'Nghía' xem quà thưởng Tết của các nhà phát hành game Việt
Như vậy là chỉ còn khoảng một tuần nữa thì đợt nghĩ lẽ lớn nhất của người Việt Nam chúng ta: dịp Tết Nguyên Đán sẽ đến. Và khoảng thời gian này chính là lúc mà mọi người đang rất mong chờ khoản tiền thưởng cuối năm để sắm sửa đồ đạc hay chuẩn bị cho nhiều cuộc vui trong những ngày đầu năm mới Giáp Ngọ.
Sau đây,íaxemquàthưởngTếtcủacácnhàpháthànhgameViệvàng pnj hôm nay chúng tôi xin gửi tới độc giả khoản tiền thưởng Tết dự kiến của các công ty hoạt động trong lĩnh vực game tại Việt Nam mà chúng tôi đã tìm hiểu được theo một số nguồn tin đáng tin cậy. Đầu tiên là các công ty lớn đứng đầu ngành dịch vụ trò chơi số:
VNG
Được biết đến như NPH game có tiếng nhất tại Việt Nam hiện nay, VNG với nhiều sản phẩm được coi là huyền thoại như Võ Lâm Truyền Kỳ, Kiếm Thế, Võ Lâm Chi Mộng...

(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
Nghệ sĩ Diễm My chia sẻ với VnExpress chị vừa nhận được điện thoại từ diễn viên Thương Tín lần đầu tiên sau hơn 25 năm, kể từ khi hai người chia tay và mỗi người có một hướng đi riêng trên đường đời.
Diễm My cho biết, khi nhận được cuộc điện thoại từ người cũ, cảm giác ban đầu của chị là một niềm vui giản dị như được người bạn rất lâu rồi mới có dịp trò chuyện với nhau. Thương Tín bày tỏ niềm cảm kích dành cho Diễm My khi anh đọc được bài phỏng vấn chị chia sẻ về cuộc tình đã qua của cả hai, và về việc chuyện này được nhắc lại trong hồi ký Một đời giông bão. Nam nghệ sĩ rất bất ngờ với những chia sẻ của Diễm My. Bởi ban đầu, anh khá lo lắng và cân nhắc về chuyện đã qua rất lâu, và mỗi người đều trưởng thành, có gia đình riêng. Phản hồi của Diễm My khiến Thương Tín thấy ấm lòng.
" alt="Thương Tín mời Diễm My dự ra mắt hồi ký sau 25 năm không gặp" />Thương Tín mời Diễm My dự ra mắt hồi ký sau 25 năm không gặp Đoàn từ thiện gồm 2 xe tải và 1 xe bán tải đã chở gần 5 tấn hàng vào vùng lũ.Chị Hà Phương kiểm tra lại số đèn pin trước khi chuyển đi. Đoàn từ thiện của chị gồm 10 người đi trên 3 chiếc xe tải, bán tải đã chở 5 tấn hàng (500 chiếc đèn pin, 300 áo phao, lương thực, thực phẩm…) vào cứu trợ vùng lũ. Quyết định vào vùng lũ của chị xuất phát từ một đêm “không ngủ nổi” sau khi xem tin tức về những người dân kêu cứu từ vùng lũ.
“Tối ngày 18/10, đọc những lời kêu cứu, xem hình ảnh người dân chống chọi với lũ, trái tim tôi như thắt lại. Tôi muốn làm gì đó cho miền Trung quê tôi”, chị nói.
Ban đầu, chị Hà Phương định kêu gọi người dân quyên góp, tài trợ áo phao để tặng bà con. Nhưng trong group từ thiện chị tham gia, mọi người đã kêu gọi được 1.000 chiếc áo phao vì vậy chị chuyển qua kêu gọi tài trợ kinh phí để mua đèn pin.
“Tôi theo dõi tin tức biết rằng, nhiều vùng bị cô lập, mất điện. Công tác cứu hộ, cứu nạn vào ban đêm sẽ gặp khó khăn nếu không có đèn pin. Nên tôi quyết định kêu gọi tặng đèn pin cho người dân”, chị nói.
Họ trao đèn pin, áo phao và nhu yếu phẩm cho người dân vùng lũ trong đêm 19/10. Chị Hà Phương chọn loại đèn pin đeo ở đầu để không vướng víu, cản trở công tác cứu nạn, cứu hộ. Bên cạnh đó, đèn phải loại tốt, thời gian chiếu sáng lâu để thực sự hiệu quả.
Chị liên lạc với rất nhiều đơn vị để gom đủ số lượng đèn có thể chiếu sáng liên tục được 8-12 tiếng, sạc tích điện sẵn, bà con có thể dùng được ngay. Giá mua theo số lượng lớn là khoảng 90 nghìn đồng/chiếc.
Sau khi tìm đủ số lượng, chị Hà Phương kêu gọi ủng hộ qua mạng xã hội. Nếu trường hợp nguồn tài trợ không đủ, chị sẵn sàng bỏ tiền túi để lo đủ số lượng 500 chiếc đèn pin. Bắt đầu từ 9h đêm 18/10 đến sáng ngày 19/10, 500 chiếc đèn pin đã được gom đủ.
