![]() |
Hơn 80 du học sinh MBA trong trang phục truyền thống của từng trường cùng nâng ly chúc mừng lễ tốt nghiệp có một không hai |
Mỗi khách mời là một câu chuyện riêng và những trăn trở riêng của sinh viên du học trong những năm tháng xa nhà, hay những thử thách khi bước ra cạnh tranh với thị trường Mỹ đầy tiềm năng nhưng cũng không ít khủng hoảng.
Đặc biệt, phần trao giải tốt nghiệp online đã để lại niềm xúc động khó tả cho hơn 50 sinh viên MBA: mỗi sinh viên được xướng tên và xuất hiện trước màn hình với sự cổ vũ của các sinh viên cùng niên khoá và các vị phụ huynh.
Số liệu thống kê cho thấy, trong toàn bộ số sinh viên MBA khoá 2020 từ Việt Nam tại Mỹ, có gần 70% là nữ giới – một con số hoàn toàn trái ngược với tỉ lệ này trên tổng sinh viên MBA các nước tại Mỹ.
Chương trình cũng điểm qua một loạt hơn 100 sự kiện nổi bật trong năm 2018-2019, đơn cử như loạt chương trình tư vấn và chia sẻ về sự nghiệp, visa trong mùa Covid, các cộng đồng chuyên môn công nghệ, tài chính, cũng như các hoạt động giải trí, thể thao và văn hoá phát triển cộng đồng du học sinh Mỹ.
![]() |
Dàn đồng ca cây nhà lá vườn đầy ngẫu hứng do nhóm nhạc The Puzzle tập hợp các thành viên từ 8 tiểu bang khác nhau |
Điểm sáng trong chương trình phải kể đến những tiết mục văn nghệ đầy sáng tạo do các bạn sinh viên chuẩn bị và trình diễn online từ khắp các tiểu bang. Tuy đơn giản nhưng sự nhiệt tình và tài năng của các bạn trẻ đã được tỏa sáng, truyền cảm hứng và niềm tin đến tất cả các sinh viên đang đứng giữa tâm bão của khủng hoảng kinh tế trước mắt.
Bảo Đức
Theo Forbes, dịch Covid-19 đã mang lại nhiều thách thức cho ngành báo chí trong việc tìm ra sự thật, cũng như lọc bỏ những tin vịt, tin giả.
" alt=""/>Lễ tốt nghiệp đặc biệt của thạc sĩ Việt tại Mỹ giữa dịch CovidTham dự buổi lễ, bà Lee Miuk Yung, Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc khẳng định mối quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược, hợp tác giữa hai nước đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có khoa học và công nghệ.
![]() |
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh cho biết: Với sự ủng hộ của phía Hàn Quốc, đặc biệt là thông qua những kế hoạch triển khai dự án của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc, Bộ Khoa học và Công nghệ kỳ vọng rằng, Viện VKIST sẽ sớm trở thành một mô hình tiêu biểu cho tình hữu nghị giữa Việt Nam- Hàn Quốc. Để hiện thực hóa được điều đó, Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng kế hoạch hoạt động cho VKIST tiếp cận theo mô hình quốc tế với một lộ trình bài bản, hướng đến phát triển công nghệ công nghiệp phục vụ các ngành sản xuất tại Việt Nam.
Phát biểu tại Lễ động thổ, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh cho biết: “Chúng ta vui mừng nhận thấy, quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc trong 25 năm qua, nhất là từ khi xác lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược năm 2009, đã có những bước phát triển vượt bậc. Ngày hôm nay, chúng ta vui mừng chứng kiến thêm một thành quả mới và ý nghĩa của mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai nước. Tôi tin tưởng rằng với sứ mệnh và tầm nhìn trở thành một tổ chức khoa học và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực hàng đầu về nghiên cứu khoa học ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam- Hàn Quốc khi đi vào hoạt động sẽ đóng vai trò quan trọng cung cấp giải pháp công nghệ doanh nghiệp, phục vụ đắc lực cho các ngành công nghiệp và sự phát triển bền vững của Việt Nam, đồng thời là vườn ươm về khoa học và công nghệ và về nhân tài cho Việt Nam”.
Tại buổi lễ, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In có bài phát biểu sâu sắc và ý nghĩa, trong đó nhấn mạnh việc tổ chức Lễ động thổ xây dựng ngày hôm nay cũng là một dấu mốc quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển nền khoa học và công nghệ của Việt Nam cũng như mối quan hệ gắn bó của hai nước Việt Nam – Hàn Quốc trong tất cả các ngành, các lĩnh vực. Việc tăng cường hợp tác để thúc đẩy phát triển kinh tế của Việt Nam thông qua khoa học và công nghệ là một minh chứng cho chính sách hướng Nam mới của Hàn Quốc hướng tới sự thịnh vượng chung của cả hai bên.
Nguyễn Thảo
" alt=""/>Xây dựng Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamBố mẹ đôi bên thúc giục hai đứa làm đám cưới nhanh chóng. Chúng tôi trở thành một đôi trai tài gái sắc. Những tưởng lấy người đàn ông hào phóng như vậy, cuộc sống của tôi sau này sẽ được thoải mái, không bị chồng quản lý quá nhiều. Nhưng tất cả chỉ là do tôi tưởng tượng.
