您现在的位置是:Thể thao >>正文
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Thể thao847人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:34 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Thể thaoChiểu Sương - 25/01/2025 09:36 Tây Ban Nha ...
【Thể thao】
阅读更多Nữ sinh Trung Quốc yêu cầu bỏ ngày con gái vì thấy bị xúc phạm
Thể thaoCác sinh viên nữ tại Trung Quốc mở chiến dịch vận động xóa bỏ ngày con gái vì nghĩ dịp kỷ niệm này tạo cơ hội cho hành vi phân biệt giới tính và quấy rối tình dục, theo Sixth Tone. Trước ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày 7/3 ở Trung Quốc được coi là dịp không chính thức dành tặng cho các cô gái. Dịp lễ này bắt đầu từ những năm 1990, xuất phát từ Đại học Sơn Đông, sau được tổ chức ở các trường đại học khác.
Phân biệt giới tính
Theo thời gian, ngày con gái thành sự kiện phổ biến ở Trung Quốc, tổ chức công phu hơn so với ngày 8/3. Vào dịp này, các biểu ngữ màu đỏ được các nhóm sinh viên nam treo đầy xung quanh sân trường đại học, ghi những câu bày tỏ sự trân trọng với phái nữ, hoặc cả những câu đùa mang nghĩa phân biệt giới tính.
Tại Trung Quốc, ngày 7/3 là ngày lễ không chính thức dành cho các cô gái. Ảnh: SCMP.
"Hôm nay, khuôn ngực lớn của tôi chờ đón bạn", "Con gái của bạn sẽ có đến 26-27 ông bố từ lớp chúng ta", "Chúng ta đang kỷ niệm ngày con gái nhưng sớm thôi sẽ trở thành kỷ niệm ngày làm cha của bọn tôi". Trong vài năm gần đây, các tấm băng rôn với các thông điệp như vậy khiến nhiều nữ sinh thấy khó chịu, thay vì vui vẻ.
Không ít sinh viên nữ ở Trung Quốc thấy chán nản, cảm thấy dịp 7/3 ít tôn vinh quyền phụ nữ mà thay vào đó là thể hiện định kiến giới và quấy rối tình dục.
Năm 2019, một nữ sinh tại Đại học Khoa học Chính trị và Luật Trung Quốc đã đốt biểu ngữ được treo trong khuôn viên trường vào ngày con gái để phản đối. Năm 2018, nhóm nữ sinh viên thuộc Đại học Sơn Đông đứng trước một số biểu ngữ và trực tiếp chỉ ra câu nói được in là "quấy rối tình dục".
Phản ứng dữ dội vẫn tiếp tục trong năm nay. Joanne, một sinh viên ở Bắc Kinh, đã thiết kế hai tấm áp phích có nội dung “Thay vì nước hoa và son môi, chúng tôi thích bình đẳng, tự do, độc lập và tôn trọng” và “Nói không với phân biệt giới tính”.
"Sau nhiều năm chứng kiến các câu đùa cợt từ nam giới, tôi và các bạn khác từ nhiều trường đã chuẩn bị biểu ngữ cho riêng mình để thúc đẩy các giá trị nữ quyền", Joanne nói với Sixth Tone.
Vào ngày 7/3, những biểu ngữ màu đỏ có nội dung chúc mừng các sinh viên nữ được treo đầy xung quanh các trường đại học. Không ít câu chúc khiến các nữ sinh khó chịu. Ảnh: Sixth Tone.
Joanne nói các biểu ngữ thông thường miêu tả phụ nữ là đối tượng tình dục, hoặc vốn dĩ phụ thuộc vào nam giới. “Thành thật mà nói, chúng tôi không xúc động mà chỉ cảm thấy bị xúc phạm", cô nói.
Tính đến thứ 8/3, bài đăng trên nền tảng Weibo với hình ảnh các biểu ngữ của nhóm nữ sinh đã được chia sẻ hơn 34.000 lần.