“Đến hiện tại mọi người vẫn tiếp tục ủng hộ. Có những mạnh thường quân ủng hộ đến 100 chiếc nhưng kiên quyết giấu tên. Họ làm tôi rất xúc động”, chị nói thêm.
Kế hoạch chuyển số hàng vào Quảng Bình, Quảng Trị gặp khó khăn do ngày 19/10, tỉnh Hà Tĩnh cũng bị ngập trên diện rộng.
Nhiều đoàn cứu trợ bị mắc kẹt vì vậy đoàn của chị Hà Phương không thể vào được mặc dù rất cần kíp.
Hàng nghìn chiếc áo phao đã được gửi vào vùng lũ. Đường đi khó khăn buộc đoàn từ thiện chỉ có thể trao một phần quà cho người dân. Phần lớn hàng phải tập kết tại Hội Chữ thập đỏ và Ban Chỉ huy quân sự của huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. “Lương thực, thực phẩm… có thể muộn 1, 2 hôm nhưng áo phao và đèn pin là những thứ cực kỳ cần thiết vì để cứu sinh. Tôi rất sốt ruột vì trời mưa to và chưa tìm được phương án chuyển vào. Thấy Hà Tĩnh có nhiều vùng bị cô lập nên chúng tôi đã quyết định chuyển tập kết đồ cứu trợ vào đây trước để cứu trợ cho người dân”, người phụ nữ này chia sẻ thêm.
3h30 chiều 19/10, đoàn từ thiện xuất phát từ Vinh vào xã Lộc Yên, Hương Khê, Hà Tĩnh – một xã bị cô lập, bao quanh là nước lũ.
6h30 tối, đoàn của chị Hà Phương có mặt tại vùng lũ. Họ tiến hành trao một phần đèn pin, áo phao và nhu yếu phẩm cho người dân. Phần còn lại họ trao cho Hội Chữ thập đỏ huyện Hương Khê và tập kết một phần hàng tại Ban Chỉ huy quân sự huyện Hương Khê.
Theo kế hoạch, ngày 20/10, số hàng cứu trợ trên sẽ được lực lượng chức năng trao tận tay người dân các xã khác của huyện thông qua xuồng, ghe.
“Buổi tối không đủ phương tiện, nhân lực để trao hết cho bà con. Trước khi đi, chúng tôi cũng theo dõi tin tức nhưng vào đến nơi mới cảm nhận được thực trạng khủng khiếp như thế nào. Nước lũ bao vây mênh mông, phải đi xuồng mới di chuyển vào các xã bị cô lập. Người dân nhận quà cứu trợ họ rất xúc động”, chị Phương nói.
Về nhà đêm 19/10, ngày 20/10, chị Phương cùng đoàn từ thiện sẽ tiếp tục chuyển đồ cứu trợ từ Vinh vào các huyện khác của tỉnh Hà Tĩnh.
Theo chị Phương, các năm trước và năm nay, ngày 20/10 chị có khá nhiều sự kiện nhưng cách đây khoảng 1, 2 ngày, chị tạm dừng tất cả.
“Lúc tôi kêu gọi, phát động chương trình, chồng tôi cũng chung tay kêu gọi cùng vợ. Anh khuyên vợ không nên đi vì tình hình quá nguy hiểm. Nhưng khi tôi quyết định, anh vẫn rất ủng hộ.
Đôi lúc có chút chạnh lòng nhưng tôi nghĩ, bớt hoa quà, tiệc tùng… để dành những thứ đó cho những ngày sau lũ. Tôi cần làm việc trước mắt, để góp một phần giúp cho người dân”.
Cũng trong đêm 19/10, chị Nguyễn Phương Lê (ở đường Nguyễn Tuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội) và những người bạn của chị đang quay cuồng với các bao tải quần áo, nhu yếu phẩm.
Đêm 19/10, chị Phương Lê và bạn cũng tất bật với số hàng quyên góp được gửi đến. Từ ngày lũ về miền Trung, nhóm của chị đã cùng nhau quyên góp tiền để gửi cho người dân. Bên cạnh tiền, họ tiếp tục quyên góp nhu yếu phẩm, quần áo.
Sau đó, họ gửi cho các đoàn từ thiện mang vào tiếp ứng cho người dân vùng lũ.
Đồng hành cùng chị là những người phụ nữ ở chung cư cụm 90, 82 và 47 đường Nguyễn Tuân.
“Các năm trước, vào ngày 20/10, chồng tôi và các con thường mời mẹ đi ăn để chúc mừng nhưng năm nay tôi và mấy chị em cùng chung cư quyết định chuyển hoa, quà thành tiền để đi hỗ trợ miền Trung. Bên cạnh đó, bận quyên góp nhu yếu phẩm, chúng tôi cũng không còn thời gian cho các lễ kỷ niệm nữa”, chị nói.
Con gái chị Phương Lê giúp mẹ phân loại quần áo để gửi vào vùng lũ. Thông qua việc này, chị muốn con trở thành một "lá lành" có ý thức về sự chia sẻ. Thay vì khoe hoa, quà… trên mạng xã hội trong ngày lễ, chị Lê An (SN 1989, Sơn La) lại đăng rất nhiều quần áo, nước hoa, son… để đấu giá. Đây là những món đồ yêu thích chị mua được ở lần đi công tác tại Mỹ nhưng chưa có điều kiện dùng. Số tiền có được chị sẽ dành tặng cho người dân miền Trung.
