Giải trí

Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-26 15:38:02 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 25/04/2025 10:09 Nhận định bóng kết quả bóng đá bundesligakết quả bóng đá bundesliga、、

ậnđịnhsoikèoLiepajavsSuperNovaRigahngàyĐảbạitâkết quả bóng đá bundesliga   Hoàng Ngọc - 25/04/2025 10:09  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sinh ra và lớn lên ở TP.HCM nhưng từ nhỏ Trần Hữu Lộc (29 tuổi) đã thích tìm hiểu về thế giới thủy sản. Lộc được học bổng toàn phần nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Arizona (Mỹ) và tìm ra nguyên nhân vì sao tôm chết hàng loạt.

Nghiên cứu của anh được đánh giá là một trong 20 sự kiện nổi bật của Trường Đại học Arizona năm 2013.

Tìm câu trả lời trong ba năm

- Khi biết anh nghiên cứu về bệnh tôm chết hàng loạt, tôi cứ nghĩ chắc bạn sinh ra ở nông thôn, tuổi thơ gắn với những đầm tôm, cá?

{keywords}

Tìm hiểu về tôm, cá là đam mê của Trần Hữu Lộc.

Ảnh: Thanh Tâm.


Cũng nhiều người suy nghĩ như bạn, nhưng thực tế tôi là dân Sài Gòn chính gốc, sinh ra và lớn lên ở Thủ Đức (TPHCM). Tôi tốt nghiệp Đại học Nông lâm TPHCM chuyên ngành thủy sản và được nhận sang Mỹ học thẳng lên Tiến sỹ tại Đại học Arizona chuyên ngành vi sinh và bệnh học trên tôm từ năm 2010. Tôi thích tìm hiểu về thế giới thủy sinh, vương quốc của tôm, cá.

Khi 10 tuổi, tôi đã đọc ngấu nghiến quyển sách “Biển-Cái nôi của sự sống”, từ đó, tôi có đam mê với ngành thủy sản. Tôi thích đi câu cá, không phải để kiếm thực phẩm mà để nghiền ngẫm, hiểu loài cá và thế giới của chúng.

Bệnh tôm chết sớm xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2010 đã làm nhiều người nông dân điêu đứng, thất thoát hàng ngàn tỷ đồng. Anh đã biết đến căn bệnh này và nghiên cứu nó như thế nào?

Năm 2010, khi tôi sang Mỹ cũng là lúc ở Việt Nam xuất hiện một bệnh trên tôm gọi là “Hội chứng tôm chết sớm-hay còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tủy cấp trên tôm nuôi EMS/AHPNS”. Bệnh này chưa được ghi nhận trong lịch sử khoa học bệnh tôm của thế giới, gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác.

Đề tài này được đánh giá là khó khăn nhất trong lịch sử khoa học bệnh tôm. Sau 3 năm nghiên cứu, tôi đã xác định được nguyên nhân của bệnh EMS/AHPNS là những dòng đặc biệt của một loài vi khuẩn rất phổ biến trong môi trường nước lợ/mặn có tên Vibrio parahaemolyticus.

Tôi đã đăng các nghiên cứu này trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới về bệnh thủy sản và được cộng đồng khoa học thế giới công nhận. Nghiên cứu của tôi được Trường Đại học Arizona chọn là 1 trong 20 sự kiện của trường năm 2013. Việc hoàn thành nghiên cứu này giúp tôi hoàn thành chương trình Tiến Sỹ sau 3 năm học.

- Trong khi khoa học thế giới gần như bó tay với dịch bệnh lạ này anh lại lao vào nghiên cứu, chắc hẳn có rất nhiều khó khăn, rủi ro?

Đúng là thế giới gần như bất lực sau vài năm nghiên cứu nguyên nhân của dịch bệnh lạ này. Một nỗ lực mang tính quốc tế rất lớn với sự tham gia của nhiều tổ chức nhưng vẫn chưa có câu trả lời cho nguyên nhân dịch bệnh.

Tôi đã phải trải qua nhiều khó khăn. Có khi 5 giờ sáng tôi đã phải đi làm, đến các trại thực nghiệm hoàn thành công việc nghiên cứu một cách chuẩn xác rồi lại về trường học khi quần áo vẫn còn ướt. Học xong, tôi lại vào phòng thí nghiệm nghiên cứu tiếp, chiều đến hai trại thực nghiệm rồi lại quay lại trường làm việc tới khuya. Có ngày tôi làm việc đến 18 tiếng hoặc hơn là bình thường. Dù bận rộn, tôi vẫn sắp xếp thời gian để về Việt Nam lấy mẫu nghiên cứu.

