当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
Theo CDC Mỹ, đeo kính áp tròng khi tắm vòi hoa sen hoặc làm sạch kính bằng nước máy khiến mọi người có nguy cơ mắc bệnh viêm giác mạc do loại amip có tên là Acanthamoeba. Người bệnh có thể đau dữ dội và mù lòa nếu không được điều trị.
John Dart, giáo sư Viện Nhãn khoa UCL ở Anh, thông tin, khoảng 150 đến 200 người ở Anh mắc bệnh nhiễm trùng mỗi năm. Ông nói: “Rất ít người phải cắt bỏ mắt, nhưng khoảng 50% sẽ suy giảm đáng kể thị lực”.
Viêm giác mạc do amip có thể khiến bạn cảm thấy như có cát vướng trong mắt. Bà Mason cho biết: "Tôi bắt đầu cảm thấy trong mắt có dị vật giống như một chút cát hoặc sạn. Khi bạn dụi mắt, sạn đó không mất đi".
Theo Insider, các triệu chứng của viêm giác mạc do Acanthamoeba có thể bao gồm đau mắt, mờ mắt, nhạy cảm với ánh sáng và cảm giác có vật gì đó trong mắt. CDC Mỹ khuyến cáo mọi người nên đi khám bác sĩ nếu có bất kỳ triệu chứng nào như trên.
Các bác sĩ chẩn đoán bà Mason bị viêm giác mạc do Acanthamoeba và điều trị bằng nhiều loại thuốc, tiến hành 3 ca ghép giác mạc nhưng tất cả đều không thành công.
Sau 5 năm, bác sĩ đưa ra quyết định cắt bỏ mắt trái của bà Mason. Kể từ năm 2020, bà phải đeo mắt giả sau khi phẫu thuật.
"Đôi khi tôi gặp khó khăn vì không còn mắt trái. Thật khó khăn khi đi bộ trên phố đông người", bà Mason tâm sự.
Các nhân viên của Cơ quan Khẩn cấp và Cứu hỏa Ahmedabad (AFES) đã lập tức có mặt tại hiện trường để giải cứu các nạn nhân.
Ảnh chụp màn hình video |
Nhà chức trách đã mở cuộc điều tra và bắt giữ những người có liên quan thuộc Công viên giải trí Amrapali.
Ảnh: Times of India |
"Chúng tôi đang kiểm tra các khía cạnh vận hành và bảo dưỡng đu quay. Kể cả các cơ quan liên quan giám sát đu quay cũng sẽ bị điều tra", báo Times of India dẫn lời ông MF Dastoor, người đứng đầu AFES cho biết.
Thanh Hảo
“Trong mỗi chuyến đi và mỗi lần xuất hiện, tôi đều được khán giả trân trọng và đón tiếp nồng hậu. Điều đó khiến tôi xúc động và thêm yêu con người, cảnh vật Việt Nam nhiều hơn”, Kavie Trần trải lòng.
Trong thời gian về nước, lịch trình của Kavie Trần chủ yếu dành cho công tác thiện nguyện. Cô di chuyển bằng máy bay lẫn ô tô để đến được những vùng hẻo lánh, thiếu điều kiện về vật chất. Tại các địa phương như Hà Tĩnh, Quảng Ngãi… Kavie Trần tổ chức chương trình văn nghệ, giao lưu và trao quà cho các hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều năm qua, Kavie Trần là đại sứ hình ảnh cho chương trình Tủ sách nhân ái với nhiều hoạt động tích cực. Chương trình đã tạo cơ hội tiếp cận cho hơn 2,2 triệu độc giả ở 60/63 tỉnh thành Việt Nam và một tỉnh tại nước Lào. Xây dựng được mạng lưới hơn 20 nghìn tủ sách với hơn 1,1 triệu cuốn sách tại hơn 3.000 trường học và cộng đồng dân cư ở các tỉnh thành Việt Nam.
Dịp này ca sĩ cũng phát hành ca khúc mới với nội dung ca ngợi, đề cao tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ của ngành hải quan Việt Nam trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước.
Bài hát được nhạc sĩ Đỗ Thanh Quang đo ni đóng giày cho chất giọng ngọt ngào, tình cảm của Kavie Trần. Nữ ca sĩ cũng lần đầu biểu diễn ca khúc này trên sân khấu ở Quảng Nam hồi tháng 9.
“Tôi hát ca khúc và cảm thấy xúc động lẫn tự hào về dân tộc. Tôi cố gắng thể hiện tinh thần của nhân viên hải quan khi luôn tận tâm và hết mình vì công việc”, Kavie Trần chia sẻ.
