U16 Việt Nam chơi không thành công, nên người hâm mộ chuyển hy vọng sang cho U19 Việt Nam với sự dẫn dắt của HLV Hứa Hiển Vinh cũng chuẩn bị cho giải vô địch Đông Nam Á.
Nhưng, sau 2 trận ra quân, lứa U19 Việt Nam chỉ giành được vỏn vẹn 1 điểm trước Myanmar rồi thua U19 Australia 2-6 và gần như không còn nhiều cơ hội vào bán kết hòng đạt mục tiêu đề ra.
Những thất bại mà U16 và U19 Việt Nam vừa nhận khiến cho nửa đầu năm 2024 của bóng đá Việt Nam thêm phần ảm đạm, bởi trước đó ĐTQG lẫn U23 đều không thành công với các mục tiêu ở vòng loại World Cup lẫn VCK U23 châu Á.
... không phải là may rủi
Rõ ràng việc các đội tuyển trẻ thất bại ở giải đấu trong khu vực là điều chẳng mấy vui vẻ, nhất là khi vài năm trước cũng với lứa U16 hay U19, bóng đá Việt Nam từng làm mưa, làm gió tại Đông Nam Á.
Mặc dù thế, những thất bại vừa nhìn thấy từ U16 hay U19 Việt Nam lại không quá bất ngờ nếu nhìn vào thực trạng bóng đá trẻ hiện tại của bóng đá Việt Nam.
Nỗ lực và duy trì một hệ thống thi đấu giải VĐQG dành cho các lứa trẻ dường như là chưa đủ, cùng lúc nhiều lò đào tạo đi xuống về chất lượng hay bị xoá sổ khiến nguồn cung cho đội tuyển trẻ quốc gia vì thế mà cũng kém đi.
Tính nhanh, mỗi năm tổng số trận mà các cầu thủ trẻ tham dự dao động từ 10-15 trận, tính cả việc lọt vào VCK giải Quốc gia, còn bình thường thậm chí chỉ là con số tối thiểu.
Không có cơ hội ra sân thi đấu thường xuyên, đã vậy các cầu thủ trẻ còn vấp phải sự cạnh tranh từ những gương mặt cao gội mà như từng nhắc về chuyện Đình Bắc, Quốc Việt… vẫn ra sân ở vòng loại U21 Quốc gia chẳng hạn.
Tất cả những gì nhìn thấy vào lúc này thực chất không mới, nhưng có lẽ sau những thành công vài năm trước ở cấp độ trẻ tới ĐTQG… tạo ra sự ngộ nhận rằng con đường đang đi là đúng đắn, cũng như không cần thay đổi.
Tiếc rằng, bóng đá mỗi giai đoạn, chu kỳ là khác nhau nên khi chỉ tận hưởng, ít chăm bẵm điều gì phải đến cũng sẽ đến. Và nếu tiếp tục không có hành động mạnh mẽ, có thể tới đây bóng đá Việt Nam sẽ còn ngậm nhiều trái đắng.
Ngủ thật sâu giấc, đừng nghĩ vẩn vơ.
Đi thi đúng giờ, giấy tờ mang đủ;
Tươi cười hớn hở với cái bụng no.
Vào phòng phải chờ, cũng đừng căng thẳng:
Hít sâu, thở mạnh lấy lại tinh thần;
Công thức viết dần phòng khi “cà cuống”.
Là cô mong muốn nên nhắc con này:
Làm bài mà không phân tích đề khác gì nhường đường cho bạn khác;
Không căn thời gian chuẩn xác - tự làm mất mát điểm mình.
Đi thi mà gạch xóa linh tinh là “tạo điều kiện” để thầy cô trừ điểm.
Phải tỏ ra “nguy hiểm” - chớ để bạn khác nhìn bài.
Không được viết dài với những câu ít điểm
Với những câu “hiểm” - cần phân tích kĩ càng.
Không được chủ quan - kể cả những đề luyện kĩ;
Viết lách cụ tỉ, cẩn thận, gọn gàng
Chữ nghĩa thẳng hàng, thưa, đều, to tát.
Đặc biệt linh hoạt khi bị “lơ mơ”:
Ngữ pháp phải đưa trong phần đầu đoạn;
Không được vi phạm hình thức đoạn văn;
Nếu không thuộc lòng - diễn xuôi - cần thiết;
Tối thiểu phải viết: nghệ thuật –> nội dung;
Nếu là bài văn - đường cùng -> tóm tắt.
Phải nắm thật chắc: nghị luận – thuyết minh.
Đừng có “giật mình” trước đề nghị luận:
“Thần chú” đã chuẩn - cứ thế bám vào;
Đừng "chém" tào lao, phải đi đúng hướng;
Ví dụ, dẫn chứng: cụ thể, điển hình;
Bài học với mình - viết hay, viết tốt.
Những câu đã thuộc, làm trước, làm ngay.
Thấy bạn làm dài mình đừng… "cà cuống".
Khi gác bút xuống, đọc kĩ, tìm sai.
Giấy trắng nộp bài là điều tối kỵ.
Với các giám thị - tuyệt đối phải ngoan;
Với bạn cùng bàn – nhẹ nhàng, thân ái.
Nghe nhiều hơn nói để tránh lộ bài
Bản lĩnh anh tài – không nghe “đài địch”.
“Trúng tủ” xảy ra, không hò la sớm.
Bài còn, giờ vướng – viết kết khẩn trương.
Ngữ pháp - đừng quên: gạch chân, chú thích.
Giương cung trúng đích, mang chiến thắng về!
Cô lo trăm bề, trò về - gọi gấp
Mong muốn cháy bỏng: May mắn trò ơi!
