ KeenLab đã đăng một đoạn video demo khoe anh đã jailbreak thành công iOS 12.2 mới nhất trên iPhone XS Max.

Như bạn có thể thấy trong clip, iOS 12.2 đã bị bẻ khóa hoàn toàn và chuyên gia có thể cài đặt Cydia lên máy và truy cập được vào sâu bên trong lõi của hệ điều hành. Điều này cũng đồng nghĩa với việc iOS 12.2 vẫn còn những lỗ hổng nghiêm trọng, đủ để các hacker có thể khai thác và gây nguy hiểm cho người dùng.

Bản jailbreak gần đây nhất chỉ hỗ trợ tới iOS 12.1. Do đó bản jailbreak mới nhất của KeenLab có thể là bản bẻ khóa đầu tiên của iOS 12.2. Giống như mọi khi, KeenLab khó có khả năng phát hành công khai bản jailbreak này.

Tất nhiên, Apple vẫn luôn nỗ lực hoàn thiện iOS và tích cực vá các lỗ hổng thông qua mỗi bản cập nhật. Và với việc iOS 12.2 chính thức bị qua mặt, Apple sẽ phải tiếp tục cố gắng hoàn thiện hơn nữa hệ điều hành di động của mình.

Gần đây, Apple đã tung ra bản beta thứ tư của iOS 12.3 và nếu đúng theo kế hoạch, iOS 12.3 có thể sớm ra mắt vào cuối tháng này. Dự kiến những hình ảnh đầu tiên về iOS 13 có thể sẽ xuất hiện tại Hội nghị WWDC 2019 diễn ra vào đầu tháng 6 tới.

Theo GenK

">

Bảo mật là vậy nhưng iOS 12.2 bản mới nhất cũng vừa bị “bẻ khóa” thành công trên iPhone XS Max

Theo kết quả nghiên cứu của Abbott, bổ sung dinh dưỡng qua đường uống chuyên biệt có liên quan đến việc giảm 50% tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân lớn tuổi bị suy dinh dưỡng mắc bệnh tim và phổi trong thời gian 90 ngày sau nhập viện.

50% bệnh nhân nội trú suy dinh dưỡng

Nghiên cứu trên thế giới cho thấy, cứ 2 người cao tuổi nhập viện thì có ít nhất 1 người bị suy dinh dưỡng. Tình trạng suy dinh dưỡng càng nghiêm trọng hơn lúc bệnh nhân xuất viện.

Nghiên cứu mới của feedM.E. về tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, do Abbott công bố gần đây cho thấy, trên thế giới có đến 50% bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện bị suy dinh dưỡng. Theo các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng, tình trạng suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả năng hồi phục của người bệnh sau khi điều trị, phẫu thuật.

{keywords}
Dinh dưỡng rất quan trọng với bệnh nhân nằm viện

Còn tại Việt Nam, theo ước tính, có đến 78% bệnh nhân nội trú nằm trong tình trạng dinh dưỡng kém hoặc thiếu hụt dinh dưỡng, gây tác động tiêu cực đến hiệu quả và chi phí điều trị của bệnh nhân.

“Một số bệnh nhân đã có biểu hiện thiếu hụt dinh dưỡng khi nhập viện; một số bệnh nhân khác thì bị thiếu hụt dinh dưỡng trong quá trình điều trị do chế độ kiêng khem chưa hợp lý hoặc quá mức. Việc thiếu hụt dinh dưỡng, suy dinh dưỡng gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vì người bệnh không có đủ năng lượng, protein hay vi chất để chống chọi lại bệnh tật. Hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chỉ tập trung vào điều trị mà có xu hướng ít quan tâm, thậm chí bỏ qua khâu chăm sóc dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân”, TS-BS Nguyễn Hữu Toản - Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng (Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM) cho biết.