Gặp khó khăn, phải đánh đổi nhiều thứ, nhưng tôi có được nhiều bài học xương máu, có kinh nghiệm và sự tự tin. Nếu trong tương lai ngành tôm của ta đối mặt với một vấn đề tương tự, tôi có thể biết mình nên làm gì.

Cùng với nghiên cứu, tôi viết đề cương xin tài trợ. May mắn là nhiều đối tác đã đồng ý tài trợ cho nghiên cứu như World Bank, Global Aquaculture Alliance, FAO, các tập đoàn thủy sản trong và ngoài nước. Bà con nông dân đã hết sức hỗ trợ tôi.

Bỏ tiền túi mời Giáo sư Mỹ về Việt Nam

- Làm việc nhiều với người nông dân, anh học hỏi được gì từ họ?

{keywords}

Trần Hữu Lộc (bên trái) trao đổi với các chuyên gia bệnh học của trường Đại học Cornell (Mỹ). Ảnh: Tâm Trần.

Một đức tính rất quý của người nông dân Việt Nam là tinh thần luôn học hỏi và tìm kiếm giải pháp để tiến lên phía trước, có chí cầu tiến cao. Tôi có đi các nước Đông Nam Á để hỗ trợ kỹ thuật và dạy nông dân họ các vấn đề về thủy sản và nhận thấy nông dân của các nước lân cận Việt Nam có suy nghĩ không quyết liệt như nông dân của ta. Điều này dạy cho tôi một bài học rằng phải luôn luôn nỗ lực làm việc tốt, tiến về phía trước và làm được những việc có ích cho bà con.

- Được biết anh thường xuyên về Việt Nam để tổ chức các hội thảo khoa học về thủy sản, bỏ tiền túi mời các Giáo sư đầu ngành ở Mỹ tham gia hội thảo tại Việt Nam?

Tôi đã tổ chức hàng chục lượt hội thảo khoa học trong đó tôi và các giáo sư hàng đầu thủy sản ở nước ngoài là diễn giả. Các hội thảo thu hút đông đảo sinh viên, nhà khoa học, các đơn vị kinh doanh, nuôi trồng thủy sản tham gia. Tôi rất vui khi các chủ đề thông tin về dịch bệnh, biện pháp giảm rủi ro, tăng tính bền vững trong sản xuất thủy sản được bà con quan tâm và áp dụng. Tôi cũng sẵn sàng cung cấp email, số điện thoại để bà con gọi khi cần tư vấn.

Còn chuyện bỏ tiền túi mời giáo sư thì cũng không hẳn, có nhiều khi tôi bỏ tiền mua vé máy bay, thuê khách sạn cho các giáo sư, nhưng phần lớn tôi mời các giáo sư sang Việt Nam khi biết họ có lịch làm việc ở các nước Đông Nam Á. Họ cũng rất vui vẻ nhận lời vì muốn làm việc tốt cho cộng đồng. Thù lao cho họ thường chỉ là một buổi nói chuyện vui vẻ với vài cốc bia lạnh và các món ăn dân dã của Việt Nam.

Tôi cũng sẵn sàng nhận lời sang các nước bạn để hỗ trợ kỹ thuật như ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, các nước Ả Rập, Nam Á và sắp tới là các nước Mỹ Latinh theo yêu cầu của FAO.

Mong nông dân không phải cầm sổ đỏ vì tôm

- Mục tiêu lớn của anh là giúp người nông dân đứng vững được với việc nuôi trồng thủy sản, làm lợi kinh tế, và mục tiêu xa hơn nữa là gì?

{keywords}

Trần Hữu Lộc.

Tôi mong bà con nông dân nuôi thủy sản sẽ giữ được cái sổ đất và nhà của mình. Ước mơ nghe có vẻ buồn cười, nhưng thực tế nghề này nhiều rủi ro, có khi nông dân trắng tay vì dịch bệnh hoặc biến động giá cả khiến họ thua lỗ phải cầm cố tài sản nhà cửa, đất đai. Tôi mong một ngày không xa, Việt Nam sẽ là nước xuất khẩu tôm số một thế giới, người dân nuôi tôm sẽ có cuộc sống sung túc với nghề nuôi tôm.

