Nhận định, soi kèo Cusco vs Los Chankas, 03h15 ngày 18/10: Thắng vì ngôi đầu bảng

Ngoại Hạng Anh 2025-04-15 13:02:52 47272
ậnđịnhsoikèoCuscovsLosChankashngàyThắngvìngôiđầubảgirl xinh   Nguyễn Quang Hải - 17/10/2024 08:04  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/942f498341.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán

Nhà sản xuất '578: Phát đạn của kẻ điên' chủ động rút phim khỏi hệ thống rạp chiếu sau 10 ngày công chiếu. 

Những kỷ lục buồn 

Nửa cuối năm 2022, phim Việt chen chân ra rạp Việt. Ngoài điểm sáng hiếm hoi củaTro tàn rực rỡ - tác phẩm nghệ thuật độc lập, hầu hết những bộ phim Việt ra rạp đều có chất lượng từ trung bình tới kém. Rất nhiều bộ phim thảm họa nối nhau ra rạp không kèn không trống rồi nhận kết cục đã được báo trước khi bị khán giả quay lưng. Hồi tháng 5, bộ phim 578: Phát đạn của kẻ điênrút khỏi rạp sau 10 ngày công chiếu với doanh thu hơn 3 tỷ đồng đã là một thất bại ngoài phòng vé nhưng không ngờ có nhiều bộ phim còn nhận kết cục bi thảm hơn. 

Virus cuồng loạn- một bộ phim cẩu thả từ trailer chỉ thu về 157 triệu đồng và trụ rạp được ít ngày vì nội dung tệ hại. Những tưởng đây đã là bộ phim bết bát nhất năm nhưng không ngờ đã có Huyền sử vua Đinh soán ngôi chỉ sau 1 tháng. Tác phẩm thuộc đề tài lịch sử này ra rạp cuối tháng 11 và nhanh chóng bị xóa tên khỏi các rạp chiếu chỉ sau vài ngày vì không có khán giả.

Nội dung kém hấp dẫn, chất lượng bộ phim không khác gì bài tập về nhà của sinh viên trường điện ảnh chỉ thu về hơn 42 triệu đồng (theo thống kê của Box Office Việt Nam tính đến chiều 5/12). Huyền sử vua Đinh nhanh chóng trở thành bộ phim có doanh thu thấp nhất lịch sử phòng vé Việt. Nếu trừ đi chi phí phải trả cho rạp chiếu thì nhà sản xuất cầm về chỉ khoảng 20 triệu đồng - một con số báo động. Tuy nhiên những kỷ lục này cho thấy bức tranh màu xám của điện ảnh Việt khi phim dở lấn át phim tốt. 

'Huyền sử vua Đinh' chỉ thu 42 triệu đồng sau 10 ngày ra rạp.  

Những bộ phim thất bại phòng vé do Việt Nam sản xuất ra rạp trong năm cho thấy đề tài rất đa dạng, các nhà làm phim không chỉ làm hài đơn thuần mà đã chuyển qua cả đề tài lịch sử, xác sống hay thảm họa. Tuy nhiên các bộ phim này đều được làm chưa tới, kém hấp dẫn nên đều nhận kết cục chung là không có người xem và thua lỗ nặng.

Hãy dừng ngay đổ lỗi

Điều kỳ lạ là khi trả lời truyền thông về thất bại của phim, nhà sản xuất củaHuyền sử vua Đinhkhẳng định đã dự liệu được tình hình không khả quan về mặt doanh thu phòng vé của tác phẩm. Đáng ngạc nhiên hơn khi nhà sản xuất không thừa nhận phim không có khán giả là vì chất lượng kém mà đổ lỗi do kinh phí làm phim thấp và không được rạp chiếu tạo điều kiện xếp suất chiếu giờ đẹp.

Đổ lỗi cho truyền thông chưa tốt, đặc biệt là bị hệ thống rạp không tạo điều kiện là hai lý do luôn được các nhà sản xuất đưa ra để bao biện cho thất bại của mình. Trong khi ai cũng hiểu chỉ có duy nhất một lý do khiến một bộ phim thất bại là chất lượng kém. Khán giả giờ đây thông thái hơn và không dễ gì để họ bỏ tiền mua vé và mất thời gian ra rạp xem một bộ phim dở.