Bên cạnh đó, tình trạng quá tải ở các bệnh viện trong nước, khiến bác sĩ, nhân viên y tế không dành nhiều thời gian (thậm chí bỏ qua) cho việc tư vấn dinh dưỡng, chế độ ăn uống cho bệnh nhân điều trị nội trú. Với người bệnh điều trị ngoại trú, phần lớn đến bác sĩ khám lấy toa thuốc ít khi tư vấn kỹ lưỡng về chế độ ăn uống, tiết chế dinh dưỡng.

Hậu quả do thiếu hụt dinh dưỡng

Abbott vừa công bố kết quả từ một nghiên cứu lâm sàng có tên NOURISH - nghiên cứu về tác dụng của dinh dưỡng lên các trường hợp tái nhập viện không dự tính và tỷ lệ sống sót của các bệnh nhân nhập viện, cho thấy việc bổ sung dinh dưỡng qua đường uống chuyên biệt có liên quan đến việc giảm 50% tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân lớn tuổi bị suy dinh dưỡng mắc bệnh tim và phổi trong khoảng thời gian 90 ngày sau khi nhập viện.

{keywords}
Bổ sung dinh dưỡng có thể giúp bệnh nhân giảm “gánh” viện phí

Vì nhiều lý do, trên thực tế, nhiều nơi có đến 60% bệnh nhân nhập viện không được kiểm tra, xét nghiệm sàng lọc nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng. Thiếu hụt dinh dưỡng, nhất là ở người đang có bệnh sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như: làm tăng nguy cơ xảy ra biến chứng (viêm loét, nhiễm trùng…), kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tái phát bệnh khiến bệnh nhân phải nhập viện lại, và thậm chí tăng nguy cơ tử vong.

Khi đời sống được nâng lên, người ta quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, nhất là dinh dưỡng cho người đang điều trị bệnh.

Nghiên cứu Philipson được Abbott giới thiệu đến cộng đồng y tế trước đây nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng của việc áp dụng bổ sung dinh dưỡng bằng đường uống cho bệnh nhân điều trị nội trú: giúp giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí cho mỗi lần điều trị và giảm tỷ lệ tái nhập viện.

Các biện pháp giúp giảm chi phí điều cho người bệnh trong bối cảnh viện phí được điều chỉnh tăng từ 1/3/2016 là rất quan trọng. Bởi, thực tế có nhiều bệnh nhân không theo suốt liên tục liệu trình điều trị, thậm chí bỏ dở vì không kham nổi chi phí, dẫn đến bệnh tái phát nặng hơn…

GS Nicolaas E.Deutz (Trung tâm nghiên cứu ứng dụng về lão hóa và tuổi thọ, thuộc Khoa Sức khỏe và vận động học, ĐH A&M Texas, Mỹ), là người trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: "Nghiên cứu NOURISH cho thấy rất rõ việc tăng cường dinh dưỡng sẽ giúp cải thiện sức khỏe; với những người có bệnh và suy dinh dưỡng tham gia nghiên cứu thì dinh dưỡng là yếu tố sống còn giúp cơ thể, các cơ hoạt động tốt. Đây là một bằng chứng cho thấy chúng ta cần xem dinh dưỡng là một phần của chăm sóc sức khỏe, nhất là với người cao tuổi".

Hiểu rõ tầm quan trọng của dinh dưỡng, từ năm 2010 Abbott đã liên kết với trường ĐH Y Boston (Mỹ), Bệnh viện Bạch Mai, Viện Dinh dưỡng Quốc gia và trường ĐH Y Hà Nội thực hiện dự án AFINS - dự án “Hỗ trợ dinh dưỡng lâm sàng” đầu tiên tại Việt Nam. Dự án này được triển khai nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng lâm sàng tại các bệnh viện thông qua các hoạt động đào tạo trong và sau đại học, đào tạo liên tục, nghiên cứu về dinh dưỡng lâm sàng và chăm sóc dinh dưỡng chất lượng cao cho bệnh nhân.

Doãn Phong

">

Giảm thời gian, chi phí chữa bệnh nhờ dinh dưỡng tốt

友情链接