Tôi nghĩ việc làm chủ khoa học về bệnh tôm là một trong các chìa khoá quan trọng. Tôi và nhiều người có tâm huyết với nghề tôm đang xúc tiến xây dựng một cơ sở nghiên cứu chuyên sâu về bệnh tôm. Tôi muốn sẽ tiếp tục có kết nối với các chuyên gia về bệnh tôm để dần dần Việt Nam sẽ tự làm chủ được ngành khoa học này và khoa học sẽ đến được với bà con nông dân một cách hiệu quả nhất.

- Chuyện anh được bạn bè gọi là giáo sư bệnh tôm thẻ, đại sứ thương hiệu dép tổ ong tại Arizona tại Mỹ là thế nào?

Tôi hay đi phượt cùng bạn bè mỗi khi về Việt Nam và thấy bạn bè hay đi dép tổ ong. Tôi thấy hay và được bạn bè tặng mấy đôi mang sang Mỹ. Chất liệu dép tổ ong rất bền, lại nhẹ và đi êm chân. Khi đi máy bay, lái xe đường dài ở Mỹ, đi dép tổ ong, tôi cảm thấy thoải mái và cũng đỡ nhớ nhà. Bạn bè ở Mỹ thấy hay có nhờ tôi mua cho vài đôi nên bạn bè phong cho tôi danh hiệu “đại sứ dép tổ ong”.

- Cảm ơn bạn.

Tốt nghiệp Trường ĐH Nông lâm TP.HCM - Trần Hữu Lộc được học bổng tại 3 trường ĐH ở châu Âu và 3 trường ĐH ở Mỹ nhận sang học thẳng lên Tiến sĩ và đài thọ học bổng toàn phần.

Trần Hữu Lộc quyết định chọn Đại học Arizona.


(TheoHải Yến/Tiền Phong)
" alt="Tiến sĩ trẻ say mê chữa bệnh cho tôm" width="90" height="59"/>

Tiến sĩ trẻ say mê chữa bệnh cho tôm

Anh 1.jpg
Công an Quảng Nam thường xuyên theo dõi, nắm tình hình hoạt động của hàng trăm hội/nhóm trên mạng xã hội

Do đó, để phát hiện các thông tin vi phạm, ngoài sự tỉ mỉ, còn đòi hỏi khả năng phán đoán của các trinh sát và tinh thần quyết tâm trấn áp tội phạm, xử lý đến cùng các hành vi vi phạm pháp luật.

Trước những thủ đoạn của tội phạm “tàng hình’ trên không gian mạng; đồng thời, ngăn chặn luồng thông tin xấu độc phát tán, Công an Quảng Nam vẫn đang nỗ lực “phủ xanh” mạng xã hội...

Anh 2.jpg
Đại tá Đinh Xuân Nghĩ - Trưởng Phòng An ninh Chính trị nội bộ chỉ đạo cán bộ đơn vị tăng cường “phủ xanh” không gian mạng

Cảnh báo, răn đe, góp phần thay đổi nhận thức 

Với tinh thần “lấy cái đẹp dẹp cái xấu”, “lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực”, thời gian qua, Công an tỉnh Quảng Nam đã chủ động, kịp thời, đi trước một bước để lan tỏa thông tin chính thống trên mạng xã hội…

Tháng 9/2020, trang facebook của Công an Quảng Nam được thành lập. Sau gần 4 năm hoạt động, đến nay fanpage này đã có hơn 158 nghìn lượt người theo dõi, với gần 6.000 tin bài được đều đặn đăng tải.

Anh 4.jpg
Đại tá Nguyễn Thành Long - Phó GĐ Công an tỉnh Quảng Nam tặng hoa chúc mừng Ban biên tập Fanpage Công an Quảng Nam

Là đơn vị được giao quản lý, vận hành fanpage, thời gian qua, Phòng Phòng An ninh Chính trị nội bộ Công an tỉnh Quảng Nam đã sản xuất, đăng tải các tin bài cảnh báo phương thức, thủ đoạn mới của các loại tội phạm; đặc biệt là các thông tin liên quan đến các đối tượng truy nã, truy tìm. Qua đó, kịp thời giúp người dân phòng ngừa và chủ động tố giác tội phạm.