Rõ ràng phim dù không được truyền thông mạnh nhưng nếu hay thì sẽ dễ dàng được khán giả truyền tai nhau đi xem. Điều này có thể thấy rõ từ Bố già -bộ phim đạt kỷ lục phòng vé mọi thời đại với doanh thu 400 tỷ đồng. Đương nhiên khi một bộ phim chạm được đến số đông khán giả các hệ thống rạp sẽ tự động tăng suất chiếu, xếp phim vào những khung giờ đẹp nhất để đáp ứng nhu cầu người xem mà không cần nhà sản xuất nhúng tay. Ở chiều ngược lại, phim có quảng bá tốt đến mấy, chiếu giờ đẹp đến mấy mà nội dung tệ hại cũng bị khán giả quay lưng.

Do vậy số phận của mỗi bộ phim không nằm trong tay đạo diễn, nhà sản xuất, chủ các rạp chiếu mà chính là khán giả. Có ý kiến cho rằng nên chặn đầu ra của những bộ phim kém bằng cách loại ngay từ Hội đồng duyệt phim quốc gia. Tuy nhiên, rất khó để không cho những bộ phim thảm họa ra rạp khi chúng không vi phạm bất cứ điều cấm nào quy định trong Luật Điện ảnh.

Lúc này quyền quyết định cuối cùng thuộc về những người bỏ tiền mua vé xem phim. Họ có quyền tẩy chay những bộ phim bất chấp chất lượng và coi thường khán giả. Cũng chính người xem sẽ cho phép khi nào những bộ phim như vậy phải rời rạp chứ không phải là nhà sản xuất hay chủ rạp. Bởi khi một bộ phim không có ai xem dù ưu ái nhà sản xuất đến mấy, chủ rạp cũng tự động cho tác phẩm đó vào kho để nhường chỗ cho những bộ phim ăn khách khác.

'Mưu kế thượng lưu' ra rạp từ mùng 3 Tết 2022 nhưng chỉ thu về 1 tỷ đồng vì chất lượng kém. 

Trước sự cạnh tranh dữ dội của những nền tảng trực tuyến có thu phí với những bộ phim chất lượng được đầu tư mạnh  phục vụ khán giả tận.... giường bùng nổ suốt 2 năm dịch bệnh vừa qua, phim chiếu rạp ngày càng khó khăn hơn để thu tiền của người xem. Chỉ có những bộ phim hay thực sự mới đủ sức kéo khán giả ra khỏi nhà và trụ rạp được lâu. Do vậy đã đến lúc ngưng đổ lỗi và tập trung làm những tác phẩm có chất lượng.  

Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?

Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?

Một bộ phim cũng như một món hàng bày lên trên kệ của siêu thị (ở đây là hệ thống rạp phim). Thế nên cách tốt nhất để ngăn một món hàng kém chất lượng được bày bán, là nhà quản lý rạp phim phải cấm cửa ngay từ khâu “nhập hàng”.">

Đòn trừng phạt cao nhất cho những bộ phim Việt 'thảm họa'

Sáng nay, Vụ Thông tin Báo chí phối hợp với Đoàn thanh niên Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Làm ngoại giao, nâng cao văn hóa đọc” dành cho các cán bộ trẻ, đoàn viên thanh niên trong Bộ.

Tọa đàm do Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ và Chủ tịch Alphabooks Nguyễn Cảnh Bình làm diễn giả.

{keywords}
Vụ Thông tin Báo chí phối hợp với Đoàn thanh niên Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Làm ngoại giao, nâng cao văn hóa đọc”

Thứ  trưởng đánh giá cao sáng kiến tổ chức tọa đàm. Ông cho rằng, việc nâng cao văn hóa đọc cho thanh niên, đặc biệt là cán bộ trẻ trong ngành Ngoại giao là điều vô cùng cần thiết. Vì khi văn hóa đọc được nâng cao hoạt động nghiên cứu và xây dựng chính sách quan hệ đối ngoại sẽ ngày càng hiệu quả.

Theo Thứ trưởng, văn hóa đọc hiện nay đang là vấn đề thu hút sự chú ý, quan tâm của xã hội, trong bối cảnh hội nhập và phát triển đã mở ra rất nhiều cơ hội mới và cả những khó khăn, thách thức. Phương thức đọc truyền thống (sách in) đang dần chuyển sang hướng hiện đại (đọc trên các thiết bị điện tử, máy tính, internet, điện thoại…). Việc hạn chế đọc sách in diễn ra ở nhiều thành phần xã hội, ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Đặc biệt với giới trẻ, việc đọc sách ngày càng có xu hướng giảm mạnh.