Kavie Trần tiết lộ vào tháng 3/2024, cô sẽ tiếp tục về nước tổ chức những chuyến thiện nguyện khác cũng như các chương trình ca nhạc ý nghĩa phục vụ người dân. Ngoài ra, nữ ca sĩ sẽ kết hợp khám phá những cảnh đẹp của quê hương để quảng bá đến bạn bè khắp nơi trên thế giới.
Kavie Trần được biết đến là ca sĩ, MC, diễn viên, ra mắt vài MV, đóng các phim như: Vàng, Giấc mơ Mỹ, Xin đừng bỏ con… Cô từng nhận được một số giải thưởng vì cộng đồng... Suốt nhiều năm qua, Kavie Trần tích cực thực hiện các hoạt động xã hội ở khắp mọi miền Việt Nam.
Ca sĩ Kavie Trần làm lễ đính hôn với chồng Tây là CEO tập đoàn viễn thôngLễ đính hôn của Kavie Trần được tổ chức theo nghi thức truyền thống Việt Nam với sự tham gia của bạn bè, người thân hai bên gia đình." alt="Ca sĩ Kavie Trần tích cực thiện nguyện khi về Việt Nam"/>“Văn hoá phong bì” trong nhà trường dù đã bị lên án là hành vi tiêu cực - làm vẩnđục môi trường giáo dục nhưng hiện tượng “đi thầy” vẫn tồn tại trong một bộ phận sinhviên…
“Phong bì” là thước đo điểm số
Vừa nhận được tin nhắn của cậu em đang là sinh viên một trường CĐ trên địa bànquận Cầu Giấy - Hà Nội: Chị chuẩn bị cho em mượn ít tiền. Đợt này sắp thi cuối kỳrồi.
Hình ảnh có tính chất minh họa |
Chị Hà dằn giọng "lại đi thầy cô chứ gì?”. Điệp khúc "mượn tiền" thường được cậuem "quan tâm" ở mỗi kì thi suốt mấy năm nay. Theo lời cậu em thì cứ chuẩn bị thi hếtmôn là cả lớp đua nhau phong bao, phong bì, để mong thầy cô chiếu cố “cho em vượt ảivũ môn”.
"Có lần hỏi tại sao cứ phải phong bì cho thầy cô mới thi được? thì cậu emhồn nhiên trả lời: "Trường em thế. Các anh chị khoá trước truyền kinh nghiệm rồi,không tặng quà thầy cô thì qua được môn thi còn khó chứ đừng mơ đến chuyện điểm cao.Kỳ trước em phải thi lại mấy môn cũng chỉ vì không đi thầy. Trong lớp em đứa nào chịukhó quà cáp thì dù học hành lơ mơ cũng vẫn qua được hết."
Một sinh viên đang học trường ĐH dân lập cho biết: Thực tế là có nhiều sinh viênvẫn đi thầy. Phần là do có điều kiện kinh tế, không chú tâm học hành, nhưng việc đithầy cô cũng rất âm thầm, tế nhị, không phải sinh viên nào cũng biết cách.
Hưng - cựu sinh viên của một trường dân lập tại Hà Nội chia sẻ, với những thầythích quà cáp sinh viên lại càng dễ thở. Suốt mấy năm đi học, hầu như môn thi nào cảlớp cũng góp tiền để quà cáp cho thầy. Ai có điều kiện và muốn được thầy quan tâm hơnthì... đi riêng.
"Nhiều khi không có tiền cũng phải cố xoay sở vì phải thi lại hay học lại thì cònnhiêu khê và tốn kém hơn" - Hưng cho biết.
Con sâu làm vẩn đục nghề cao quý?
Ở nhiều trường sinh viên mới vào đã được các anh chị khoá trước truyền kinh nghiệmứng phó với những thầy, cô đặc biệt; muốn qua môn này môn kia thì phải thế nào. Cũngvì thế mà ở nhiều nơi việc quà cáp cho thầy cô trước mỗi dịp thi cử đã trở thành"luật" ngầm. Sinh viên dù muốn hay không nhưng nghĩ đến điểm số, đến bảng điểm đẹp đểlàm hành trang đi xin việc sau này cũng đành bấm bụng làm theo.
Một số bạn được hỏi cho rằng, việc đi thầy đi cô cũng chỉ là bất đắc dĩ nếu gặpphải thầy “khó”. Số khác thì lý sự vì yêu mến thầy cô, khi học hết một môn. Cũngkhông ít trường hợp "tặng quà" thầy từ chối. Văn sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hộivà Nhân văn cho biết, khi thầy một mực trả lại món quà được chuẩn bị sẵn - lúc đó cảmgiác của em thấy ngường ngượng vì xấu hổ.