“Sáng nay, mỗi người ở cơ quan tôi cũng ủng hộ 2 ngày lương. Khi trở về nhà, tôi thấy bản thân mình còn nhiều đồ nhưng chưa có cơ hội sử dụng đến nên tôi muốn tặng nó cho người dân đang gặp nguy khó”.
Nhiều người đã ủng hộ đồ ăn, vật dụng trước mắt cho người dân nên chị An quyết định dùng số tiền bán đấu giá được để quyên góp vào một quỹ xây nhà chống lũ cho người dân.
“Tôi biết đến mô hình này từ trước và thấy nó hoạt động hiệu quả nên muốn ủng hộ miền Trung về lâu dài”, chị nói.
Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
Ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh phụ nữ, được tổ chức vào ngày 20 tháng 10 hàng năm.
" alt="Những phụ nữ nửa đêm vào vùng lũ: ‘Chúng tôi dành ngày 20/10 cho miền Trung’" />Những phụ nữ nửa đêm vào vùng lũ: ‘Chúng tôi dành ngày 20/10 cho miền Trung’" alt="Carlos Alcaraz lấy lại đỉnh phong độ như thế nào" />Carlos Alcaraz lấy lại đỉnh phong độ như thế nào
Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Hẹn ăn trưa 228: Chàng trai Lâm Đồng cưa đổ cô gái xinh như hot girl, mẹ xúc động bật khóc
- Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình
- Amiana Resort nhận giải thiết kế kiến trúc tốt nhất thế giới 2024
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Con trai biến mất bí ẩn khi đang ngủ, 38 năm sau bố mẹ nhận bất ngờ lớn nhất đời
- Dinogo đồng hành cùng khách hàng mùa dịch
- Toyota nửa đầu 2024
-
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Linh Lê - 27/03/2025 09:23 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Tôi cùng con học điều hay từ Facebook
Tôi rất đồng cảm với quan điểm của tác giả bài viết "Xóa sổ Facebook". Với sự phát triển của công nghệ hiện nay, sự xuất hiện và bùng nổ của các mạng xã hội là xu hướng tất yếu. Nó cũng giống như sự ra đời và lớn mạnh của điện thoại thông minh vậy. Bởi nhu cầu tương tác, học tập, làm việc, giải trí, thể hiện bản thân của con người trong thế giới mở ngày càng lớn, và Facebook chỉ là một trong số đó mà thôi.
Tôi thấy có rất nhiều bạn đã tìm được những công việc tốt, thu nhập cao trên nhờ vào các tin tuyển dụng trên Facebook; cũng thấy rất nhiều hoàn cảnh khó khăn đã được giúp đỡ kịp thời, những gia đình ly tán nhiều năm đã tìm thấy nhau thông qua các chia sẻ trên Facebook; rồi còn những kiến thức và thông tin hữu ích... được lan tỏa rộng rãi giữa cộng đồng người dùng Facebook, chứ không phải chỉ hoàn toàn là những thứ tiêu cực.
Tất nhiên, nếu cảm thấy không ổn, chúng ta không nên tiếp tục dùng Facebook nữa. Còn như bản thân tôi, hoàn toàn không thấy có vấn đề gì cả. Tôi nghĩ rằng, cách ứng xử với mạng xã hội của mỗi người là rất quan trọng, mà điều đó phần lớn tùy thuộc vào thói quen và nhận thức của mỗi người dùng mà thôi.
>> Hai tháng tuyệt vời sau khi xóa Facebook
Thực ra, tôi cũng rất sợ việc Facebook không kiểm duyệt chặt các nội dung được đăng tải, phát tán những video độc hại, clip bẩn... gây ảnh hưởng đến trẻ nhỏ, lứa tuổi chưa đủ chín chắn để kiểm soát hành vi của mình. Nhưng tôi cũng mong đợi một ngày đẹp trời, con mình về nhà và tự hào nói với cha mẹ rằng nó đã giúp đỡ một ai đó khi vô tình đọc được thông tin trên Facebook, rằng con đã làm được những việc nhỏ có ích nhờ những kiến thức học được trên mạng xã hội, rằng nhờ có mạng xã hội mà con đã kết nối, giao lưu và cùng làm việc với những người bạn ở rất xa... Tất cả những điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào đôi cách nhìn nhận của mỗi người.
Tôi luôn nhớ câu nói của một người hàng xóm với mình khi còn sống (anh là một con nghiện ma túy, bỏ học khi chưa hết lớp 12 và nhiễm HIV): "Cố học cho tốt em nhé, đừng như anh". Một vài tháng sau, tôi nhận tin anh đã mất. Cũng đã hơn chục năm trôi qua, thời điểm ấy, quanh xóm tôi, số người nghiện hút và nhiễm HIV còn lớn hơn bây giờ rất nhiều.
Mạng xã hội đúng là mang tới những mối lo như nhiều người vẫn nói, nhưng điều đó không có nghĩa là nếu chúng ta cắt bỏ chúng đi thì sẽ có viễn cảnh tươi đẹp tuyệt đối. Với tôi, đó là môi trường, là những thử thách mà cuộc sống bắt chúng ta phải chịu đựng, thích ứng và vượt qua. Trong đó, việc cha mẹ đồng hành cùng con cái là vô cùng quan trọng. Vậy thì khắc phục những hạn chế để hướng tới những điều tích cực chẳng phải sẽ tốt hơn sao? Bên nhau, đối mặt với những khó khăn, cùng cố gắng vượt qua, tôi tin rằng chúng ta sẽ tìm được lời giải cho câu chuyện "có nên xóa sổ Facebook?".
