Nhận định

Hà Nội: ca sỹ Đông Nhi, Ông Cao Thắng làm 'nóng' sự kiện mở bán Samsung Galaxy A

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-21 15:39:31 我要评论(0)

TheàNộicasỹĐôngNhiÔngCaoThắnglàmnóngsựkiệnmởbátrực tiếp bóng đáo thông tin từ Samsung Việt Nam, kết trực tiếp bóng đátrực tiếp bóng đá、、

TheàNộicasỹĐôngNhiÔngCaoThắnglàmnóngsựkiệnmởbátrực tiếp bóng đáo thông tin từ Samsung Việt Nam, kết thúc giai đoạn đặt hàng trước với số lượng gần 30.000 máy, bộ đôi phân khúc trung cao cấp Samsung Galaxy A 2017 là Galaxy A5 và Galaxy A7 đã bắt đầu chính thức được bán đến tay người tiêu dùng từ sáng ngày 18/2.

Tại Viettel Store 498 Xã Đàn, không khí được hâm nóng với màn trình diễn của ca sỹ Đông Nhi, Ông Cao Thắng:

Trong khi đó tại FPT Shop 45 Thái Hà cũng được hâm nóng bởi dàn PG:

Khách hàng đầu tiên nhận máy Galaxy A5 tại FPT Shop Thái Hà:

Tại Thế Giới Di Động 11A Thái Hà:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thí sinh kết thúc buổi thi thứ 3 trong tâm trạng thoải mái. Ảnh: Thanh Tùng

Trong khi đó, thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng môn Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM), có nhận định khác hơn về kết quả thi của thí sinh.

Cụ thể, thầy Du cho rằng về cấu trúc, đề thi tương đồng với đề minh họa mà Bộ đã ra. Trong 40 câu hỏi có 4 câu nằm trong chương trình lớp 11 ( học kỳ 2) và 36 câu thuộc nội dung lớp 12.

Về nội dung, đề thi khái quát toàn bộ chương trình với kiến thức cơ bản.

Về độ khó, có 4 câu vận dụng khi yêu cầu thí sinh so sánh nhưng cũng chỉ ở mức độ vừa. Đề có những câu hỏi nằm rải khắp nội dung học tập. Nếu nắm cơ bản chương trình, thí sinh có thể loại suy và tìm đáp án khá dễ dàng.

Thầy Du dự đoán "phổ điểm ở mức 2,5 vào cao nhất trong khoảng 4,5-6 điểm. Điểm liệt sẽ ít và hầu như không có".

Năm ngoái, Lịch sử là môn thi 'đội sổ' với hơn 52% bài thi tốt nghiệp có điểm dưới trung bình.

Đề Địa lý có những câu hỏi hay, có độ phân hóa tốt

Với môn Địa lý, cô Vũ Thị Huyền, giáo viên Trường THPT Trần Khai Nguyên (TP.HCM), nhận xét đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2022 có cấu trúc giống với đề thi minh họa mà Bộ GD-ĐT đã công bố, phù hợp với tình hình học tập của học sinh trong bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài.

Đề thi có 40 câu trắc nghiệm, chủ yếu thuộc kiến thức Địa lí 12 (38 câu) và 2 câu kỹ năng thuộc kiến thức Địa lí 11. Các câu hỏi trắc nghiệm được sắp xếp theo độ khó tăng dần, từ câu 71 trở đi có độ phân hóa rõ rệt. Các câu hỏi vận dụng tập trung vào phần kiến thức Địa lí tự nhiên, Địa lí các ngành kinh tế và Địa lí các vùng kinh tế với các câu hỏi tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa, tác động, giải pháp “chủ yếu”…

Theo cô Huyền, đề thi năm nay không chỉ đáp ứng được yêu cầu của việc xét công nhận tốt nghiệp mà còn có những câu hỏi hay, có độ phân hóa tốt các đối tượng thí sinh, phục vụ cho việc xét tuyển đại học.

"Thí sinh muốn đạt điểm 9, 10 thì ngoài yêu cầu nắm chắc kiến thức, kĩ năng còn phải biết vận dụng kiến thức thực tiễn và có khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức".

Thí sinh nắm vững kiến thức SGK là có thể đạt điểm 7-8 môn Giáo dục công dân

Đề thi môn Giáo dục công dân năm nay được các giáo viên Tổ Xã hội – Hệ thống giáo dục Hocmai nhận xét có mức độ tương đương đề tham khảo do Bộ GD-ĐT công bố cuối tháng 3.