“Nhiều người nói xã hội ngày nay là xã hội của ba chữ D: sự phân tâm (distraction), thiếu kết nối (disconection) và thiếu sự đa dạng (dis diversity). Đây là môi trường không thuận lợi cho việc đọc, nếu chúng ta thực sự để tâm đến việc đọc cần nỗ lực hơn nhiều”, Thứ trưởng chia sẻ.

Thứ trưởng mong rằng, cuộc Tọa đàm giúp nâng cao văn hóa đọc của mỗi người và trở thành “hơi thở” của mỗi cán bộ Ngoại giao. “Đọc một cách có hiểu biết, hiệu quả, đọc có chủ đích là vấn đề thực sự quan trọng và quyết định đến hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống mỗi người”, ông nhấn mạnh.

Tại tọa đàm, các đại biểu, cán bộ đoàn viên thanh niên trẻ trong Bộ Ngoại giao đã tập trung trao đổi, phân tích thực trạng văn hóa đọc, chia sẻ những hạn chế, vướng mắc cũng như giải pháp trong việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc ở mỗi cá nhân, cộng đồng như hiện nay.

Về phần mình, Chủ tịch Alphabooks Nguyễn Cảnh Bình cho rằng, trong thế giới mênh mông như này, cả kể về mặt thông tin và số lượng sách vở, nên việc hình thành danh mục gợi ý là rất quan trọng.

“Chúng tôi đang rất nỗ lực đưa ra khuyến nghị, danh mục kiểu như 10 cuốn sách lịch sử dành cho học sinh. Dự định năm 2021 chúng tôi sẽ triển khai mạnh mẽ việc này, không chỉ là sách xuất bản ở Việt Nam, mà còn ở nước ngoài, không chỉ là sách chủ đề mà còn gắn với con người, ngành nghề... Để khuyến khích văn hóa đọc, ta nên đẩy mạnh mô hình thư viện kể cả thư viện tư nhân giúp cho tất cả mọi người có thể tiếp cận nguồn sách một cách thuận lợi, gần gũi”, ông chia sẻ.

Bảo Đức 

Gây quỹ 'Chắp cánh ước mơ' giúp hàng nghìn trẻ em được đọc sách

Gây quỹ 'Chắp cánh ước mơ' giúp hàng nghìn trẻ em được đọc sách

Từ ngày 1/10 đến ngày 31/10, Ehomebook sẽ thực hiện chiến dịch gây quỹ cộng đồng 'Chắp cánh ước mơ' nhằm giúp hàng nghìn em nhỏ Việt Nam được đọc sách đồng thời mong muốn góp phần giúp đỡ những trẻ em trên khắp thế giới.

">

Giới trẻ trong xã hội hiện đại ngày càng ít đọc sách

Sáng 26/6, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội Nhà văn Việt Nam ký kết chương trình phối hợp thực hiện công tác quản lý nhà nước về văn học giai đoạn 2021 - 2025.

Lễ ký kết nhằm tăng cường phối hợp trong công tác quản lý nhà nước và phát triển sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật các tỉnh/thành phố hoạt động theo định hướng, chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển văn học nghệ thuật.

{keywords}
Lễ ký kết hợp tác công tác quản lý nhà nước về văn học.

Đây cũng là sự kiện đưa ra nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật phát huy tốt nhất khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, nhằm sáng tạo ra được nhiều tác phẩm đạt chất lượng cao.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho biết, đây là một buổi lễ ký kết văn bản vô cùng quang trọng. Với cách nhìn của một nhà văn, nhà quan sát xã hội, ông cho hay: "Chưa bao giờ tôi thấy văn học cần thiết như bây giờ. Tôi mong rằng, với sự hợp tác ký kết này, chúng ta sẽ làm được nhiều điều hơn nữa, nhất là việc phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam.

Hầu hết các cuốn sách văn hóa thiếu nhi đều được dịch từ văn học nước ngoài. Tôi không nói điều đó không tốt nhưng có sự khác biệt về văn hóa. Và chính chúng ta có nhiệm vụ cần tạo một môi trường phát triển mà văn học Việt Nam góp phần quan trọng".

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói thêm: "Không có ăn không thể bước đi, không có văn hóa không thể làm gì được. Chúng ta không thiếu ăn như nhiều năm về trước nhưng chúng ta thiếu đi tinh thần, sự chia sẻ và ước vọng. Nhiệm vụ của chúng ta là vạch ra một con đường chi tiết hơn, cụ thể hơn để làm sao đưa văn học nghệ thuật đi vào đời sống một cách rõ ràng và sâu sắc hơn".

{keywords}
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều phát biểu tại sự kiện.