“Tháng 4/2024, sau khi fanpage Công an Quảng Nam đăng tải loạt tin bài liên quan các đối tượng truy nã, truy tìm và được sự giúp đỡ của người dân; Công an các địa phương đã phát hiện, bắt giữ 2 đối tượng truy nã và 2 đối tượng truy tìm, góp phần đảm bảo tốt ANTT trên địa bàn tỉnh”, Trung tá Hồ Phước Thành - phụ trách Ban biên tập trang fanpage Công an Quảng Nam chia sẻ.

Để xây dựng nội dung tuyên truyền thu hút, phù hợp với xu hướng của người dùng mạng xã hội hiện nay, Phòng An ninh Chính trị nội bộ Công an tỉnh Quảng Nam cũng không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện, hội tụ đủ các nền tảng web, facebook, youtube, tiktok, zalo,…

Đồng thời, ban biên tập còn chú trọng duy trì tin bài thuộc chuyên mục bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lúc 6h hằng ngày. Đổi mới hình thức tuyên truyền, thay đổi giao diện theo hướng thân thiện, hiện đại.

Anh 6.jpg
Mỗi ngày, lực lượng PA03 biên tập, đăng tải lên mạng hàng chục tin bài cảnh báo, răn đe, góp phần thay đổi nhận thức 

Để vận hành công việc “phủ xanh” không gian mạng bền vững, các chiến sĩ công an còn tự học hỏi, sử dụng thành thạo các phần mềm xử lý ảnh, video chuyên nghiệp; ứng dụng công nghệ AI trong xây dựng các video để đảm bảo đạt chất lượng cao và hấp dẫn người xem. Nhờ vậy, hầu hết các clip có lượt tiếp cận cao, nhiều video có hơn 100.000 lượt người xem và phát lại.

Nhờ thực hiện kịp thời các giải pháp cùng với công tác tuyên truyền đúng thời điểm, trong 6 tháng đầu năm 2024, Công an Quảng Nam đã đấu tranh, xử lý 30 trường hợp đăng tải thông tin xấu, độc, tin giả, tin sai sự thật. Trong đó răn đe 22 trường hợp, xử phạt hành chính 8 trường hợp với tổng số tiền gần 50 triệu đồng.

“Từ những vụ việc được đơn vị phát hiện hoặc phối hợp với các địa phương xử lý đã có tác dụng cảnh báo, răn đe, góp phần thay đổi nhận thức và chấp hành pháp luật của người dùng Internet, mạng xã hội”, Đại tá Đinh Xuân Nghĩ chia sẻ.

“Địa chỉ đỏ” để người dân chung tay 

Từ cách làm hiệu quả ở công an cấp tỉnh, công an các đơn vị, địa phương cũng chủ động xây dựng các kênh fanpage, zalo,… để thường xuyên chia sẻ những bài viết về chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, thông tin vụ việc nóng, phản bác những thông tin lệch lạc, sai trái…

Đây cũng là “địa chỉ đỏ” để người dân phản ánh thông tin, tình hình về tội phạm. Nhờ vậy, hàng trăm vụ việc liên quan đến tình hình an ninh trật tự tại các địa phương đã được kịp thời xử lý.

Đến nay, Công an Quảng Nam đã có hệ thống 552 fanpage, trong đó có 287 trang chính danh; 1 cổng thông tin điện tử, 2 website, 1 kênh youtube, 1 kênh tiktok và 263 trang zalo, góp phần đa dạng hoá hình thức tuyên truyền. Đây được xem là bước đột phá trong công tác truyền thông của Công an Quảng Nam.

Anh 7.JPG
Đại tá Nguyễn Thành Long - Phó GĐ Công an tỉnh Quảng Nam

6 tháng đầu năm nay, toàn hệ thống kênh thông tin của Công an Quảng Nam đã đăng tải hơn 103.438 tin, bài. Công tác “phủ xanh” luôn nằm trong top 10 cả nước; thường xuyên được Ban chỉ đạo 35 Bộ Công an tuyên dương, đánh giá cao và đề nghị chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trên toàn hệ thống.

“Thông qua hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện tự xây dựng được, Công an Quảng Nam đã thông tin nhanh, chính xác, đầy đủ về tình hình vi phạm pháp luật, cảnh báo thủ đoạn hoạt động của các đối tượng xấu, ngăn chặn những tên tội phạm “tàng hình”…Đó chính là liều “vắc xin” hữu hiệu nhất để tăng “sức đề kháng” cho người dân trước tin giả, tin xấu độc của các thế lực thù địch, phản động và có ứng xử phù hợp trên không gian mạng”, Đại tá Nguyễn Thành Long - Phó GĐ Công an tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh.

