- Theo các diễn đàn quốc tế, công nghệ giáo dục kiểu “chiến ca Mẹ Hổ” không chỉgây hẫng hụt đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế theo chiều sâu, mà còn tạosản phẩm phản giáo dục, nhân cách thấp. |
Luyện tập thể thao chuyên nghiệp: 8h một ngày, 6 ngày một tuần, không có ngày nghỉ. Ảnh: Daypic.ru |
“Nuôi dạy Hổ”
Sách “Chiến ca của Mẹ Hổ” của Amy Chua đã kéo theo những lời bình trên diễnđàn mạng Nga in ra được tới trăm trang A4. Các diễn đàn tiếng Anh, phụ huynh Nga“chê” cách dạy con kiểu gia trưởng (độc đoán, có thể sỉ nhục, thậm chí dùng nhụchình đối với con), con cái “nợ” (có nghĩa vụ) về mọi mặt trước cha mẹ: “con cáiphải báo hiếu (đền ơn cha mẹ), phải tuân thủ cha mẹ (vô điều kiện), phải tạo mọidịp để cha mẹ tự hào về mình”.
Phụ huynh “Tây” cho rằng “cách dạy Hổ” nhằm bù đắp mặc cảm về những ham muốn,những tham vọng không trở thành hiện thực của phụ huynh.
Các diễn đàn tiếng Anh và tiếng Nga đều cảm thông với gốc gác của một nguyênlý giáo dục duy ý chí là giáo điều Khổng, thực hành trên nền sản xuất tiểu nôngnăng suất thấp, nơi đường tiến thân duy nhất là học để đỗ đạt bằng mọi giá. Mộttuổi thơ dù “dữ dội”, nếu “vinh quy”, sẽ là một “sổ hưu”, một “thẻ bảo hiểm” chocha mẹ trong xã hội nông nghiệp lạc hậu hai ngàn năm phong kiến.
Nhưng để hiện thực hóa mộng cường quốc về kinh tế hôm nay, phải kiến tạo đượckhông chỉ giới công nhân lành nghề có thu nhập cao, mà cả tầng lớp giám đốc làmthuê đầy sáng tạo làm động lực cho nền kinh tế tri thức.
Nhà tâm lý Amir Tagiev (Nga) lý giải: “Người Trung Quốc khác với người Âu ,Mỹ (Tây), không phát triển theo chiều thẳng đứng, mà theo chiều ngang. Người Tâynếu trở thành thợ khâu, sẽ lập tức muốn thành thợ cả, rồi thành quản đốc xưởng,rồi thành giám đốc, rồi thành Bộ trưởng công nghiệp nhẹ. Người Tàu sẽ cố traudồi và hoàn thiện kỹ năng khâu suốt đời, rồi truyền cho thế hệ tiếp nối (tronggia đình mình). Nguyện vọng học kiểu “truyền kiếp” của họ là như vậy”.
Sau “lò luyện” của “hổ mẹ”, khi sang du học tại phương Tây, không ít hổ conđã cố “nắm vững” các sản phẩm của phương Tây theo cả cách thức trái pháp luật,mà truyền thông Mỹ gọi là nạn “đạo chích công nghệ” Hoa lục.
Thiếu sáng tạo
Thành viên của diễn đàn China Watch (Australia) cho rằng các phương pháp giáodưỡng hiện hành ở Trung Quốc đang gây hậu quả lâu dài cho chất lượng của lựclượng lao động tại quốc gia đông dân nhất hành tinh.
Các ý kiến trên diễn đàn tiếng Nga cho rằng chính phương án “Mẹ Hổ” khiến chokhông có nhiều vĩ nhân (theo chuẩn mực châu Âu), mang họ Trung Quốc. Rằng khôngcó những tên tuổi trong giới kiến trúc sư, công trình sư, nhà thiết kế mẫu. Cácnhà chọc trời ở Đại lục đến nay vẫn do các KTS châu Âu thiết kế. Công nghệ “MẹHổ” giết chết mầm sáng tạo từ trong trứng, chỉ sản xuất ra các robot hoàn hảo,trong tiếng roi quất của “từ mẫu” Hổ.
Công nghệ “Mẹ Hổ” thích hợp với yêu cầu nhân lực của các cơ sở gia công theođơn đặt hàng nước ngoài, các xưởng làm nhái hàng hiệu nước ngoài. Nhìn chung, nóchỉ tạo ra được những người quen phục tùng, có khả năng phỏng theo các sản phẩmngoại, biết ứng dụng giải pháp mẫu trong tình huống đã biết. Sản phầm của côngnghệ giáo dục “mẹ Hồ” khó mà sáng tạo giá trị mới.