Có mặt trong sự kiện, nhà văn Chu Lai cũng cho biết đây là một lễ ký kết nhân văn và ý nghĩa. Theo nhà văn Chu Lai, khi xem một vở kịch hay một bộ phim, khán giả đều đánh giá, nhận xét xem bộ phim đó, vở kịch đó có tính văn học hay không. Vì vậy, theo ông văn học là một yếu tố rất quan trọng trong cuộc sống. "Điều cần làm là phối hợp độ lắng của văn chương với sự rộn ràng tưng bừng của các lĩnh vực khác", nhà văn Chu Lai chia sẻ.

Ông Nguyễn Quang Vinh - quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn cho hay, ông và đồng nghiệp đã lắng nghe và hứa sẽ tiếp thu những ý kiến đóng góp của mọi người. Theo ông, việc làm hôm nay tuy chưa lớn nhưng là một bước quan trọng trong việc kết hợp văn học nghệ thuật với các lĩnh vực văn hóa đời sống khác. 

Hà Lan

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cảnh báo khan hiếm văn học cho thiếu nhi

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cảnh báo khan hiếm văn học cho thiếu nhi

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho rằng sự khan hiếm của văn học thiếu nhi là một cảnh báo. Ngay ở Hội Nhà văn Việt Nam, lâu nay giải thưởng cho văn học thiếu nhi hầu như không có.

">

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Chưa bao giờ văn học cần thiết như bây giờ

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh

Mỗi lựa chọn có chi phí và thời gian khác nhau: đi bằng ôtô, thời gian có thể gấp đôi và chi phí đỗ xe hàng ngày có thể gấp 10 lần vé xe buýt, lên đến 85 AUD (1,4 triệu đồng/ngày).

Ngoài ra, để đến được trung tâm thành phố, tôi phải đi qua trạm thu phí (toll) ở các trục đường cửa ngõ thành phố, nơi có lưu lượng giao thông cao. Do đó, chi phí đi làm bằng ôtô riêng ở trung tâm Sydney có thể lên đến 100 AUD/ ngày, tương đương 30% mức lương cơ bản của lao động tại Australia.

Do đó, tôi cũng như phần lớn người dân ở Sydney, chọn phương tiện công cộng để đi làm.

Về Việt Nam, tôi lại thấy bức tranh khác. Phần lớn người dân sử dụng phương tiện cá nhân để đi lại. Nguyên nhân có thể là do phương tiện công cộng không đủ tin cậy về thời gian và tiện nghi, do chi phí sử dụng xe cá nhân thấp, hoặc cả hai lý do này.

Theo một báo cáo về tình hình giao thông ở khu vực châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) năm 2019, Hà Nội và TP HCM nằm vào nhóm 10 thành phố có mức độ tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng nhất, trong số 278 thành phố được khảo sát.

Mật độ dân số tại các quận nội thành của Hà Nội đang ở mức cao hơn hoặc tương đương các thành phố đông dân nhất thế giới, ví dụ quận Đống Đa (40.331 người/km2), Hai Bà Trưng (31.308 người/km2), Hoàn Kiếm (29.471 người/km2), Thanh Xuân (29.295 người/km2), Ba Đình (26.249 người/km2) và Cầu Giấy (20.931 người/km2), so với mật độ trung bình tại Tokyo (6.168 người/km2) và Seoul (16.000 người/km2).

Với mật độ dân số này, người dân ở các thành phố lớn trên thế giới chủ yếu sử dụng hệ thống giao thông công cộng công suất lớn, như tàu điện, cho di chuyển hàng ngày. Tuy nhiên, ở các đô thị lớn của Việt Nam, tốc độ tăng phương tiện cá nhân lại tỷ lệ thuận với tăng dân số. Tại Hà Nội, riêng năm 2021, có 239.000 phương tiện, trong đó 61.000 ôtô, 171.000 môtô, 6.000 xe máy điện được đăng ký mới; nâng tổng số phương tiện đang quản lý lên 7.500.000. Tính trung bình, gần 100% người dân tại Hà Nội sở hữu phương tiện cá nhân.

Quá trình đô thị hóa và tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ, nếu tạm lấy ngưỡng mật độ dân số của Tokyo (do có tương đồng về quy mô dân số giữa Việt Nam và Nhật Bản), thì dân số Hà Nội có thể tăng lên 21-25 triệu người và TP HCM sẽ tăng lên 13-20 triệu người trong nhiều thập kỷ tới, chưa tính người dân ở các tỉnh lân cận vào nội đô làm việc hàng ngày.