Trả lại ý nghĩa cho ngày 8/3
Theo Joanne, mục tiêu của chiến dịch là chống lại sự kỳ thị và trả lại ý nghĩa thực sự cho ngày 8/3, mà theo những lời nói đùa biến tướng, ra đời để kỷ niệm những ai mất đi trinh trắng trong ngày con gái.
“Nhiều người nghĩ rằng chúng tôi quá cực đoan và nói rằng ý định ban đầu của ngày con gái là tốt. Nhưng có thực sự vậy không? Đó còn là sự xúc phạm đến những người tiên phong về quyền phụ nữ, những người đã chiến đấu để có công việc bình đẳng, trả lương công bằng và quyền phá thai", nữ sinh cho hay.
Nhóm 3 nữ sinh đứng phản đối trước biểu ngữ ghi dòng chữ "Con gái của bạn sẽ có đến 26-27 ông bố". Ảnh: Sixth Tone.
Cùng với Joanne, nhiều cô gái từ các trường đại học trong nước tham gia chiến dịch hưởng ứng trả lại ý nghĩa ngày phụ nữ.
Trên mạng Douban, một nữ sinh chia sẻ hình ảnh bức tường graffiti được dựng trong sân trường, ghi đầy các khẩu hiệu chê bai thói gia trưởng ăn sâu ở Trung Quốc.
Một sinh viên khác cho biết những băng rôn mang nghĩa phân biệt giới tính ở đã được báo cáo với ban giám hiệu và thay thế bằng thông điệp phù hợp hơn.
"Chúng tôi không gây rắc rối. Chúng tôi chỉ hy vọng nhiều sinh viên nam sẽ nhận ra một số trò đùa mà họ coi là buồn cười chỉ khiến phụ nữ khó chịu", bài đăng viết.
Zhang Yinhan, đang theo học ngành nhiếp ảnh tại Đại học Thanh Hoa, nói với Sixth Tonerằng các sinh viên nam mua tặng bạn học nữ món quà nhỏ như hoa và đồ ăn nhẹ vào ngày này.
“Tôi nghĩ rằng việc công nhận những đóng góp của phụ nữ là một điều tuyệt vời. Tuy nhiên, khi các nam sinh sử dụng ngôn từ không phù hợp, điều đó cho thấy rằng chúng ta vẫn còn một chặng đường dài để đạt được bình đẳng giới”, Zhang nói.
Theo Zing
Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông
Bất chấp mùa đông Nhật Bản có tuyết rơi dày và nhiệt độ xuống thấp, chuyện những nữ sinh nước này vẫn mặc váy ngắn đến trường không phải là điều lạ lẫm.
">...
【Thể thao】
阅读更多100 ngày khó quên trong vùng dịch của nam bác sĩ Hà Nội
Thể thaoBác sĩ Trần Anh Tú Năm 2020 là năm đáng nhớ với bác sĩ Trần Anh Tú khi anh trực tiếp tham gia điều tra chống dịch Covid-19 tại các ổ dịch lớn của cả nước. Những ngày đầu khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, anh và các đồng nghiệp đã có những buổi họp, làm việc liên tục, từ sáng sớm tới tối muộn. Ban ngày, họ triển khai công việc. Buổi tối, họ ngồi lại với nhau tổng kết, rút kinh nghiệm và bàn chiến lược cho ngày mai.
Khi là thành viên của Tổ công tác đặc biệt chống dịch Covid-19 tại Sơn Lôi, Vĩnh Phúc, nhiệm vụ của anh và đồng nghiệp là khoanh vùng cách ly y tế hơn 10.000 người dân trong 21 ngày.
“Đó không phải là việc đơn giản, bởi điều này chưa bao giờ xảy ra trong công tác phòng chống dịch tại Việt Nam nhiều năm qua", anh chia sẻ.