Sự hào phóng đó ăn sâu vào máu của anh, biến anh trở thành một kẻ sĩ diện. Sau cưới, tôi biết số tiền mừng không đủ để bù cho những chi phí làm đám cưới tại khách sạn hạng sang. Trước đó, anh từng nói mình sẽ lo toàn bộ chi phí tổ chức cưới. Nhưng ngay trong đêm tân hôn, anh đã yêu cầu tôi đưa toàn bộ của hồi môn để bù vào số tiền lỗ.
Vì mới cưới nên tôi cũng nhịn, bỏ qua chuyện đó. Suy cho cùng, anh cũng vì muốn cho tôi một đám cưới hoành tráng nên mới đầu tư như vậy.
Sau đó, vợ chồng tôi thuê một căn hộ chung cư ở gần công ty để đi làm cho tiện. Ngày còn độc thân, hai đứa chưa lo lắng nhiều về chuyện tiền bạc. Nhưng khi lấy nhau về, cuộc sống sinh hoạt chung có nhiều khoản phải chi tiêu nên tôi bắt đầu thấy hoang mang. Cả hai đều không dựa dẫm vào bố mẹ được nữa nên từng bữa ăn, cọng hành, lọ nước mắm cũng phải tính toán sao cho phù hợp. Lương của anh và tôi cũng chỉ gọi là ổn định cuộc sống.
Hơn 1 năm sau, tôi sinh con. Cuộc sống khó khăn hơn vì phải lo bỉm sữa. Tôi dặn chồng ra ngoài hạn chế chi tiêu, tiết kiệm mấy khoản nhậu nhẹt. Thái độ của tôi khiến anh khó chịu. Anh cho rằng tôi cấm đoán anh mấy chuyện vặt vãnh. Bởi tôi biết tính chồng, chỉ cần đi nhậu với bạn là anh sẽ móc tiền túi ra trả. Anh muốn thể hiện mình là người ga lăng, hào phóng..
Lần đó, tìm được hóa đơn ăn uống gần 2 triệu trong túi áo chồng rồi tra hỏi anh. Khi biết anh chi trả toàn bộ khoản đó, mặt tôi nóng bừng bừng. Hai vợ chồng cãi nhau một trận to.
Nhiều lần bạn bè hỏi vay tiền, dù không có nhưng anh vẫn làm như mình giàu lắm. Anh hứa hẹn sẽ cho bạn vay nhưng thực chất là đi vay người khác. Thế nhưng lúc vợ cần tiền sắm sửa cho con cái, một xu anh cũng không chịu vay hộ.
Hôm sinh nhật con, tôi chỉ muốn tổ chức trong nhà, ăn uống đơn giản để tiết kiệm. Nhưng anh kiên quyết bắt tôi ra nhà hàng, mời rất nhiều bạn bè đến. Tất nhiên ai cũng muốn con cái được vui nhưng phải tùy vào điều kiện gia đình. Bữa ăn đó hết gần chục triệu làm tôi xót hết ruột gan. Nhưng tiền anh không chịu bỏ, bắt tôi lấy tiền tiết kiệm để trả. Anh muốn thể hiện với bạn bè mình là người chịu chơi, chịu chi.
Kinh tế không xông xênh, hàng tháng tôi bỏ mấy đồng tiết kiệm để lo ốm đau, bệnh tật. Nhưng cứ dư đồng nào là chồng lại lấy đi phục vụ việc… sĩ diện của anh hết. Cách đây hai tháng, lớp đại học của anh tổ chức gặp mặt. Anh nói tôi đi cùng, tôi nhận lời. Nhưng hôm đó, tôi thấy anh mang về một chiếc xe sang và nói rằng mình đi thuê.
Tôi nóng mặt, định quay vào thì anh ngọt nhạt nịnh khiến tôi lại mủi lòng. Đến quán, ai cũng khen vợ chồng tôi đẹp đôi còn giàu có. Tiện được khen, anh “nổ” khiến tôi cũng phải cúi mặt xấu hổ.
Anh khoe mình ở nhà liền kề và có dịp sẽ mời bạn bè đến chơi. Không chỉ vậy, anh còn nói chiếc xe hơi là của anh và anh đang làm giám đốc ở một công ty lớn. Bạn bè nhờ việc này việc nọ, anh vui vẻ nhận lời không biết ngượng mồm. Nhìn thái độ của chồng, người làm vợ như tôi cũng không dám tin.
Tối đó, tôi hỏi chồng tại sao phải làm vậy thì anh thản nhiên đáp: “Bạn bè đại học của anh lâu năm không gặp, “chém gió” một chút cũng không sao. Có gì mà em phải làm căng thế?”.
Anh khăng khăng, công việc của mình cần phải “chém” thì mới có kết quả. Biết là vậy nhưng tôi cảm thấy ái ngại thay cho chồng. Một người thích khoe mẽ, sống giả tạo, sĩ diện thì liệu có thực sự thành công? Nếu anh làm tốt thì bao năm qua đã không lương ba cọc ba đồng. Và liệu rằng anh có nhận ra những kẻ khen anh, tâng bốc anh đều là những kẻ nịnh hót, lợi dụng anh.
Những ngày này tôi nghĩ nhiều về chuyện ly hôn. Người ngoài có thể nghĩ tôi quá đáng khi ly hôn vì lý do chồng sĩ diện. Nhưng chỉ có người ở trong cuộc mới hiểu được những ấm ức tôi phải chịu, mới hiểu được sự chán nản khi đối diện với người chồng nghèo lại còn hay khoe của.
Độc giả An An