Kinh doanh

Điểm chuẩn Trường Đại học Nông lâm TPHCM 2022

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 06:20:20 我要评论(0)

ĐiểmchuẩnTrườngĐạihọcNônglâbảng xếp hạng tennisNgành Ngôn ngữ Anh điểm chuẩn cao nhất Tbảng xếp hạng tennisbảng xếp hạng tennis、、

ĐiểmchuẩnTrườngĐạihọcNônglâbảng xếp hạng tennisNgành Ngôn ngữ Anh điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Ngành Ngôn ngữ Anh điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Trường ĐH Nông lâm TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2023 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 

Chuyển đổi số phải có quyết tâm của người đứng đầu

Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là tập trung phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy người dân làm trung tâm. Thế nhưng, để đạt được kết quả đó là nhờ quyết tâm của người đứng đầu - anh Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lúc bấy giờ. 

“Chúng tôi không phải là người làm công nghệ nhưng chúng tôi dùng công nghệ giải quyết bài toán của địa phương. Tôi yêu cầu tất cả ban ngành phải có tinh thần như vậy. Người ta nói rằng chuyển đổi số là chuyện của mấy ông công nghệ, nhưng chúng tôi suy nghĩ khác, đó là việc của người lãnh đạo chứ không phải chuyên gia công nghệ. Anh Phan Ngọc Thọ đóng góp nhiều vào việc xây dựng Huế trở thành đô thị thông minh. Nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo thì rất khó triển khai”, ông Nguyễn Thanh Bình nói.

Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là lấy người dân làm trung tâm.

Phó Chủ tịch tỉnh chia sẻ, Huế là địa phương không có nguồn lực dồi dào như những tỉnh thành khác, vì vậy, phải “may đo” cho phù hợp để chuyển đổi số giúp phát triển kinh tế xã hội, phục vụ trực tiếp cho người dân. “Tôi nhớ khi dịch Covid xảy ra và giãn cách xã hội, Huế yêu cầu mỗi người phải có 1 thẻ Covid. Ngay sau đó, Viettel nhanh chóng có giải pháp phủ thẻ Covid cho 100% người dân Huế để quản lý hiệu quả qua ứng dụng Huế S. Đó là cách mà chúng tôi yêu cầu giải bài toán cụ thể và hiệu quả”,ông Bình nói. 

Ông Bình nói tiếp: “Hiện có 800.000 người cài đặt Huế S, đạt 100,1% người dân dùng smartphone. Có một số người nghĩ Huế có trạng thái riêng biệt nào đó, sau đó hiểu rằng đó là sự phù hợp. Đã qua 3 năm triển khai ứng dụng Huế S đến người dân rất thuận lợi. Nhiều người yêu mến gọi Huế S là Huế Méc. Tức là Huế S đã đưa tiếng nói, phản ánh cả mặt tốt và xấu của người dân lên chính quyền và chính quyền nhanh chóng phản hồi để giải quyết vấn đề nhanh chóng. Chúng tôi đang biến Huế S trở thành nền tảng hiệu quả trong công tác quản lý và phục vụ người dân”.

Người dân Huế tin tưởng khi những phản ánh hiện trường về tình hình vi phạm giao thông, môi trường… đều được xử lý mà không có “vùng cấm”. Ông Bình kể rằng, có xe một lãnh đạo tỉnh đỗ sai quy định bị người dân chụp ảnh và phản ánh lên Huế S, sau đó, lái xe vi phạm này phải ngậm ngùi đi nộp phạt. 

“Thỉnh thoảng đi trên đường gặp những trường hợp vi phạm giao thông, tôi cũng chụp lại rồi phản ánh lên Huế S để các cơ quan chức năng xử lý. Huế S giờ đóng vai trò hạt nhân trong chuyển đổi số, thể hiện quyết tâm của tỉnh tập trung cơ chế nguồn lực nhằm phát triển ứng dụng tốt nhất. Nếu không có Viettel đồng hành với phương thức "may đo" thì rất khó thành công. Biết đâu đó Huế S sẽ trở thành nền tảng chung quốc gia. Đây là niềm tự hào của người Huế”, ông Bình chia sẻ.

Nhiều người dân đã yêu mến gọi Huế S là Huế Méc vì Huế S đưa tiếng nói, phản ánh cả mặt tốt và xấu của người dân lên chính quyền và chính quyền nhanh chóng phản hồi.

Tạo ra phương pháp luận để giải bài toán chuyển đổi số

Thừa Thiên Huế đã đặt bài toán chuyển đổi số rất đa dạng, đòi hỏi Viettel phải đầu tư nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu và tạo động lực cho mình sáng tạo để hoàn thiện mô hình IOC. 