“Ổ dịch đầu tiên, do chưa biết nhiều về dịch bệnh này nên cách làm của chúng tôi cũng phải rất cẩn trọng, đưa ra những biện pháp theo từng giờ, phút. Tức là chỉ cần số liệu, dữ liệu biến đổi một chút, chúng tôi sẽ phải cập nhật ngay để thay đổi chiến lược”, anh nói.
Theo anh Tú, là những người ở tuyến đầu chống dịch nên khả năng anh bị lây nhiễm dịch bệnh hoàn toàn có thể xảy ra. Mỗi cán bộ y học dự phòng, dịch tễ, xét nghiệm… đều tự ý thức về nguy cơ này.
Nhưng anh cho rằng: “Làm nghề gì cũng có nguy hiểm, khó khăn mà người ta gọi là “sinh nghề tử nghiệp”. Đặc biệt, ngành của chúng tôi có liên quan đến hóa chất, truyền nhiễm… Tuy nhiên, nhà nước luôn quan tâm đến y tế. Bản thân các bác sĩ chống dịch đều được trang bị thiết bị, đồ bảo hộ đầy đủ, chưa kể các bệnh viện dã chiến xây dựng nhanh và đạt tiêu chuẩn”.
Nam bác sĩ cho rằng, khi bạn đam mê, yêu thích thì nguy hiểm không phải vấn đề quá lớn. Nó giúp mình cẩn trọng, nghiêm túc với nghề nghiệp hơn để bảo vệ bản thân trong quá trình tác nghiệp.
“Nếu không may bị nhiễm bệnh, tôi không quá lo lắng vì chúng ta có hệ thống điều trị rất tốt, không vấn đề gì cả”, bác sĩ sinh năm 1989 khẳng định.
Món quà từ những người dân vùng dịch
Bác sĩ Trần Anh Tú vào vùng dịch Sơn Lôi trong 21 ngày, Mê Linh: 22 ngày, TP Đà Nẵng: 25 ngày và Hải Dương: 31 ngày. Mỗi vùng dịch đều cho anh những kỷ niệm khác nhau. Nhưng anh nhớ nhất là chuyến bay gấp gáp vào Đà Nẵng.
Lần đó, anh là thành viên của đội điều tra giám sát dịch thuộc bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng của Bộ Y tế.
Bác sĩ Tú (bên phải) và các đồng nghiệp. “Vào một ngày tháng 7/2020, 12h trưa tôi “nhận lệnh” phải đặt vé xuất phát lúc 5h chiều, để sau đó, chúng tôi có mặt tại Đà Nẵng chống dịch vào 7h tối. Lúc này, vé từ Hà Nội vào Đà Nẵng rất khó đặt do lượng người vào du lịch ở đây đông. May mắn tôi quen một người ở phòng vé vì vậy đã đặt được tấm vé xuất phát lúc 5h chiều”.
Còn các lần “nhận lệnh” lên đường khác không quá gấp gáp vì là nam giới, anh chỉ cần vài bộ quần áo, bàn chải, khăn mặt - nên khá cơ động. Chỉ cần nhận lệnh là họ nhanh chóng lên đường.
Điều anh ấn tượng nhất khi đến các vùng dịch là tình cảm và sự ủng hộ của những người dân.
“Chúng ta muốn chống dịch phải có người dân hỗ trợ. Những lần tôi xuống các vùng dịch thăm hỏi về bất tiện, khó khăn khi giãn cách xã hội, người dân vui vẻ nói họ ủng hộ chính sách của Nhà nước.
Họ cũng động viên chúng tôi cố gắng hoàn thành việc chống dịch sớm để được về nhà. Chúng tôi cũng có nhận được món quà nhỏ từ người dân. Ví dụ đến vùng trồng hoa Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội) - các bác sĩ được tặng rất nhiều hoa”, anh kể.
Sau này, khi anh quay lại đây làm công tác đánh giá chống dịch cũng được cũng tặng những cây hoa hồng. Điều này khiến bác sĩ 8X rất cảm động.