>> Lý do gì khiến bạn rời bỏ Facebook? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi cùng con học điều hay từ Facebook" /> ...[详细] -
Tranh cãi về clip người mẹ bán vé số nhặt tôm thừa ở đám cưới về cho con
Người phụ nữ bán vé số xin 3 con tôm mang về cho con ăn.
Cũng nhân dịp này, nhiều người chia sẻ rất nhiều câu chuyện cảm động của mình về việc bố mẹ, ông bà đi ăn cỗ còn cố lấy phần về cho con cháu.
"Ông ngoại nhà em đi tiệc không bao giờ chịu mang gì về. Ngại ngùng đàn ông lắm. Đến khi nhà có cháu. Ông gói mấy con tôm lẩu bỏ túi quần mang về. Với hũ sữa chua nữa", bạn Mai Nghi chia sẻ.
Nhiều người đã để lại bình luận dưới đoạn clip bày tỏ sự ngưỡng mộ với tấm lòng của người mẹ này. "Dù mẹ có nghèo hay giàu thì luôn dành cho con mình những thứ tốt đẹp nhất mà họ có", tài khoản Băng Tâm bình luận.
"Đừng ai xấu hổ vì cha mẹ mình, cũng đừng ai trách móc cha mẹ mình nếu chẳng may mình không có được cuộc sống như mình mong muốn. Dù giàu hay nghèo thì cha mẹ vẫn luôn yêu thương ta theo cách vĩ đại nhất",một cư dân mạng tên Bảo Ngọc nhắn nhủ.
"Có lần mình đi đám cưới thằng bạn cũng có cô bán vé số vô, đứng ngập ngừng một hồi cô xin 1 con đem về cho con. Mà do bàn mình mọi người về trước hết còn có 4 người nên tôm còn quá trời, vậy là cho cô gần 20 con luôn. Chắc cổ mừng lắm", bạn Hạ Tuấn chia sẻ.
Bên cạnh đó, cũng có những ý kiến không tán đồng hành động của người phụ nữ này. "Cái này ăn trộm chứ hay gì mà cổ xúy đừng có viết như vậy vì nuôi con. Lý ra bà đó muốn lấy thì hỏi xung quanh hoặc ai ngồi bàn đó là cho tui xin mấy con chứ không được lén lút ăn trộm như vậy. Thực tế mọi thứ trong bữa tiệc đó đều là tài sản của chủ tiệc. Giờ tự nhiên đang nhậu, qua bàn khác cụng ly về đến bàn mình hết sạch đồ ăn thì quả thật là buồn đó!" -tài khoản Nguyễn Tâm phản ứng.
"Thực ra xem clip mình thấy hành động của cô là trộm thật nhưng khi có người lại cho thì cô cũng chỉ lấy đúng 3 con, không lấy hết nên mình nghĩ cô không xấu, vì hoàn cảnh thôi" -Trọng Đức bình luận.
Bức ảnh người anh đi ăn cỗ lấy phần tôm cho em gái từng gây chú ý với cộng đồng mạng trước đây.
Trước đó, cư dân mạng cũng nhiều lần phải cay mắt vì những câu chuyện cảm động xung quanh việc bố mẹ lấy phần ăn về cho con. Đó là bức ảnh người đàn ông đi ăn cỗ cẩn thận bọc con tôm trong giấy ăn rồi nhét vào túi quần. Hay lần khác là hình ảnh anh trai đi ăn tiệc chừa lại con tôm để mang về cho đứa em gái ở nhà.
Cô dâu tá hỏa khi khách mang 7 hộp thức ăn to lấy phần trong tiệc cưới
Cô dâu sững người khi phát hiện ra một trong những vị khách của cô đã ‘giúp’ mình tăng chi phí cho buổi tiệc buffet.
" alt="Tranh cãi về clip người mẹ bán vé số nhặt tôm thừa ở đám cưới về cho con" /> ...[详细] -
Hãng xe máy Trung Quốc tại Việt Nam dùng bản đồ sai tên Hoàng Sa, Trường Sa
Sáng 19/5, khi tìm kiếm địa chỉ các cửa hàng chính hãng của Yadea Việt Nam tại website: https://www.yadea.com.vn/, nhiều khách hàng cho biết thông tin các cửa hàng và bản đồ không hiển thị. Tuy nhiên, người dùng ở nước ngoài vẫn xem được bản đồ này, nhưng tên của hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam là Hoàng Sa và Trường Sa lại hiển thị bằng tiếng Trung Quốc, dịch là Tây Sa và Nam Sa.
Tây Sa và Nam Sa là hai tên gọi mà Trung Quốc sử dụng cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam.
" alt="Hãng xe máy Trung Quốc tại Việt Nam dùng bản đồ sai tên Hoàng Sa, Trường Sa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:16 Pháp ...[详细]
-
Cuộc đời bé gái 'người rừng', bị trói vào ghế suốt 13 năm
Trường hợp của Genie được phát hiện sau khi cô bé trốn ra khỏi nhà.