Theo lời Văn, qua gần 4 năm học ở trường, chưa bao giờ Văn và các bạn trong lớpphải “hối lộ” thầy, cô để có kết quả thi tốt cả. Các thầy rất công tâm, điểm thi phảnánh đúng khả năng của mình. Có bạn bị điểm kém phải thi lại thậm chí học lại cũngkhông nghĩ là do bị thầy trù dập vì lớp rất đông sinh viên. Vì thế khi tặng quà là emmuốn bầy tỏ lòng kính trọng với thầy, nhưng thầy từ chối...
"Do vậy, nghe các bạn học ở nhiều trường khác kể chuyện phải đi thầy cô trước khikỳ thi để có điểm cao - đó chỉ là số ít dẫn đến “con sâu làm rầu nồi canh” thôi" -Văn chia sẻ.
Một nữ giảng viên trẻ từng hoảng hốt khi nhận được hoa và phong bì kỷ niệm củasinh viên trong buổi lên lớp cuối môn học kèm thêm lời nhắn nhủ đầy tình cảm: Hôm nàothi cô cho đề dễ thôi cô nhé. Dù đã trả lại phong bì nhưng nỗi ám ảnh ngày hôm đó vẫnlởn vởn trong đầu cô giáo trẻ rất lâu: Lẽ nào trong mắt các em, người giáo viên chỉtầm thường thế thôi?
Nghề giáo vốn được coi là nghề cao quý. Hình ảnh và kỷ niệm về những người “chởđò” thầm lặng đã trở thành hành trang vào đời quý giá cho biết bao bạn trẻ. Thếnhưng, thật đáng buồn, trong cơ chế thị trường - khi mà mọi thứ dễ dàng bị đong đếmbằng tiền thì một bộ phận nhỏ những người làm nghề cao quý ấy đã đánh mất đi hình ảnhđẹp của mình, tạo nên những dấu hỏi và sự hoài nghi không đáng có về nhân cách nhàgiáo.
Các tin liên quan |
'Học sinh xé đề cương môn Sử chỉ là bồng bột' HS Nguyễn Hiền 'phản pháo' việc xé đề cương môn Sử Không thi tốt nghiệp, HS xé đề cương môn Sử |
Thoạt tiên đó là sự bồng bột trong bức tranh hè về, là cuộc chơi mà giới trẻ thường ngộ nghĩnh dấy lên cao trào cho đám đông thích ồn ào. Nhưng rồi không khéo thì nó sẽ lây lan như virus máy tính, và đến một lúc nào đó sẽ mang dáng dấp phản kháng tiêu cực nếu có cái nhìn đồng nhất như vậy.
Cảnh học sinh xé giấy tung khắp sân trường Trường THPT Nguyễn Hiền (TP.HCM) |
Cả người dạy lẫn người học đều là những con người chơn chất, đặt ra nhiệmvụ phải tiêu hết thời gian cho các cuộc dạy và học theo lối từ chương kinhđiển. Mục đích là tìm cách ghi khắc vào đầu rất nhiều dữ liệu và số liệu, cáigiỏi ở mỗi cá nhân được đánh giá đơn điệu thông qua khối lượng kiến thức ghinhớ và tái hiện.
Thời và thế nay đã khác
Phải tỉnh táo và khách quan để nhận diện được đối tượng học sinh hiện cóđiều kiện tiếp cận dễ dàng với hệ thống thông tin cực nhạy và đa dạng quamạng truyền thông. Cái biết, cái cảm nhận, khả năng khám phá và kết luận vấnđề ở họ chưa sâu sắc, nhưng đa dạng và phong phú hơn trước đây rất nhiều. Họkhông còn chỉ là những khối thể lặng yên chờ đợi sự ban phát khai mở trí tuệnhư nhiều người nhầm tưởng. Ở nhiều vấn đề nổi cộm hiện nay của xã hội, ngườihọc đã vượt xa tầm quản nhiệm và đối ứng của người dạy. Nếu không kịp đổithay thì lạc hậu là chuyện tất nhiên, cái kéo theo từ lạc hậu còn nghiêmtrọng hơn nhiều.
Hiện thời chưa thể làm gì để cải biến toàn bộ bức tranh GD vì lộ trình sẽbắt đầu từ 2015, thì chí ít một số giải pháp linh hoạt sẽ góp phần cải thiệntình hình để tạo tiền đề cho hoàn cảnh mới. Nhiệm vụ của mỗi nhà trường làphải tăng cường thời gian, chủ đề và nội dung giáo dục kỹ năng sống cho lớptrẻ bằng những chương trình phát triển sinh hoạt học đường phù hợp với lứatuổi và giới.