Anh Trần Anh Tú đã có gia đình nhỏ với cậu con trai 4 tuổi. Anh có thâm niên 7 năm trong nghề và thường xuyên phải đi xa nhà nên vợ con anh cũng đã dần quen với việc anh vắng mặt.
“May mắn là gia đình nhỏ của tôi được ông bà hỗ trợ và bà xã cũng hiểu, thông cảm cho công việc của chồng. Tuy nhiên đợt Tết vừa rồi, gia đình ít người lại lắm việc, không tránh khỏi những lúc vợ buồn.
Bên cạnh đó, tôi cũng rất nhớ con, tôi thường xuyên gọi facetime về nhà để gặp cháu. Tôi phải nói: “Bố đi công tác mua đồ chơi cho con” để an ủi cháu”, anh nói.
Vừa qua, Tết Nguyên đán 2021, anh vẫn phải “chiến đấu” ở vùng dịch và không thể về thăm nhà.
Điều đầu tiên anh làm sau khi rời khu cách ly trở về tổ ấm là gặp mặt gia đình, bạn bè… - những người dịp Tết vừa qua anh chưa được gặp, cho thỏa nỗi nhớ nhà.
“Mình cũng như mọi người, đều có nhiều nhu cầu giao lưu, thăm hỏi nên mình hiểu những bức bách của người dân khi ở trong ổ dịch. Vì vậy, mình cố gắng để hỗ trợ địa phương thật tốt, ổ dịch sớm kết thúc mới giúp mọi người nhanh quay trở lại cuộc sống bình thường”, anh nói.
Bác sĩ Trần Anh Tú đã tham gia tích cực vào công tác điều tra, chống dịch Covid-19:
+ Tháng 1/2020, trực tiếp tham gia xây dựng các văn bản của Bộ Y tế về hướng dẫn giám sát, cách ly, truy vết ca bệnh Covid-19 và những người tiếp xúc gần.
+ Tháng 2/2020, trực tiếp tham gia điều tra chống dịch Covid-19 tại Sơn Lôi, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc. Thành viên của Tổ công tác đặc biệt chống dịch Covid-19 thuộc Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19.
+ Tháng 3/2020, trực tiếp tham gia truy vết các trường hợp hành khách tiếp xúc gần với ca bệnh Covid-19 trên các chuyến bay quốc tế tại Việt Nam. Thành viên của Tổ thông tin đáp ứng nhanh thuộc Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19.
+ Tháng 4/2020, trực tiếp tham gia điều tra, hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
+ Tháng 7/2020, trực tiếp tham gia điều tra, hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng. Thành viên của đội điều tra giám sát dịch thuộc bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng của Bộ Y tế.
- Bác sĩ Trần Anh Tú nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vì có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong phân tích xử lý thông tin dịch tễ góp phần khoanh vùng dập dịch Covid-19.
- Giải thưởng “Cán bộ, công chức, viên chức trẻ giỏi năm 2020” do Trung ương đoàn thanh niên trao tặng.
- Bằng khen thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu.
- Bác sĩ Trần Anh Tú cũng là 1 trong 20 đề cử giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020. Mời độc giả VÀO ĐÂY để bình chọn cho các đề cử.
Ngọc Trang
Xem thêm video: Người dân khiêu vũ trong những ngày cách ly ở khu cách ly thuộc Trung đoàn Pháo binh 58 (Quốc Oai, Hà Nội)
Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế
Gần 12h đêm ngày 30/1, chuông điện thoại của chị Hải, (SN 1990) vang lên. Nhìn con số hiện lên màn hình, chị bảo với chồng: “Có biến rồi”.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Mê mẩn với món trâu khô ngon trứ danh ở Sóc Trăng
- Chuyện tình võ sư Hoàng Phi Hồng
- Trước khi ly hôn hãy tự hỏi: Tiếc một ông chồng hay tiếc một cuộc hôn nhân
- Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Nghịch lý nữ quyền
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
-
Gan có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, được ví như cơ quan lọc thải độc tố của cơ thể ra bên ngoài. Không những vậy, gan còn có vai trò quan trọng đối với quá trình chuyển hóa, giúp sản xuất dịch mật giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Để cơ thể luôn mạnh khỏe cần bảo vệ gan mỗi ngày. Các chuyên gia khuyến cáo chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc giúp gan hoạt động tốt hơn.