Ban đầu, người ta tưởng Genie bị tự kỷ. Sau đó, họ phát hiện ra cô bé không biết nói, không tự chủ được, mà chỉ chảy nước miếng và khạc nhổ suốt ngày. Genie gần như không thể nhai nuốt, không thể tập trung bằng mắt và không thể mở rộng tay chân.
Genie là một ví dụ tiêu biểu cho việc một con người lớn lên mà không được giáo dục về ngôn ngữ hay kỹ năng xã hội.
Các bác sĩ tiến hành chụp quét não và làm vô số các bài kiểm tra, tổng hợp hàng loạt dữ liệu, xuất bản nhiều nghiên cứu về trường hợp của Genie. Nhưng 4 thập kỷ sau, cô vẫn trong tình trạng phải có người chăm sóc.
Clark Wiley - bố của Genie - sinh ra và lớn lên ở các trại trẻ mồ côi khắp khu vực tây bắc Thái Bình Dương. Ông làm thợ máy của dây chuyền lắp ráp máy bay ở Los Angeles. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, ông kết hôn với Irene Oglesby, một người di cư hơn ông 20 tuổi. Là một người thích kiểm soát và ghét tiếng ồn, Clark không muốn có con. Nhưng không may là ông không kiểm soát được điều đó.
Đứa con đầu tiên của cặp vợ chồng qua đời sau khi bị bỏ trong một gara lạnh lẽo. Đứa thứ 2 chết vì biến chứng khi sinh. Đứa thứ 3 là một cậu bé tên John. Khi John lên 5 tuổi thì Genie chào đời.
Khi một lái xe say rượu giết mẹ Clark vào năm 1958, ông trở nên tức giận và hoang tưởng. Ông đối xử tàn bạo với John và nhốt cô con gái 20 tháng tuổi một mình trong căn phòng ngủ nhỏ, cô lập và hiếm khi được cử động.
Genie trở nên sợ hãi và có thị lực kém. Cuối cùng, cô bé chạy trốn ra khỏi nhà vào năm 1970. Mọi chuyện bắt đầu vỡ lở khi cô bé đi nhầm vào văn phòng phúc lợi xã hội.
Ông bố bị buộc tội lạm dụng trẻ em và đã tự sát sau đó. “Thế giới sẽ không bao giờ hiểu được” - ông ta viết một mảnh giấy để lại.
Genie với một bác sĩ Genie được chuyển tới bệnh viện nhi của Los Angeles. Các bác sĩ nhi khoa, các nhà tâm lý học, ngôn ngữ học và các chuyên gia từ khắp nơi trên nước Mỹ đề nghị được khám và điều trị cho cô bé. Bởi vì đây cũng là cơ hội duy nhất để nghiên cứu về sự phát triển của não và giọng nói - cách mà ngôn ngữ tạo nên con người.
Dần dần, Genie đã có thể nói được vài từ như: xanh, cam, mẹ, đi..., nhưng hầu hết thời gian, cô bé đều im lặng. Các bác sĩ gọi Genie là đứa trẻ bị tổn thương sâu sắc nhất mà họ từng thấy.
Thời gian đầu, sự tiến bộ trông thấy rõ rệt. Genie đã học được cách chơi, nhai, tự mặc quần áo, nghe nhạc. Cô được mở rộng vốn từ và có thể phác họa qua tranh để truyền đạt những từ không thể nói. Genie thể hiện tốt trong các bài kiểm tra trí thông minh.
“Ngôn ngữ và suy nghĩ khác biệt nhau. Với nhiều người trong chúng ta, suy nghĩ của chúng ta được mã hóa bằng lời nói. Với Genie, suy nghĩ của cô bé hầu như không bao giờ được mã hóa bằng lời nói, nhưng có nhiều cách để suy nghĩ” – bà Curtiss, một trong số ít thành viên còn sống của nhóm nghiên cứu, cho hay.
“Cô bé thông minh, có thể cầm một bộ tranh để kể một câu chuyện. Cô bé cũng có thể tạo ra những cấu trúc phức tạp từ những chiếc que. Cô bé có các dấu hiệu khác của trí thông minh”.
Sau một thời gian, các trường phái nghiên cứu và chăm sóc Genie mâu thuẫn với nhau. Kinh phí nghiên cứu cũng cạn kiệt. Cô bé được chuyển đến một trại trẻ mồ côi còn nhiều thiếu thốn. Bà Irene, mẹ của Genie, giành lại quyền nuôi con trong một thời gian ngắn, sau đó Genie lại được chuyển đến một trại trẻ mồ côi khác.
Cuối cùng, cô được chuyển qua nhiều cơ sở nuôi dưỡng của bang dưới sự giám sát của các nhân viên xã hội – những người ngăn bà Curtiss và những người khác tiếp cận với Genie.
Kể từ đó, không ai biết cô hiện sống như thế nào.
Ông Clark Wiley - người đã đối xử tàn nhẫn với Genie. “Tôi khá chắc là cô ấy còn sống. Mỗi lần tôi gọi tới, họ đều nói rằng cô ấy ổn” – Susan Curtiss, giáo sư ngôn ngữ học của UCLA từng nghiên cứu và kết bạn với Genie chia sẻ. “Họ chưa bao giờ cho tôi liên lạc trực tiếp với cô ấy. Tôi nghĩ lần liên lạc cuối cùng của tôi là vào khoảng đầu những năm 1980”.