Do đó, tình hình tắc nghẽn giao thông tại Hà Nội và TP HCM được dự báo trầm trọng trong nhiều năm tới nếu không có những giải pháp đột phá, cùng sự ủng hộ và chia sẻ quyền lợi của người tham gia giao thông.

Nếu xem người tham gia giao thông là khách hàng thì tập khách hàng này có nhiều đặc điểm khác nhau như: nhiều người sẵn sàng trả phí để di chuyển nhanh hơn; đồng thời cũng có nhiều người thích sử dụng phương tiện cá nhân vì sự tiện lợi mặc dù tốn thêm thời gian; một số khác lại mong muốn dùng xe buýt để góp phần bảo vệ môi trường và an toàn. Bất cứ giải pháp nào cũng không thể đồng thời thoả mãn được tất cả người tham gia giao thông.

Giải pháp tối ưu là giải pháp giảm thiểu nhất thiệt hại về kinh tế và xã hội do tắc nghẽn giao thông, đồng thời đảm bảo có lựa chọn đi lại thay thế cho các đối tượng bị ảnh hưởng.

Tôi xin gợi mở một số giải pháp mà không đi sâu vào cách thức thực hiện như sau:

Một là, đánh giá khả năng chịu đựng của hệ thống giao thông hiện tại. Nguyên nhân trực tiếp của tắc nghẽn giao thông là do cơ sở hạ tầng bị quá tải so với số lượng phương tiện. Người dân đứng trước hai lựa chọn: tất cả đều sở hữu phương tiện cá nhân và cùng chịu cảnh tắc nghẽn, hoặc có giải pháp khác tốt hơn về mặt kinh tế và xã hội.

Cơ quan chức năng có thể xác định số lượng phương tiện tối đa mà hệ thống giao thông hiện tại có thể chịu đựng được. Số lượng tối đa này được gọi là quota, thay đổi hàng năm tùy theo sự phát triển của hệ thống giao thông. Khi nhu cầu thực tế lớn hơn quota, nhà nước có thể tổ chức đấu giá quyền sử dụng phương tiện cá nhân trong nội thành, đặc biệt là các khu vực có mật độ dân số cao nhất; hoặc xác định mức phí sử dụng đường đủ cao để tác động đến hành vi, đảm bảo một số lượng tối đa nhất định phương tiện có thể tham gia giao thông.

Giả sử khi hệ thống giao thông công cộng đáp ứng được nhu cầu đi lại, thì mức phí dùng phương tiện cá nhân có thể lên đến 150.000 nghìn đồng/ngày (=30% của thu nhập 120 triệu/năm theo giá hiện tại), nếu mức tham khảo tỷ lệ mức phí đi lại bằng xe cá nhân của Sydney trên mức lương cơ bản.

Các phương tiện cá nhân từ địa phương khác đi vào thành phố sẽ được thu phí theo ngày, theo giờ hoặc theo khoảng cách.

Giải pháp này cũng tính đến ưu tiên các đối tượng yếu thế trong xã hội như người tàn tật và các phương tiện sử dụng cho dịch vụ thiết yếu, chuyên chở hàng hoá và hành khách.

Hai là, tăng cường công suất của hệ thống giao thông công cộng. Giải pháp thu phí ở trên có thể xem là hiệu quả về mặt kinh tế, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến những người thu nhập thấp. Do đó, nguồn thu từ người sẵn sàng chi trả ở trên sẽ được dùng để nâng cấp chất lượng, tiện nghi và tăng độ phủ của giao thông công cộng, trước mắt là hệ thống xe buýt tại các trục đường có nhu cầu cao. Về lâu dài, với dân số lớn và mật độ cao, tình hình sẽ chỉ được cải thiện đáng kể khi hệ thống đường sắt đô thị đã được Chính phủ phê duyệt từng bước được hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Ba là, nghiên cứu quy hoạch đô thị và phân bố dân cư. Câu chuyện đang gây tranh cãi là có nên xây chung cư trong nội thành hay giãn dân ra ngoại thành. Trong khi xu hướng chung là phần lớn công việc văn phòng tập trung ở nội thành, việc giãn dân ra ngoại thành quá mức có thể tăng số lượng người và phương tiện tham gia giao thông tại các trục đường chính.

Ở các thành phố lớn như Tokyo, Seoul, Sydney và Melbourne, có một tỷ lệ nhất định các toà nhà trong nội thành, là các chung cư, để cung cấp lựa chọn về chỗ ở cho nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, việc xây dựng chung cư trong nội thành phải kiên quyết đi kèm với xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viện và không gian công cộng.