Dưới đây là những món ăn thuần Việt có đặc tính giải độc, mát gan, mà các gia đình có thể tham khảo:
Canh mướp đắng
Mướp đắng trong đông y có công dụng giải độc cơ thể, mát gan và nhiều công dụng khác nữa. Do vậy việc chúng ta thường xuyên thêm món này vào bữa ăn sẽ giúp giải độc, mát gan cũng như bồi bổ cơ thể. Đây cũng là một trong những thức ăn mát gan giải độc được nhiều người yêu thích và lựa chọn.
Canh rau ngót thịt bằm
Canh rau ngót ngoài ngon miệng, dễ ăn còn rất bổ dưỡng cho cơ thể. Rau ngót giàu sắt, nhiều chất xơ, vitamin như B1, B2, B6… và các khoáng chất như: kali, magie. Khi kết hợp với thịt bằm giúp bồi bổ cơ thể, nhuận tràng, thanh nhiệt, mát gan rất hiệu quả
Canh mướp nấu với tôm/thịt
Mướp là loại quả mà nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam có thể trồng được. Quả mướp có công dụng thanh nhiệt, giải độc gan, mát gan. Kết hợp mướp nấu với thịt lợn hoặc tôm thì sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng để bổ sung cho cơ thể chúng ta hàng ngày.
Cháo đậu xanh
Đậu xanh được chứng minh chứa hàm lượng dinh dưỡng cao với nhiều vitamin, acid folic và các khoáng chất. Theo y học cổ truyền, đậu xanh có vị ngọt, tính mát, có công năng tiêu nhiệt, giải độc, mát gan. Do đó, ăn cháo đậu xanh là một trong những biện pháp đơn giản mà hiệu quả để giải độc gan.
Cách chế biến 5 món ngon từ nấm rơm
5 công thức món ăn từ nấm rơm ngon tuyệt mà bà nội trợ nhất định phải thử tại nhà.
" alt="4 món ăn thuần Việt giúp mát gan, giải độc cơ thể">4 món ăn thuần Việt giúp mát gan, giải độc cơ thể
-
Thương hiệu xe sang Đức Porsche chọn Thái Lan là quốc gia thứ hai sau Singapore trong khu vực Đông Nam Á để giới thiệu Macan EV (thuần điện). Macan EV bán ra hai phiên bản, gồm Macan 4 và Macan Turbo. Macan EV là mẫu xe điện thứ hai của Porsche sau Taycan.Porsche Macan EV gi\u1edbi thi\u1ec7u t\u1ea1i Th\u00e1i Lan ng\u00e0y 5\/8. \u1ea2nh: MotorTrivia<\/em><\/p>\n\t","\n\t Macan EV b\u00e1n ra hai phi\u00ean b\u1ea3n, g\u1ed3m ti\u00eau chu\u1ea9n Macan 4 v\u00e0 Macan Turbo.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u00e8n h\u1eadu LED \u0111\u1eb7c tr\u01b0ng Macan.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh Macan EV t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 b\u1ea3n \u0111\u1ed9ng c\u01a1 \u0111\u1ed1t trong nh\u01b0ng k\u00edch th\u01b0\u1edbc nh\u1ec9nh h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t Macan EV n\u1ed5i b\u1eadt v\u1edbi ba m\u00e0n h\u00ecnh.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Porsche Macan EV ra mắt Thái Lan, giá từ 182.000 USD">
Porsche Macan EV ra mắt Thái Lan, giá từ 182.000 USD
-
Một thợ thủ công đang xăm cho khách hàng. (Ảnh: Alvaro Medina Jurado/ Getty Images). Xăm là một nghệ thuật có từ hàng nghìn năm nay. 32% người lớn ở Mỹ có ít nhất 1 hình xăm. Mặc dù vậy, nhiều loại mực xăm ở nước này có chứa những thành phần không được người sử dụng biết.