John Wiley – anh trai của Genie, sau này đã chia sẻ rằng, lần cuối cùng anh gặp Genie là vào năm 1982. Anh cũng mất liên lạc với mẹ - người qua đời vào năm 2003. “Tôi đã cố gắng bỏ chuyện của Genie ra khỏi đầu vì xấu hổ. Nhưng tôi vui mừng vì con bé được giúp đỡ”.
Đến nay, khi Genie đã ngoài 60 tuổi, cuộc sống của bà hiện vẫn đang là một ẩn số với giới truyền thông.
Cặp song sinh dính liền hơn 100 năm trước: Lấy chồng, đến già vẫn cô đơn
Mặc dù không có chung bộ phận cơ thể nào nhưng Violet và Daisy (Anh) vẫn trong tình trạng dính liền nhau suốt cuộc đời và sống đến năm 61 tuổi.
" alt="Cuộc đời bé gái 'người rừng', bị trói vào ghế suốt 13 năm" /> ...[详细] -
Cô dâu bật khóc trước những đứa trẻ xuất hiện trong đám cưới
Video:
Đoạn video được lan truyền trên mạng xã hội ghi lại cảnh những đứa trẻ mắc hội chứng Down có mặt trong hôn lễ của cô giáo đã chạm đến trái tim của mọi người.
Dàn phù dâu, phù rể nhí khiến ai nấy đều rơi nước mắt. Đó là đám cưới của chú rể José Vitor Flach và cô dâu Cíntia Bonfante Pereira ở thành phố Caxias do Sul (Brazil) vào tháng 3/2020.
Tuy nhiên, gần đây Cíntia Bonfante Pereira mới chia sẻ rộng rãi, nhằm truyền cảm hứng đến những trẻ em khuyết tật trên toàn thế giới.
Cíntia Bonfante Pereira vốn là giáo viên trị liệu, chuyên dạy trẻ mắc hội chứng Down tập nói.
Đây là món quà ý nghĩa chú rể dành tặng cô dâu. Khi cặp đôi chuẩn bị làm lễ cưới trước mặt quan khách, các học trò của cô bất ngờ xuất hiện với tư cách là phù dâu, phù rể, mang nhẫn cưới đến cho cô dâu, chú rể.
Đây là món quà đặc biệt chú rể José Vitor Flach dành tặng cho vị hôn thê của mình trong ngày trọng đại. José Victor là một kỹ sư công nghệ, anh đã âm thầm thực hiện kế hoạch này để gây bất ngờ cho người bạn đời.
Cíntia chia sẻ, cô từng đề nghị cha xứ cho mình được mời các em học sinh tới làm phù dâu, phù rể trong hôn lễ nhưng cha xứ từ chối.
Thực tế, chồng của Cíntia đã đề nghị cha xứ nói như vậy bởi chính anh muốn tự lên kế hoạch và giấu kín mọi việc với vợ.
Giây phút Cíntia vỡ òa vì hạnh phúc. Cíntia tâm sự: “Tôi yêu công việc của mình và tôi cảm thấy mình thật may mắn khi có thể giúp các em có một cuộc sống tốt đẹp, dễ chịu hơn.
Tôi tin mỗi người đều có khả năng của mình. Các em nhỏ này đã vượt lên những khiếm khuyết để sống tốt, chúng ta cần phải giúp đỡ chúng".
Sau màn trao nhẫn xúc động, cặp đôi đã ôm hôn những đứa trẻ và chụp ảnh cùng chúng. Đến nay, mỗi lần xem lại video, nữ giáo viên vẫn không kìm được nước mắt.
Cô gái Việt yêu chàng trai ngoại quốc nghèo, đám cưới tổ chức trên du thuyền
Vượt qua dị nghị, Phương yêu chàng trai nghèo đến từ Nigeria. Sau gần 3 năm quen nhau, anh dành tặng cô đám cưới trên du thuyền.
" alt="Cô dâu bật khóc trước những đứa trẻ xuất hiện trong đám cưới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nữ tiến sĩ trẻ bỏ giàu sang, trả ơn cho cha nuôi bị ung thư
Bé gái bị bỏ rơi
Tháng 12 năm 1987, vợ của Tiêu Sung Dương là Kỳ Xuân Lan đang đến bệnh viện để khám bệnh thì phát hiện một bé gái bị bỏ rơi trong con hẻm nhỏ.
Cô bé được quấn trong chiếc áo khoác đặt trên mặt đất. Lúc này ngoài trời gió lạnh gào thét, tiếng khóc của bé gái đã lạc đi.Thấy xung quanh không có ai, Kỳ Xuân Lan ôm đứa trẻ vào lòng rồi bế đứa bé về nhà.
Tiêu Sung Dương đi làm về, nhìn thấy vợ đang cho một bé gái uống sữa với vẻ mặt lo lắng, anh hỏi vợ về lý lịch của đứa bé. Xuân Lan nói rằng, cô nhặt được trong con hẻm nhỏ, có lẽ, cô bé đã bị cha mẹ bỏ rơi.