Bốn là, xây dựng được bộ chỉ số để theo dõi các vấn đề nổi cộm của đô thị. Các đô thị lớn như Hà Nội và TP HCM luôn có nhiều vấn đề và không thể giải quyết tất cả một sớm một chiều. Do đó, các bộ chỉ số có thể giúp cơ quan chức năng theo dõi sự thay đổi hàng năm và trong dài hạn, cũng như nắm bắt nhanh chóng và ưu tiên nguồn lực cho các vấn đề như: chất lượng không khí, tình hình tắc nghẽn giao thông, sự tăng trưởng dân số và phương tiện giao thông cá nhân, số lượng người dùng phương tiện công cộng, tỷ lệ không gian dành cho giao thông...

Việt Nam đã lỡ nhịp trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tại Hà Nội và TP HCM để đáp ứng sự phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa nhanh chóng của đất nước. Tuy muộn còn hơn không, các giải pháp đột phá, sáng tạo và có thứ tự ưu tiên sẽ là tiền đề để Hà Nội và TP HCM cải thiện tình hình giao thông như hình mẫu các thành phố hiện đại trong khu vực như Tokyo, Osaka và Seoul.

Hoàng Văn Phương

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Thu phí xe cá nhân

Giai điệu, bản phối và hình ảnh của bài Ngôi sao cô đơnkhiến cộng đồng người yêu nhạc US UK liên tưởng đến MV Blinding lightsđình đám của The Weeknd. Một bài viết trên diễn đàn chỉ ra điểm tương đồng giữa hai sản phẩm nhanh chóng thu hút 40 nghìn lượt tương tác.

Tạo hình của Jack trong MV mới.

Hình ảnh và câu chuyện trong MV có hơi hướng nổi loạn, bạo lực. Sau khi cướp ngân hàng, nhân vật Jack Junior lái xe quá tốc độ, dùng gậy bóng chày tấn công một gã đàn ông vũ phu rồi đập vỡ kính xe tên này. Anh ngông cuồng thách thức cảnh sát, dùng súng và bom khói tấn công đáp trả khi bị bao vây.

Đầu MV, ê-kíp chú thích đây là sản phẩm lấy cảm hứng từ một tác phẩm nổi tiếng, nội dung hư cấu. Cuối MV, tiểu sử nhân vật Jack Junior mới được tiết lộ là lãnh đạo của một nhóm người trẻ chuyên săn tìm cổ vật.

Thông điệp mờ nhạt, "bù đắp" bằng chú thích?

Nội dung MV gây tranh cãi ngay từ những giờ phát hành đầu tiên. Trong thông cáo gửi đến báo chí, ê-kíp của Jack viết: "Jack hoá thân vào nhân vật có tên Jack Junior với tính cách khác người, xuất thân từ một băng nhóm chuyên săn lùng và truy tìm cổ vật. Jack Junior gây ra những vụ cướp để lấy tiền của người giàu chia cho những người yếu thế trong xã hội. Tuy nhiên, trong hành trình “làm loạn” nhưng đầy trượng nghĩa ấy, Jack Junior luôn cố ý để lại dấu vết để dẫn lối cho cảnh sát".

Điều đáng nói, nếu chỉ xem MV, khán giả hoàn toàn không thể nhận ra mặt tích cực trong tính cách của nhân vật hay yếu tố "đầy trượng nghĩa" ở đâu trong MV này. Thay vào đó, về phần nhìn, hình ảnh của Jack thuần túy hiện lên là một tay tội phạm lập dị, cổ quái.  

MV là loại hình sản phẩm kết hợp âm nhạc (music) và hình ảnh (video). Trường hợp MV không thể hiện rõ ràng, đầy đủ ý nghĩa, thông điệp qua hai phương thức này mà phải diễn dịch bằng thông tin bên lề, sản phẩm có thể được đánh giá là yếu tính truyền tải. 

Bên cạnh đó, cần thống nhất rằng ngay cả với tác phẩm hư cấu, việc truyền tải thông điệp không rõ ràng có thể dẫn đến nhầm lẫn rằng sản phẩm cổ xúy hành vi bạo lực, phạm pháp. Bởi, một nhân vật tội phạm "cướp của người giàu, chia cho người yếu thế" không thể ca ngợi là anh hùng, trượng nghĩa. 

Sơn Tùng M-TP và Jack khai thác yếu tố bạo lực, nổi loạn trong MV. 