Trong đề thi không xuất hiện dạng bài hay nội dung kiến thức mới. Trong đó, 90% tổng số câu hỏi thuộc kiến thức lớp 12 và 10% câu hỏi thuộc lớp 11. Riêng với câu hỏi lớp 12, có 64% câu hỏi thuộc phạm vi kiến thức học kỳ I, 75% câu hỏi trong đề thuộc mức độ Nhận biết – Thông hiểu.

Câu 111 và 112 ở mã đề này được nhận định là rất khó

Các giáo viên cho rằng thí sinh chỉ cần nắm vững kiến thức trong sách giáo khoa là có thể đạt điểm 7-8.

Bên cạnh đó, 25% câu hỏi thuộc mức độ Vận dụng và Vận dụng cao rải đều ở các chuyên đề lớp 12. Đây là những câu hỏi liên hệ thực tế, dạng bài không có điểm mới so với đề thi tham khảo, có một số câu hỏi mang tính thời sự như vấn đề tiêm vác-xin phòng Covid 19 cho trẻ em (câu 98 – mã 303).

Đặc biệt, có các câu hỏi cực khó là 113, 117, 118, 120. Đây là những câu hỏi tình huống phức tạp, nhiều tình tiết, nhiều nhân vật, yêu cầu kết hợp nhiều kiến thức, độ nhiễu cao. Thí sinh phải nắm chắc kiến thức lí thuyết và phân tích từng chi tiết của tình huống để tìm ra câu trả lời.

Nhóm PV

Đề tổ hợp các môn Khoa học xã hội thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Đề tổ hợp các môn Khoa học xã hội thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Sáng nay (8/7), hơn 555 nghìn thí sinh dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 lựa chọn bài tổ hợp Khoa học xã hội (gồm Sử, Địa, Giáo dục công dân) đã hoàn thành phần thi của mình." alt="Dự đoán phổ điểm bài thi khoa học xã hội thi tốt nghiệp THPT 2022" width="90" height="59"/>

Dự đoán phổ điểm bài thi khoa học xã hội thi tốt nghiệp THPT 2022

co giao khong nhan qua.png
Tin nhắn của cô giáo Tố Lê gửi phụ huynh. Ảnh: NVCC

Nhưng tới khuya, chị Khuyên nhận được tin cô nhắn: “Em rất cám ơn tấm lòng của các chị nhưng những lớp em dạy ở trường hay trung tâm, em đều quán triệt ngày lễ, Tết không tặng quà cáp phong bì, không được đến nhà cô, ai không nghe thì sau em không dạy nữa. Bố mẹ đã rất vất vả nuôi các con rồi, bao nhiêu thứ phải lo, không cần bận lòng tốn kém mất thời gian đến nhà cô thêm nữa đâu ạ...”. 

Cô chia sẻ thêm: “Em sẽ hết lòng vì các con, đó là lời hứa danh dự khi làm nghề giáo của em và mong phụ huynh đồng hành đốc thúc các con, sự tiến bộ của các con là món quà quý giá nhất với em”. 

Đọc được những dòng này, chị Khuyên càng trân quý cô giáo trẻ. Sau này, khi con đã đỗ cấp 3 và không còn theo học cô nữa, có lần, vào ngày 20/11, chị nhắn tin chúc mừng, đồng thời gửi biếu cô một khoản tiền nhỏ, đơn thuần thể hiện tấm lòng tri ân nhưng cô lại từ chối thẳng thừng. 

co To le.jpg
Đoạn tin nhắn của cô giáo nhất định trả lại món quà chị Khuyên gửi tặng. Ảnh: NVCC

Có con từng học tại một trường THCS tại Đống Đa, Hà Nội, chị Bích Phượng chia sẻ, từ khi con lớp 6 tới lớp 9, cô giáo chủ nhiệm chưa lần nào nhận quà của gia đình gửi tới. “Cô chỉ vui vẻ nhận những bức tranh, tấm thiệp con tặng và nói lời cảm ơn", chị Phượng kể.

Biết nhà chị có 3 con, hoàn cảnh khó khăn, cô giáo vận động chị cho con lớn đi học thêm để bổ trợ kiến thức và không thu học phí. Lần lớp tổ chức đi dã ngoại, cô cũng gọi cho chị nói cứ để con tham gia cùng cả lớp cho vui, cô tặng suất đi đó, mẹ không cần đóng tiền.