Phải tìm cách đào tạo lại lực lượng giáo viên bằng các lớp ngắn và dàihạn, để mỗi thầy cô giáo là một chuyên gia tư vấn tâm lý có khả năng giáo dụckiểu tích hợp cao tạo ra hiệu quả thiết thực hơn. Phải đưa lớp học từ phòngra sân và núi đồi dã ngoại, phải chuyển đổi mỗi trường học là một sân chơithân thiện chứ không phải tu viện.
Không nên kéo dài lãng phí thời gian của nhiều thế hệ trẻ bằng sự học tậpcăng thẳng chỉ với các bộ môn như hiện nay, trong đó tập trung vào nghe vàghi chép nhiều thông tin đã lỗi thời trong bốn bức tường ngột ngạt.
Giảm tải không thể chỉ là sự co bóp tiết học bộ môn, mà phải cắt giảm khốilượng kiến thức cần truyền đạt, đồng thời dành thời lượng cho nhiểu chủ đềgiáo dục quan trọng khác mang đậm nét biểu trưng cho tính thời đại và bản sắcdân tộc, rất cần thiết để xây dựng và hình thành con người mới như : Âm nhạc– hội họa – tôn giáo – lễ hội dân gian – phong tục - nữ công gia chánh – hạnhphúc gia đình – giao tiếp cộng đồng – văn hoá giao thông….Hiện chưa có mặtđầy đủ trong tổng thể chương trình giáo dục.
Giao tự chủ cho giáo viên cắt gọt bài giảng
Bộ GD-ĐT nên cho phép giáo viên được cắt gọt bài giảng theo hướng nêu chủđề và cách tiếp cận, còn đi sâu vào nội dung là việc của người học với sự trợgiúp từ mạng thông tin, lúc đó thầy cô giáo đóng vai người hướng đạo – chỉđường. Các môn học không phân biệt chính – phụ đều phải được dạy và học đủ,kiểm tra theo chuẩn mực chung, bảo đảm người đi học hoàn tất chương trình đểđược cấp giấy chứng nhận hoàn thành bậc học phổ thông. Giấy chứng nhận này cógiá trị của một chứng thư hành chính để xin việc làm – học nghề - dự thi tốtnghiệp….
Kỳ thi tốt nghiệp quốc gia nên tách khỏi kế hoạch và nhiệm vụ năm học của mỗiđơn vị trường học phổ thông. Sau khi kết thúc năm học vào gần cuối tháng 5,Bộ GD-ĐT sẽ chọn ngẫu nhiên từ 4 đến 5 môn thi từ 11 môn học hiện nay, thôngbáo vào đầu tháng 6.
Ngày thi bắt đầu 15 tháng 6 cố định hàng năm, tất cả thi theo hình thứctrắc nghiệm khách quan. Kỳ thi như vậy là công đoạn sau cùng để kiểm địnhchất lượng học tập của mỗi con người tham dự kỳ thi, cũng là xác định tư thếtrên những chặng đường tiếp theo nhằm mưu cầu lợi ích cho bản thân và cộngđồng trong xã hội phát triển. Việc kiểm định chất lượng GD nói chung sẽ là hệquả hiển nhiên từ nhiều kết quả trước đó.
Đã đến lúc phải có giải pháp căn cơ
Tại sao nhiều biểu hiện tha hóa khác của giới trẻ học đường ngày một nhiềuhơn, được sao chép với tốc độ nhanh hơn? Tại sao học sinh lại có những hànhvi tự phát như ở trường Nguyễn Hiền?
Xã hội đã phát triển đến mức đại bộ phận thanh thiếu niên đều được đếntrường. Nhưng nhà trường với tư duy và tổ chức giáo dục hiện nay chỉ mới hoànthành công đoạn tập hợp đám đông, còn thì chưa tích cực định chuẩn để lậpthành nhóm tiêu biểu mà mỗi cá thể là thành viên tích cực.
Trong nhiều sinh hoạt nói chung của giới trẻ hiện thiếu chuẩn mực văn hóađạo đức. Bởi các nhà trường bận chạy đua với thành tích và thi cử, đã co hẹpphạm vi và mục tiêu giáo dục chỉ tập trung dạy và học để thi đậu nhiều lấy đólàm thành tích cho mỗi ngôi trường. Chưa kể những biến tướng từ dạy thêm họcthêm và thương mại hóa đang ngày càng khoét sâu cái hàm ếch dưới những chânđê giáo dục, trong hoàn cảnh đó sự xâm thực xảy ra từ những dòng văn hóangoại lai là hiển nhiên.
Đã đến lúc những nhà quản lý vỹ mô phải nghĩ nhiều đến những giải pháp tìnhthế mà căn cơ xen lẫn trường cửu, kịp thời điều chỉnh để bổ sung hoàn thiệnchiến lược trồng người của quốc gia.
Tạ Quang Sum(Trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Cam Ranh –Khánh Hòa)