So sánh với MV There is no one at allbị yêu cầu thu hồi và tiêu hủy của Sơn Tùng M-TP cách đây không lâu, yếu tố bạo lực trong MV Ngôi sao cô đơncủa Jack càng khó thể được chấp nhận, đồng cảm. 

Câu chuyện và thông điệp trong MV của Sơn Tùng M-TP rất rõ, đó là một cậu bé mồ côi lớn lên trong cảnh thiếu thốn tình thương. Cậu bị bạn học bắt nạt, bị xã hội cô lập, ruồng rẫy đến mức không thể nhìn thấy tương lai, dẫn đến kết thúc tiêu cực. 

Trái ngược, nhân vật trong MV của Jack chuyên thực hiện tội phạm, sử dụng bạo lực một cách tùy hứng và ngông cuồng thách thức pháp luật. Một vài phân cảnh, Jack cố khắc họa nội tâm cô đơn của nhân vật ẩn trong vỏ bọc bạo lực, nổi loạn. Dù vậy, thông điệp của MV vẫn hoàn toàn mờ nhạt. 

Ngô nghê, hời hợt

Jack nỗ lực lột xác, làm mới bản thân nhưng thất bại vì nửa vời. Bên trong "chiếc áo" hòa âm synth-pop điện tử màu sắc thập niên 1980, Jack giữ nguyên từ phong cách sáng tác đến cách luyến láy, phát âm đặc trưng của mình, tạo thành một tổng thể mâu thuẫn. 

Motif MV bạo lực, nổi loạn không hiếm, đặc biệt ở thị trường US UK, nhưng vấn đề cốt lõi trong MV Ngôi sao cô đơncủa Jack là cách khai thác hời hợt, thiếu chiều sâu.

Jack thể hiện sự nổi loạn giống hầu hết sản phẩm của nghệ sĩ quốc tế từng làm một cách hời hợt, bề mặt hơn. Diễn xuất của anh ngô nghê, từng cú đập phá, cách anh cười, di chuyển, chạy trốn... gợi tưởng đến MV Blinding lightscủa The Weeknd hay nhân vật Joker nhưng sáo rỗng.

Người xem đọng lại gì qua cách kể và diễn xuất của Jack?

Toàn bộ MV cho thấy dường như Jack đã cố thể hiện một phong cách không phù hợp với mình. Vì vậy, càng cố tỏ ra nổi loạn, điên cuồng, phần thể hiện của Jack trong MV càng trở nên kỳ quặc. Trong khi đó, những cảnh quay lột tả sự cô đơn - nội dung lõi và tiêu đề của sản phẩm - lại không được thể hiện rõ, lạc lõng giữa MV.

Ngay cả khi yếu tố bạo lực là hư cấu như ê-kíp chú thích đầu MV, tựu trung, sản phẩm vẫn không làm bật lên ý nghĩa, thông điệp nào hay đọng lại giá trị gì. 

Khán giả Thiên Bình (sinh năm 1988, TP.HCM) chia sẻ với VietNamNet, chị thất vọng về sản phẩm trở lại của Jack. Khán giả này nói: "Nếu không xem MV, tôi không hiểu lời bài hát của Jack liên quan gì đến tựa đề. Quan trọng hơn, tôi nhiều lần giật mình vì những cảnh bắn nhau. Nhất là cảnh Jack cầm súng vừa cười khoái chí khiến tôi lo sợ những đứa trẻ thấy được cảnh này. Gần đây, tình hình phạm tội độ tuổi vị thành niên ngày càng phổ biến, hình ảnh này liệu có vô tình cổ xúy thêm? Tóm lại, đây là một MV đầy hình ảnh bạo lực, không có ý nghĩa gì, thật tiếc vì đã bỏ ra 5p45' để xem nó". 

Trao đổi với VietNamNet, nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Phong Việt cho rằng khi phần nhiều MV cổ trang hoặc thanh xuân không còn sức hút thì việc một MV khai thác yếu tố bạo lực khá dễ hiểu vì lôi kéo được sự chú ý của dư luận.

Theo anh, hình tượng của Jack trong MV góp nhặt nhiều dấu ấn từ bộ phim Jokernổi tiếng của Mỹ. Dù vậy, diễn xuất của Jack không đặc sắc hay có điểm nhấn, dễ bị trôi tuột với người xem. 

"Motif MV bạo lực ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ, chưa kể phần âm nhạc không có gì đặc biệt nên tập trung khai thác câu chuyện trong MV là giải pháp duy nhất của ê-kíp để gây sự chú ý. Tuy nhiên, có thể nói phần bạo lực trong MV này rất mạnh và nặng, tốt nhất nên dán nhãn 18+ cho sản phẩm", anh cho hay.