“Chiến pháp Mẹ Hổ”, chắc tạo ra được những người chấp hành nhu thuận, nhữngcông dân yên phận, nhưng mặt khác những “hổ con” chỉ có thể làm việc dưới áp lựcmạnh (tiếng Nga: dưới chiếc gậy dơ lên), chỉ trong các tình huống không lốithoát (không có lựa chọn).
Thiếu lý trí
Amy Chua dường như đã đón ngọn gió nữ quyền Tây Âu, nhấn mạnh vai trò mẹ bằngcách “nữ tính hóa” cách ngôn định mệnh “Hổ phụ sinh hổ tử”. Những trang đầu của“Chiến ca Mẹ Hổ” mặc định rằng con cái của hổ phụ, hổ mẫu dòng dõi Hán luôn“thành đạt”. Nhưng sự thành đạt của “hổ con” đâu chỉ phụ thuộc vào hiệu quả củaáp đặt quyền uy không hạn chế của phụ huynh lên con mình, mà chủ yếu vào kết quảtu nghiệp của con ở trường, nơi việc học “ép xác” dưới “đèn xanh, quyển vàng”xưa nay cùng lắm chỉ đưa đến đỗ đạt.
Lucy Kippist trên China Watch (báo The Punch) cho rằng phương pháp “mẹ Hổ” làđiên rồ (madness). Thật vậy, những bi kịch và tuyệt vọng rất có thể đẩy những“mẹ Hổ” nào, có con công bất thành, danh không toại, vào bệnh tâm thần. Nhữngdòng tự sự trong sách về cuộc chiến giữa mẹ Amy Chua và thứ nữ cứng đầu Lulu, đểbắt cô bé này tập đàn, làm người đọc dễ cảm nhận như vậy.
|
“Đồ cọp”. Ảnh; báo AIF (Nga) |
Thành đạt bằng mọi giá
Béo, hung hăng, cô đơn (fat, aggressive, and lonely), và khó có gì giúp được,là một khái quát nữa của một diễn đàn tiếng Anh về những lưu học sinh Trung Quốcở phương Tây, trong đó có những “hổ con” sống “vương giả”, đài các… chắc là nhờ“vào kinh tế xám”. Đây không hẳn là biểu hiện của hạnh phúc.
Đưa ‘Chiến ca Mẹ Hổ” lên bình luận trên mạng, các nhà sư phạm Nga đặt câu hỏicác bậc cha mẹ: các vị muốn “trồng” một “siêu nhân number one”, hay một ngườihạnh phúc?
Diễn đàn tiếng Nga cho rằng đứa trẻ phải có tuổi thơ hạnh phúc, họ không muốncon mình “thành đạt” theo mô hình “Mẹ Hổ”. Cách giáo dưỡng của “Mẹ Hổ” là “bẻgẫy” cuộc đời con, “làm nát” giấc mơ. Kỷ luật “điên rồ” là điều phụ huynh Nganhận thấy ở các “tiểu hổ” trong thi thố quốc tế, cả về thể lực lẫn trí tuệ.Thành đạt sớm, nổi quá sớm không nhất thiết là đảm bảo (guarantee) cho cuộc đờihạnh phúc. Dù tất cả các bậc cha mẹ đứng đắn đều mong con mình thành đạt theomột cách thức tiến bộ, người Nga vẫn cho rằng các “cha mẹ Hổ” có một hình dunghoàn toàn khác về cách mưu cầu hạnh phúc.
***
Báo AIF của Nga (số 17/2010), trong bài “Ngươi cứ phát minh, ta cứ chiếmdụng”, sớm chỉ ra “công cụ chống khùng hoảng” của Trung Quốc: đó là “truyềnthống” sao chép “trắng trợn” mẫu mã và chiếm dụng sản phẩm thuộc sở hữu trí tuệcủa nước khác. Bài báo viết:
“Người Trung Quốc vọt tiến từ trong thế chìm ngập trong khủng hoảng nhờ (kýsinh) vào tiềm lực của nước khác, kể cả của Nga. Đơn thuốc của họ đơn giản:người Trung Quốc không bận tâm đang làm điều xấu hay tốt, miễn là có lợi cho đấtnước họ…”
" alt="Giáo dục kiểu mẹ Hổ Trung Hoa và đồ cọp’" width="90" height="59"/>