“Chính ra, con và gia đình toàn được nhận ‘quà’ của cô giáo. Cô tặng con kiến thức, tấm lòng nhân ái, cảm giác được gắn bó, hòa đồng với tập thể và động lực vươn lên”, chị Phượng bày tỏ. 

Cũng từng bị cô giáo từ chối quà vài lần hồi cấp 3, Nhật Mai, hiện là sinh viên năm nhất tại một trường đại học ở Hà Nội, chia sẻ, khi mới vào lớp 10, em cùng nhiều bạn trong lớp không thích cô vì thấy cô giáo rất khắt khe. Nhưng dần dần, cả lớp nhận ra, cô thực sự tận tâm trong nghề và hết lòng vì học trò. 

Khi được nhiều phụ huynh đề nghị dạy thêm, cô trả lời rằng những kiến thức cần thiết cô đã truyền đạt hết trên lớp, nếu có bạn nào chưa hiểu có thể nhắn Zalo, cô hướng dẫn thêm chứ không mở lớp dạy bên ngoài. 

Có lần, khi đang ôn thi học sinh giỏi, Mai không hiểu một bài toán, nhắn tin cho cô, cô đã hướng dẫn trả lời tỉ mỉ tới 1h đêm. 

“Suốt 3 năm chúng em ở THPT, cô không nhận bất cứ món quà nào của phụ huynh học sinh. Nếu bạn nào trong lớp cùng phụ huynh mang quà đến nhà, cô đã từ chối mà không chịu mang về, hôm sau cô sẽ mang tới lớp trả, bảo bạn cầm về. Sau nhiều lần bị như vậy, tất cả phụ huynh không ai nghĩ tới việc tặng quà nữa”, Nhật Mai nhớ lại. 

Cô giáo Đinh Thị Như, giáo viên một trường tiểu học ở Hoàng Mai, Hà Nội chia sẻ, cô không muốn nhận quà 20/11 và đã thẳng thắn chia sẻ với cha mẹ học sinh rằng, thay vì tặng quà, mong phụ huynh dành thời gian hỗ trợ con trong việc học, sẵn sàng lắng nghe khi cô trao đổi để giúp con tiến bộ. 

“Việc dạy dỗ con trẻ là một quá trình cần liên tục và mỗi ngày từng chút một nên rất cần sự thấu hiểu, và đồng hành của cha mẹ - đó là món quà tuyệt vời với cô. Phụ huynh cứ mang quà tới rồi ‘trăm sự nhờ cô’ thì món quà ấy thực sự quá nặng”, cô giáo bày tỏ.

Thầy Đỗ An Phú, giáo viên Ngữ văn THCS tại quận 1, TPHCM cho biết, bản thân anh đôi khi không muốn nhận quà 20/11 nhưng từ chối lại ngại cha mẹ học sinh suy nghĩ. 

Theo thầy, chuyện tặng, nhận quà nhân ngày 20/11 không xấu bởi đó là tấm lòng của phụ huynh, học sinh, đúng truyền thống văn hóa, nhưng “của cho không bằng cách cho” và mỗi giáo viên có thể có nguyên tắc riêng về việc này. 

Bản thân thầy thường chỉ nhận quà của cá nhân, từ chối quà 20/11 từ tập thể chung của lớp vì không muốn phụ huynh dùng quỹ lớp vào việc quà cáp cho giáo viên. “Khi nhận quà, tôi thường cố quên ai tặng để có thể công bằng với tất cả học sinh. Nhiều lúc, sau khi nhận quà 20/11, tôi lại tìm cách mua đồ cho các con liên hoan tại lớp luôn”, thầy giáo sinh năm 1984 chia sẻ. 

Từng định bỏ học, một câu nói của nữ tiến sĩ đã thay đổi cuộc đời tôiSau này, gặp không ít học sinh có khó khăn khi học Toán, tôi vẫn thường nói lại lời của cô năm nào: "Hãy trả lời thành thật, em có thực sự muốn học không? Nếu em muốn, thầy hứa sẽ hỗ trợ hết mình"." alt="Những thầy cô 'trốn' nhận quà 20/11 của phụ huynh, học sinh" width="90" height="59"/>

Những thầy cô 'trốn' nhận quà 20/11 của phụ huynh, học sinh