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo Phương Lan cho hay, bài văn vần được viết với mong muốn căn dặn, tổng hợp những kiến thức, kỹ năng cần thiết để các học trò bước vào phòng thi với tâm thế tốt nhất.
“Lúc viết, tôi chỉ theo cảm xúc tự nhiên, xuất phát từ nỗi lo lắng, mong mỏi học sinh sẽ nắm được những kỹ năng cần thiết để làm bài thi thật tốt.
Tôi làm dạng văn vần với suy nghĩ để các học trò có thể dễ nhớ hơn, qua đó có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi quan trọng, tránh mất điểm oan hay phạm những lỗi đáng tiếc trong quá trình thi”, cô Phương Lan nói.
Cô Phương Lan cho rằng, thời điểm này, ngoài việc ôn luyện kiến thức, việc chuẩn bị một tinh thần bản lĩnh, vững vàng cũng là điều hết sức quan trọng mà các học sinh khối 9 cần lưu ý.
Năm học 2022 - 2023, dự kiến toàn TP Hà Nội có 129.210 học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp THCS.
Thực hiện công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, số lượng học sinh tuyển vào trường THPT năm học 2023-2024 khoảng 102.000 em (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học trước). Trong đó, số lượng tuyển vào các trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (tăng 1.000 học sinh so với năm học 2022 - 2023), chiếm tỷ lệ 55,7%. Đây là tỷ lệ thấp kỷ lục trong vài năm trở lại đây.
Số còn lại sẽ vào học các trường THPT công lập tự chủ tài chính và tư thục, trung tâm GDNN - GDTX và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 10-11/6 với 3 môn thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Cụ thể, sáng 10/6, học sinh sẽ thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút. Sáng ngày 11/6, học sinh thi môn Toán.
Từ ngày 1 - 5/6, nhiều học sinh bắt đầu “cuộc đua” tranh suất vào bốn trường THPT chuyên tại Hà Nội. Các trường chuyên, trường có lớp chuyên thuộc Sở GD-ĐT cũng thi tuyển sau vài ngày, vào 12/6.
![]() |
Dàn tiêm kích F-22 tại đảo Guam, Mỹ hôm 18/7. Ảnh: Không quân Mỹ |
“Khoảng 25 máy bay tiêm kích F-22 Raptor (chim ăn thịt) thuộc biên chế lực lượng Vệ binh Quốc gia trên không ở bang Hawaii, sẽ cất cánh từ căn cứ quân sự Elmendorf-Richardson thuộc bang Alaska, để tới các đảo Guam và Tinian. Chúng tôi chưa bao giờ có nhiều máy bay Raptor được triển khai cùng một lúc như vậy đến các khu vực thuộc phạm vi hoạt động của Lực lượng Không quân Mỹ ở Thái Bình Dương”, Tướng Ken Wilsbach, Tư lệnh Lực lượng Không quân Mỹ tại Thái Bình Dương, nói với hãng tin CNN.
Ông Wilsbach cho biết, ngoài 25 chiếc F-22, không quân nước này còn điều động 10 tiêm kích đa nhiệm F-15E Strike Eagles, hai vận tải cơ C-130J Hercules và 800 binh sĩ tham gia cuộc tập trận Thái Bình Dương Sắt năm nay.
![]() |
Máy bay F-22 tại đảo Guam, Mỹ hôm 18/7. Ảnh: Không quân Mỹ |
Nhà bình luận quân sự Leung Kwok-leung làm việc tại Hong Kong nhận định, việc Mỹ triển khai một lượng lớn tiêm kích tiên tiến như vậy là nhằm đối phó với các máy bay ném bom chiến lược của Trung Quốc.
“Tôi nghĩ lý do chính cho việc triển khai các máy bay F-22 tới khu vực phía tây Thái Bình Dương, nhằm ngăn chặn các máy bay ném bom chiến lược tiên tiến của Trung Quốc, trong đó có oanh tạc cơ thế hệ mới, có thể thực hiện các nhiệm vụ không kích vào lãnh thổ Mỹ”, tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) dẫn lời ông Leung nói.
![]() |
Binh sĩ Mỹ dỡ phương tiện trong khoang vận tải cơ C-130J Hercules. Ảnh: Không quân Mỹ |
Theo tờ SCMP, nhận định trên hoàn toàn có cơ sở, khi máy bay ném bom thế hệ mới Xian H-20 của Trung Quốc được cho là có khả năng không kích các mục tiêu thuộc ‘chuỗi đảo thứ hai’. Thậm chí khi được trang bị các tên lửa hành trình có vận tốc siêu thanh, Xian H-20 có thể tấn công những mục tiêu nằm xa hơn nữa.
Trong khi đó, học giả quân sự Chu Ba làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu an ninh và Chiến lược quốc tế thuộc Đại học Thanh Hoa lại cho rằng, việc Washington điều nhiều máy bay tới tham gia tập trận gần Trung Quốc sẽ khiến căng thẳng tăng lên trong khu vực Thái Bình Dương.
“Nhiều cuộc tập trận của Mỹ trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đều nhằm vào Trung Quốc, và từ động thái Washington triển khai một lượng lớn tiêm kích như vậy, chúng ta có thể thấy rõ đây là một thông điệp gửi tới Bắc Kinh. Cuộc tập trận sẽ không thể xoa dịu căng thẳng trong khu vực”, ông Chu nói.
Tuấn Trần
Không quân Mỹ sẽ điều động hơn hai chục chiến đấu cơ tàng hình F-22 cho một cuộc tập trận ở Tây Thái Bình Dương trong tháng này.
" alt=""/>Hé lộ lý do Mỹ điều 25 máy bay F