Ông Linh cho rằng, sản phẩm CNTT là sản phẩm không dễ hình dung nên Viettel chỉ có thể xây dựng cho địa phương dùng thử dịch vụ. Quan trọng nhất phải cùng địa phương xây dựng quy trình để đưa vào cuộc sống. Triển khai xong hệ thống chỉ đóng góp 30% kết quả, nhưng làm sao cho người dùng đưa hệ thống vào cuộc sống mới làm nên thành công. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền cho người dân biết, hiểu và tự giác làm theo như cơm ăn, nước uống. 

Mỗi tỉnh thành sẽ có những điều kiện khác nhau khi triển khai mô hình chuyển đổi số nên không có mô hình áp dụng chung. Thế nhưng, sau khi thành công với Thừa Thiên Huế, VTS có thể đem phương pháp, cách tiếp cận để giải quyết bài toán chuyển đổi số cho các địa phương tiếp theo. 

“Chúng tôi cho rằng, chuyển đổi số bắt nguồn từ nơi có nhu cầu, trách nhiệm của nhà công nghệ đi giải quyết bài toán này. Đó chính là cách làm chuyển đổi số thành công ở Huế”, ông Nguyễn Ngọc Linh nhận định.

" alt="Muốn chuyển đổi số thành công thì người đứng đầu phải máu lửa" width="90" height="59"/>

Muốn chuyển đổi số thành công thì người đứng đầu phải máu lửa

chung cu hoa minh 4.jpg
Chung cư Hòa Minh xuống cấp nghiêm trọng

Cũng theo đại biểu này, Sở Xây dựng báo cáo đây là những chung cư được xếp hạng C (tức còn sử dụng được) nhưng thực chất người dân đang ở không được, tầng 1 nước cũng chảy vào nhà.

“Người dân ở đây thực sự là rất khó khăn, toàn hộ nghèo và cận nghèo. Dân chỉ muốn có cái chung cư mới để tiếp tục được thuê để an cư lạc nghiệp”, đại biểu Tuấn cho hay.

Trong khi đó, đại biểu Vũ Quang Hùng nêu, từ tháng 7 vấn đề này đã được chất vấn và đến bây giờ đã là tháng 12 nhưng chưa thấy chuyển biến gì.

“Từ năm 2017, Sở Xây dựng TP Đà Nẵng đánh giá chung cư Hòa Minh, Thuận Phước đến năm 2020 là hết hạn sử dụng. Trong luật nói rõ, các chung cư đã hết hạn sử dụng thì phải cưỡng chế dân ra ngoài chứ không phải chờ các phương ái tái định cư đâu. Đã quá hạn 3 năm rồi mà vẫn chờ phương án là không thuyết phục”, đại biểu Vũ Quang Hùng nói.

Sẽ di dời trong năm 2024-2025

Trả lời vấn đề này, ông Phùng Phú Phong, Giám đốc Sở Xây dựng Đà Nẵng cho biết, qua kiểm tra, rà soát, xác định những chung cư này đã xuống cấp. Năm 2022, UBND TP chỉ đạo Sở Xây dựng kiểm tra, kiểm định lại 3 khối nhà chung cư này và xác định xuống cấp ở cấp độ C.

Theo quy định của Bộ xây dựng, nhà chung cư cấp C vẫn có thể sửa chữa để cho tồn tại. Tuy nhiên, với các khối nhà chung cư này có nhiều bất cập nếu sửa chữa nên Sở đã đề xuất và thành phố thống nhất di dời 3 chung cư này, thời gian dự kiến trong năm 2024-2025.

W-z4970831513631-59f865b9fded1b4c04fad12f85d1131f-2.jpg
Ông Phùng Phú Phong cho biết, thành phố thống nhất di dời các chung cư, thời gian dự kiến trong năm 2024-2025.

Theo ông Phong, có 2 phương án đối với người dân ở các khu chung cư này khi di dời. Thứ nhất thành phố dùng ngân sách xây chung cư mới, nhà ở xã hội cho người dân thuê lại. Thứ hai người dân sẽ mua lại nhà ở xã hội của thành phố (hiện đang kêu gọi xã hội hóa đầu tư hai chung cư tại số 10 Trịnh Công Sơn và chung cư mới tại chung cư Hòa Minh).

Trước vấn đề này, ông Lương Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch HĐND Đà Nẵng yêu cầu Sở Xây dựng phải có phương án, cam kết thời hạn giải quyết vấn đề tại đây.

“Bây giờ lỡ mà có vấn đề gì thì ai chịu trách nhiệm chỗ này khi đại biểu Hùng đã cảnh báo chung cư đã hết thời hạn sử dụng rồi. Đề nghị Sở phải cam kết thời hạn, cách xử lý trước mắt”, ông Triết yêu cầu.

" alt="Hơn 2.000 dân sống trong chung cư 'chờ sập', Sở Xây dựng Đà Nẵng lên tiếng" width="90" height="59"/>

Hơn 2.000 dân sống trong chung cư 'chờ sập', Sở Xây dựng Đà Nẵng lên tiếng