Tiêu Sung Dương và Kỳ Xuân Lan đã kết hôn nhiều năm nhưng họ chưa từng có con. Sau khi nhìn đứa trẻ, cả hai bàn bạc và quyết định nuôi dưỡng, coi đó như con đẻ của mình.
Đôi vợ chồng đặt tên cho em bé là Tinh Tinh và nuôi Tinh Tinh bằng tất cả tình yêu thương.
Thực tế, cuộc sống của hai vợ chồng lúc đó không giàu có. Trong nhà, Tiêu Sung Dương là lao động chính, làm việc ở một nhà máy kéo sợi bông. Còn Kỳ Xuân Lan vì khuyết tật bẩm sinh nên khả năng lao động kém.
Để có tiền nuôi Tinh Tinh, đôi vợ chồng đã phải làm việc và tiết kiệm đến mức tối đa.
May mắn thay, Tinh Tinh không mắc bất kỳ bệnh tật nào. Dưới sự chăm sóc của hai vợ chồng, Tinh Tinh lớn lên khỏe mạnh, tuổi thơ rất hạnh phúc. Cô luôn tin rằng cha mẹ nuôi chính là cha mẹ ruột của mình.
Tuy nhiên, khoảng thời gian vui vẻ chẳng kéo dài được bao lâu. Vào năm 2001, Kỳ Xuân Lan gặp phải một vấn đề sức khỏe rất nghiêm trọng. Bà nghĩ rằng có thể bản thân không còn nhiều thời gian nên đã gọi Tinh Tinh lúc đó 14 tuổi đến giường của mình và nói cho Tinh Tinh biết sự thật.
Tinh Tinh vô cùng sốc nhưng nhìn người phụ nữ phờ phạc trên giường bệnh, Tinh Tinh nắm chặt tay mẹ và nói rằng suốt cuộc đời này, với cô, Xuân Lan và Tiêu Sung Dương mãi mãi là cha mẹ ruột và cô sẽ mãi mãi là con gái của họ.
Để có tiền lo cho con, ông Tiêu Sung Dương phải nỗ lực làm việc. Sau cái chết của Xuân Lan, Tiêu Sung Dương một mình gánh vác mọi trách nhiệm, vun vén kinh tế và nuôi dưỡng Tinh Tinh.
Tinh Tinh biết rõ hoàn cảnh của gia đình nên càng quyết tâm học hành chăm chỉ. Năm 2005, Tinh Tinh trúng tuyển vào Trường Đại học Nông nghiệp Hoa Trung.
Để giảm bớt gánh nặng cho gia đình, ngoài thời gian học hành, Tinh Tinh ra sức kiếm tiền thông qua các công việc bán thời gian.
Cô cũng sống rất tiết kiệm, không chỉ dùng tiền kiếm được để trang trải cuộc sống của mình mà còn gửi về cho bố, giúp bố đỡ vất vả.
Năm 2009, Tinh Tinh - người có điểm số xuất sắc tại Đại học Nông nghiệp Hoa Trung đã trúng tuyển chương trình thạc sĩ của trường.
Ba năm sau, cô được chuyển tiếp học tiến sĩ. Ở nhà, Tiêu Sung Dương lúc này sống bằng nghề đổi ga.
Quyết định bất ngờ
Khi hai cha con tưởng rằng cuộc sống sẽ đỡ kiệt quệ thì hai vị khách không mời đã tìm đến. Họ chính là cha mẹ ruột của Tinh Tinh. Mục đích của họ là đưa Tinh Tinh về chung sống.
Đôi vợ chồng nói với Tinh Tinh rằng, lý do họ bỏ rơi Tinh Tinh không phải vì họ không yêu cô, mà vì chính sách kế hoạch hóa gia đình lúc bấy giờ. Tinh Tinh là con gái thứ tư ...
Bây giờ, họ đã có cuộc sống khá giả nên muốn đưa Tinh Tinh về nhà để bù đắp cho con.
Đối mặt với ánh mắt cầu xin tha thứ của cha mẹ ruột, Tinh Tinh không chút nhân nhượng. Cô nói một cách rất chắc chắn rằng trong lòng cô chỉ có Tiêu Sung Dương và Kỳ Xuân Lan là bố mẹ. Còn lại, không có ai xứng đáng là cha mẹ của cô.
Trước thái độ kiên quyết của Tinh Tinh, bố mẹ ruột của cô phải ra về trong thất vọng.
Từ chối cha mẹ đẻ giàu có, Tinh Tinh ở lại để chăm sóc cho người cha nuôi bị ung thư. Những điều Tinh Tinh làm đã khiến Tiêu Sung Dương - một ông già lương thiện phải rơi nước mắt. Ông tự hứa với lòng mình phải làm việc chăm chỉ hơn, sống tiết kiệm hơn để lo cho con gái một tương lai tươi sáng.
Sau khi hoàn thành bằng tiến sĩ, Tinh Tinh đã nhận được giấy báo nhập học từ Đại học Cacabilano ở Canada, Tiêu Sung Dương cũng đã tiết kiệm được một khoản tiền cho con nên Tinh Tinh quyết định thu dọn đồ đạc và chuẩn bị xuất ngoại.