Nhà nghiên cứu Kelli Moseman ở Trường đại học Binghamton, Mỹ, và các đồng nghiệp đã phân tích hơn 50 loại mực của 5 nhãn hiệu được sử dụng ở Mỹ sau khi nhận thấy một số loại mực họ đã từng nghiên cứu trước đây có chứa các chất không được nêu trên nhãn mác.
Xét nghiệm các loại mực do cả các công ty toàn cầu và công ty nhỏ hơn sản xuất, các nhà nghiên cứu phát hiện thấy 45 trong số 54 loại mực có chứa chất màu hoặc chất phụ gia không được công bố, trong khi một số loại mực lại liệt kê cả những chất phụ gia không có, như là glycerol chẳng hạn.
Chỉ duy nhất 1 loại mực ghi chính xác thành phần, 15 loại mực có chứa propylene glycol là chất gây dị ứng mà Hiệp hội Viêm da tiếp xúc Mỹ đã công bố năm 2018, các loại mực khác có chứa các chất có khả năng gây hại hoặc các chất rất lạ trong thành phần mực xăm, ví dụ như thuốc kháng sinh.
Hiện vẫn chưa có cơ quan nào kết luận đây là lỗi vô tình làm nhiễm bẩn mực xăm, lỗi ghi nhãn hàng hóa hay là cố tình bổ sung nhưng không tiết lộ. Tuy vậy, với tình trạng mực xăm lưu lại trong da, các tế bào miễn dịch sẽ được tập trung về vùng da này và một lượng nhỏ mực xăm có thể ngấm vào các hạch bạch huyết, đủ gây ra mối lo ngại đáng quan tâm.
Một nghiên cứu năm 2021 về các loại mực xăm được sử dụng ở châu Âu cũng phát hiện những vấn đề nghiêm trọng trong việc ghi nhãn mác và các chất phụ gia không được công bố với tỷ lệ 90% loại mực vi phạm. Nghiên cứu này cũng tìm thấy các tạp chất kim loại ở nồng độ vượt quá mức cho phép.
Nhóm nghiên cứu cho biết họ rất mong các nhà sản xuất coi đây là dịp để đánh giá lại quy trình sản xuất và các thợ xăm, các khách hàng xăm quan tâm nhiều hơn và thúc đẩy việc sản xuất và ghi nhãn hàng chuẩn xác hơn.
Mực xăm, đặc biệt là sắc tố đỏ trong mực, có thể gây phản ứng dị ứng như là sưng tấy, ngứa và phồng rộp nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm, nhưng nếu thành phần mực không được liệt kê đầy đủ trên nhãn sản phẩm thì việc tìm ra nguyên nhân có thể rất khó khăn để có cách chữa trị phù hợp.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng nhiều kỹ thuật phân tích để khẳng định có các chất chưa được liệt kê. Họ dùng quang phổ Raman và XRF để xác định các sắc tố trong mỗi loại mực, và dùng quang phổ NMR và quang phổ khối để tìm ra những gì có trong dung dịch dẫn mực.
Giới hạn mà quang phổ NMR phát hiện được là các chất có trong dung dịch dẫn mực có nồng độ từ 2.000 phần triệu (ppm) trở lên, nghĩa là bất kỳ chất nào ở nồng độ thấp hơn thì không quan sát được. Trong khi đó, năm 2022, Cơ quan Hóa chất châu Âu đã quy định giới hạn hàng nghìn hóa chất độc hại có trong mực xăm ở nồng độ dưới 2 ppm.