Nguyễn Nam - N.Hiền

" alt="Cách công an Quảng Nam ‘phủ xanh’ không gian mạng" width="90" height="59"/>

Cách công an Quảng Nam ‘phủ xanh’ không gian mạng

- Bằng nghị lực và niềm đam mê chàng trai sinh năm 1990 - Đặng Văn Giỏicó thu nhập khủng mà nhiều bạn trẻ ngưỡng mộ. Hiện Giỏi sở hữu 23 gamemobile với mức thu nhập trung bình mỗi tháng là hơn 20 triệu đồng.

Đặng Văn Giỏi (sinh năm 1990) sinh ra trong gia đình nông dân tại vùng quê KimBôi, Hoà Bình. Gia đình khó khăn nhưng Giỏi học rất giỏi.

Năm 2007 Giỏi đậu Trường ĐH Hoà Bình và bắt đầu thực hiện đam mê viết game mobile.Bạn bè nhìn Giỏi ngưỡng mộ vì năm thứ 2 đại học Giỏi đã xin được vào làm việc tại mộtcông ty phần mềm có tên tuổi tại Hà Nội.

{keywords}

Đặng Văn Giỏi (giữa) trong buổi offiline chia sẻ kinh nghiệm kiếm tiền từ việc làm game

Đang trong guồng quay vừa học vừa làm trang trải cuộc sống thì năm 2009 (năm thứ 3đại học) mẹ đột ngột qua đời. Cũng từ đó, bố đau ốm thường xuyên không làm việc đượcnên Giỏi phải tự mình xoay sở trang trải cuộc sống.

Tốt nghiệp được một năm thì Giỏi xin nghỉ việc ở công ty và tự mày mò tìm hiểu tựlàm game.

Đến nay Giỏi được 23 game thành công, thu được gần 60 triệu đồng trong tháng 8. Còn hiện nay, trung bình mỗi tháng Giỏi bỏ túi gần 20 triệu đồng. 

"Để cóđược kết quả như thế Giỏi tự lên mạng tìm tài liệu mày mò dịch qua dịch lại các tàiliệu bằng tiếng Anh - tài liệu tiếng Việt hiện nay không có. Việc dịch tài liệu thờigian đầu khá vất vì ngoại ngữ không tốt” - Giỏi chia sẻ.

Kinh nghiệm viết một ứng dụng và hoàn thành nó người lập trình phải đầu tư nhiềuthời gian, công sức. Nên mỗi ngày Giỏi dành từ 5 - 6 tiếng để viết code, thời giancòn lại thì đọc sách và nghiên cứu tài liệu.

Theo Giỏi, thị trường smartphone bùng nổ cũng là cơ hội cho dân công nghệ thôngtin (IT) tăng thu nhập với các dịch vụ ăn theo.

Giỏi tự làm game và đưa nó lên các chợ ứng dụng lớn như Google Play, Appstore… chongười chơi dùng miễn phí. Sau đó thu lợi nhuận từ quảng cáo qua các nhà cung cấp dịchvụ khác như Google AdMob, Airpush, StartApp...

Giỏi cho biết, tiền thu về được tính trên số lần click của người dùng vào cácquảng cáo hoặc số lượt tải ứng dụng. Trung bình mỗi lần click, hoặc tải ứng dụngthường tương đương với 0.01$.

“Nhiều người cho rằng 0.01$ là nhỏ nhưng tích tiểu thành đại, chỉ cần 5000click làbạn đã có 1 triệu rồi”- Giỏi nói.

Tuy nhiên, để kiếm được 0.01$ Giỏi cũng phải lăn lộn với thời gian kín mít trongkhi vốn trong tay chưa sẵn sàng. Giỏi cho biết, để làm được một game thành công, thulợi nhuận lớn ngoài đầu tư về thời gian, công sức, sự sáng tạo mày mò thì vốn ban đầulà rất quan trọng. Có dự án Giỏi phải nhịn ăn để giành tiền làm vốn.

  • Nhung Bùi
     
" alt="Chàng trai nghị lực kiếm 20 triệu một tháng" width="90" height="59"/>

Chàng trai nghị lực kiếm 20 triệu một tháng