MV 'Ngôi sao cô đơn' - Jack

Lê Thị Mỹ Niệm

">

MV 'Ngôi sao cô đơn' của Jack: Bạo lực, hời hợt và khiên cưỡng

Thực hiện game show Vũ điệu vàng, nhà sản xuất mong muốn tạo ra sân chơi vừa mang tính giải trí, vừa tốt cho sức khỏe tinh thần, thể chất của người trung niên và lớn tuổi, thông qua những ích lợi của bộ môn khiêu vũ thể thao.

Ngoài những bước nhảy đẹp mắt, chương trình còn "bật mí" câu chuyện thú vị của các cặp thí sinh về niềm đam mê khiêu vũ, lý do để họ theo đuổi bộ môn thể thao tưởng như quá khó cho lứa tuổi trên 40, thậm chí có trường hợp thí sinh trên 80 tuổi. Đó cũng là những câu chuyện xúc động về cuộc sống, tình yêu, tình bạn…của các cặp thí sinh. Từ những câu chuyện có thật, Vũ điệu vànghy vọng có thể chuyển tải đến khán giả, nhất là khán giả lớn tuổi, nguồn cảm hứng, động lực tích cực để luyện tập thể thao, lạc quan, sống vui, khỏe và đẹp.

Các cặp thí sinh có tuổi vượt qua chính mình để thi khiêu vũ. 

Từ 400 cặp thí sinh cả nước tham gia vòng sơ tuyển, BTC chọn ra 12 cặp thí sinh xuất sắc và chia làm 2 bảng. Bảng 1 gồm 6 cặp thí sinh ở độ tuổi từ 40 - 50. Bảng 2 gồm 6 cặp thí sinh ở độ tuổi từ 50 trở lên. 

Chương trình có 12 tập, bao gồm nhiều chủ đề thi khác nhau. Mỗi chủ đề, các cặp thí sinh sẽ tự hình thành, đưa ra ý tưởng cho bài thi cũng như chọn vũ điệu cho riêng mình. Từ ý tưởng đó, các biên đạo múa mới cố vấn, phát triển và hỗ trợ dàn dựng cho các thí sinh để bài thi phù hợp với sân khấu truyền hình và gây ấn tượng với giám khảo, khán giả.

{keywords}
Cặp biên đạo múa Xuân Thảo - Đình Lộc nổi bật với chất trẻ.

Theo đó, biên đạo múa Lý Phương Châu phụ trách cố vấn các cặp thí sinh của bảng 1 (40 - 50 tuổi) còn cặp Á quân Thử thách cùng bước nhảy Xuân Thảo - Đình Lộc phụ trách thí sinh của bảng 2 (50 tuổi trở lên).

{keywords}
Lý Phương Châu vừa là biên đạo múa vừa là quản lý nhóm nhảy MTE.

Qua từng đêm thi, 4 cặp thí sinh xuất sắc nhất sẽ bước vào đêm chung kết xếp hạng để tranh giải quán quân. Tổng giải thưởng của chương trình lên đến gần nửa tỷ đồng, trong đó giải thưởng dành cho quán quân trị giá 190 triệu đồng.

Đảm nhận vai trò host của chương trình Vũ điệu vànglà MC Đại Nghĩa. Ngoài sự duyên dáng và sâu sắc, MC cũng là người khá am hiểu về bộ môn khiêu vũ. Anh thường đứng về phía các thí sinh để đối trọng lại với ban giám khảo. Hiện tại, thành phần ban giám khảo chưa được công bố. 

Vũ điệu vàng ra đời tròn cột mốc 10 năm game show nhảy, khiêu vũ lần đầu xuất hiện tại Việt Nam. Chương trình cũng là làn gió mới khi thị trường game show đang khan hiếm chương trình giải trí dành cho người lớn tuổi. Vũ điệu vànglên sóng tối 6/10 trên kênh HTV7.

Cẩm Lan

Khánh Thi - Phan Hiển lại gây sốt khi nhảy nền nhạc 'ON' của BTS

Khánh Thi - Phan Hiển lại gây sốt khi nhảy nền nhạc 'ON' của BTS

 - Hiện đoạn clip nhảy cover trên nền nhạc "ON" của Khánh Thi - Phan Hiển đang thu hút hàng ngàn lượt xem chỉ trong vòng 1 giờ đăng tải.

">

Game show khiêu vũ đầu tiên cho cặp nhảy trên 40 tuổi

友情链接