Các nhà nghiên cứu cho biết mặc dù họ chỉ xem xét sản phẩm của 6 nhà sản xuất mực xăm, nhưng có đủ lý do để quan ngại rằng rất có thể các nhãn hàng của các nhà sản xuất khác cũng không tuân thủ quy định.
Cuối năm 2022, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ cũng đưa mực xăm vào loại phải quản lý như mỹ phẩm. Theo đó, Cục có thể thu hồi sản phẩm và yêu cầu báo cáo các tác dụng phụ và cập nhật nhãn sản phẩm hàng năm.
Rất có thể do quy định này mới được triển khai chưa đầy 2 năm nên có thể một số sản phẩm chưa cập nhật. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu nói trên có thể dùng làm cơ sở để so sánh với các nghiên cứu sau này trong việc đánh giá tác động của các quy định mới cũng như cải thiện mức độ an toàn của sản phẩm sử dụng trực tiếp trên cơ thể con người.
" alt="Phát hiện thành phần không được công bố trong mực xăm gây lo ngại">Phát hiện thành phần không được công bố trong mực xăm gây lo ngại
-
Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
-
Luật cổ xưa của Nhật Bản yêu cầu các đôi vợ chồng phải lấy cùng một họ. Ảnh: Motto Japan.
Theo Liên Hợp Quốc, Nhật Bản là một trong số ít nền kinh tế tiên tiến ngăn cản việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng sau khi kết hôn.
Sáu năm trước, hai vụ kiện nhằm thay đổi quy định này đã thất bại. Sau đó, phong trào cải cách do Mari Inoue và chồng tham gia dần phát triển.
Cuộc chiến lâu dài
TS Sophie Coulombeau - giảng dạy tại Đại học York (Anh) - chia sẻ: "Từ năm 1605, phụ nữ Anh đã đấu tranh để giữ lại tên khai sinh sau kết hôn. Thời đó, mong muốn này bị đánh giá là tham vọng kệch cỡm".
Những người thách thức tập tục gia trưởng đã vấp phải sự phản đối. Cuối những năm 1800, quyền được sử dụng họ của mình sau khi kết hôn đã được thông qua.
Tại Mỹ, đến năm 1972, phụ nữ mới được sử dụng tên từ thời con gái của mình sau loạt phán quyết pháp lý. Đến nay, nhiều người Nhật Bản cũng sẵn sàng đấu tranh cho việc giữ lại họ của mình.
Kaori Oguni là một trong 5 nguyên đơn khởi kiện chính phủ nhằm mong muốn thay đổi điều luật cổ xưa. Nhưng vào năm 2015, Tòa án Tối cao Nhật Bản quyết định giữ lại quy định từ thế kỷ 19.
Từ năm 2018, Naho Ida - chuyên gia PR ở Tokyo - đã vận động các nghị sĩ ủng hộ việc vợ chồng có họ riêng biệt thông qua nhóm vận động Chinjyo Action.
Một số người Nhật cảm thấy khó khăn với luật thay đổi họ sau khi kết hôn. Ảnh: Matteocolombo.
Naho cho biết Ida là họ của chồng cũ. Khi hai người kết hôn vào năm 1990, chồng cũ từng nói anh cảm thấy xấu hổ khi lấy họ của vợ. Cả gia đình anh có chung quan điểm rằng cô nên là người thay đổi họ tên.
Khi đó, người phụ nữ (hiện 45 tuổi) nhượng bộ để sử dụng họ Ida. Nhiều thập kỷ qua, cô xuất bản các tác phẩm của mình dưới họ chồng cũ.
“Một số người hạnh phúc với sự thay đổi, nhưng tôi cảm thấy đó là cái chết của xã hội”, Naho nói với BBC.
Ly hôn trên giấy tờ để giữ tên
Năm 2020, Thủ tướng Yoshihide Suga công khai ủng hộ cải cách luật lệ liên quan đến họ tên. Nhưng tháng 12 cùng năm, chính phủ đã bỏ qua vấn đề này.
“Sự thay đổi có thể phá hủy cấu trúc xã hội dựa trên gia đình”, Sanae Takaichi - cựu quan chức - nói.
Tamayo Marukawa - Bộ trưởng Trao quyền Phụ nữ và Bình đẳng giới Nhật Bản - cho biết bà phản đối việc cho phép phụ nữ giữ tên khai sinh sau khi kết hôn.
Linda White - GS Nghiên cứu Nhật Bản tại Đại học Middlebury (Mỹ) - chia sẻ: “Một phụ nữ không muốn lấy tên chồng sẽ phá vỡ nhiều hơn một gia đình hạt nhân - đó là ý tưởng về gia đình”.
Bà giải thích dựa trên cách vận hành của hệ thống Koseki (hệ thống đăng ký gia đình truyền thống của Nhật). Theo đó, các hộ gia đình chỉ có một họ giúp duy trì quyền kiểm soát gia trưởng ở mọi nơi, trong đó có chỗ làm việc.
Không chỉ thế hệ trẻ, những đôi có tuổi cũng muốn giữ tên khai sinh của mình. Ảnh: Emirates.
Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản đã thay đổi theo hướng cởi mở hơn. Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy đa số ủng hộ việc các đôi vợ chồng giữ họ riêng biệt sau khi kết hôn. Cuộc khảo sát vào tháng 10 của tổ chức Chinjyo Action và Đại học Waseda cho thấy số người ủng hộ lên đến 71%.
Ngoài ra, trong số 18 nguyên đơn vướng vào sự việc tranh chấp về họ, một nửa là nam giới. Một người là giám đốc điều hành nổi tiếng tại công ty phần mềm ở Tokyo. Ông lấy họ vợ một cách hợp pháp khi kết hôn.
Yamasaki Seiichi (71 tuổi) - công chức về hưu - mong muốn thế hệ tiếp theo có quyền lựa chọn việc đổi họ. Đồng thời, ông cho rằng người lớn tuổi cũng có nhu cầu.
Sự thất bại của việc đổi tên trong sự nghiệp là động lực thúc đẩy nhiều phụ nữ ủng hộ cải cách. Suy cho cùng, đối với họ, việc giữ lại tên tuổi là bảo tồn bản sắc cá nhân.
Tuy nhiên, việc thay đổi tên tại Nhật Bản còn mang nặng thủ tục, giấy tờ. Đây là rào cản đối với nhiều người muốn thay đổi luật lệ này.
Trong bối cảnh không muốn thay đổi họ, nhiều người chọn không kết hôn hoặc “ly hôn trên giấy tờ”.
Izumi Onji - bác sĩ tại Hiroshima - đã ly hôn với chồng để lấy lại tên tuổi. Cô cho biết cả hai chỉ “ly hôn trên giấy tờ” vì vẫn sống với nhau nhiều thập kỷ sau đó. Chính Onji đã thách thức quy tắc đạo đức về đổi họ tại tòa án.
Phần lớn, phụ nữ Nhật Bản, Anh và Mỹ vẫn sẽ từ bỏ họ sau khi kết hôn. Tuy vậy, trong thời đại ý thức về bình đẳng giới cao hơn, mọi người vẫn hiểu rằng không nên sử dụng truyền thống để kìm hãm sự lựa chọn.
Tình yêu của cụ ông ngày bán xoài, đêm ngủ vỉa hè kiếm tiền nuôi vợ ốm
Mỗi tháng 2 lần, ông Thọ thuê xe ôm, chở theo 200kg xoài lên TP.HCM bán. Nơi đất khách quê người, ngày ông chỉ ăn bánh mì, tối ngủ vỉa hè để có tiền nuôi người vợ bị bệnh.
" alt="Nhiều phụ nữ Nhật phải ly hôn giả để được giữ tên họ">Nhiều phụ nữ Nhật phải ly hôn giả để được giữ tên họ