Tuy nhiên, bất ngờ, Tiêu Sung Dương được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi. Trước tình cảnh đó, Tinh Tinh không hề do dự. Mặc cho cha thuyết phục, cô quyết định từ bỏ cơ hội đi du học, tìm một công việc ở Thượng Hải và định cư ở đó.
Sau đó, để tiện chăm sóc cho cha, cô đã đưa cha đến Thượng Hải. Bây giờ, cô đã có một công việc ổn định. Hàng ngày, cô chăm sóc tận tình cho cha. Tinh Tinh nói, Sung Dương chính là cha ruột của cô. Ông đã nuôi nấng cô hết mình thì đây là lúc cô bù đắp cho công dưỡng dục của ông.
Cụ ông 82 tuổi kết hôn, nghẹn ngào nhận ra người vợ cưới 60 năm trước
Khi tìm hiểu thông tin để làm thủ tục kết hôn, cả hai mới giật mình nhận ra bên kia chính là người chồng/người vợ mà họ đã cưới cách đây 60 năm.
" alt="Nữ tiến sĩ trẻ bỏ giàu sang, trả ơn cho cha nuôi bị ung thư" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
Trọn bộ bí kíp nấu nước dùng phở bò ngon ngọt nhất
1. Phở bò muốn ngon thì nguyên liệu phải tươi ngon, chất lượng
Nguyên liệu chính của nồi phở bò chính là xương bò và những phần thịt bò đặc biệt dùng cho món phở.
Xương bò: Xương bò là thành phần quan trọng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nước dùng (nước lèo). Theo truyền thống, muốn nước dùng ngọt và ngon thì phải ninh xương bò, thường là xương sống và xương đuôi.
Phần thịt chín để bày vào bát phở là nạm, gầu.
Nạm bò hay còn gọi là thịt ức của bò là phần thịt bên sườn của con bò. Nạm bò với nạc và gân xen kẽ, được xem là một trong những phần thịt ngon nhất của con bò.
Gầu bò là phần thịt nằm gần ức, kéo dài từ ngực đến dưới cổ bò, cũng có cả mỡ và nạc xen lẫn nhưng không đều như phần thịt ba chỉ.
Nạm, gầu hay dẻ sườn nên chọn những phần thịt màu đỏ tươi, mùi thơm và không bị hôi.
Ngoài ra, người ta ninh thêm gân bò và dẻ sườn. Gân bò giúp tạo độ sánh cho nước dùng, độ dai giòn của gân bò cũng tạo điểm nhấn cho món phở. Dẻ sườn (thuộc phần xương sườn trước của bò) sẽ tạo độ ngọt cho nước hầm. Ít dùng thăn bò vì thăn bò ninh trong thời gian dài sẽ bị khô, bã khiến phần thịt của món phở kém hấp dẫn.
Gân bò tươi sẽ có màu trắng hồng. Nếu gân chuyển màu bất thường như vàng, xanh thì bạn đừng mua.
Phần thịt tái để ăn phở thường là bắp bò, gọi là bắp rùa hoặc bắp hoa.
Bắp rùa là phần bắp nhỏ xíu, nằm giữa lõi cái bắp đùi to ở chân sau con bò. Còn bắp hoa là cái bắp nhỏ nằm ở chân trước của con bò. Hai loại bắp này mình ăn thử thì thấy không khác nhau lắm. Nhưng người sành ăn thì bảo bắp rùa mềm hơn bắp hoa.
Thịt bắp bò ngon sẽ có màu thịt đỏ tươi, thớ nhỏ mịn, thơm mùi bò, mỡ bò màu vàng nhạt.
2. Chuẩn bị gia vị cho nước dùng phở
Các gia vị tạo mùi thơm cơ bản cho nước dùng phở gồm: đại hồi, tiểu hồi, thảo quả, đinh hương, quế, hạt mùi (ngò). Cùng tìm hiểu hương và mùi vị mà chúng mang lại nhé!
- Đại hồi: vị ngọt dịu như cam thảo, góp phần tạo mùi hương có vị thơm ngọt cho nước dùng phở.
- Tiểu hồi: vị cay và vị ngọt gần như cam thảo.
- Quế: có vị cay nhưng cái cay của quế rất dễ chịu, nhẹ nhàng, giúp nước phở thêm nồng và đậm vị.
- Đinh hương: có hương thơm rất đặc trưng, tạo sự cay nhẹ và ấm nồng cho nước phở.
- Thảo quả: có vị cay nồng, nhưng đi kèm là vị ngọt dịu.
- Hạt mùi: hương thơm dễ chịu, thường dùng để khử mùi của thịt.
Ngoài ra nồi nước dùng phở không thể thiếu gừng và hành tây nướng. Gừng giúp khử mùi hôi từ mỡ bò, hành tây giúp nước dùng có thêm vị ngọt, tăng mùi thơm cho nước dùng.
Bạn rang các nguyên liệu của ngũ vị hương trên bếp khoảng 1 phút.
Sau đó chuyển sang túi vải, cột kín và dùng cho bước ướp hương của nước dùng phở.
3. Nước dùng phở bò ngoài mùi bò đặc trưng, còn đi kèm mùi hôi gây ngán. Bạn nên xử lý mùi này như thế nào?
Xương và thịt bò giúp phở có mùi hương đặc trưng, không phải mùi hôi. Mùi hôi của nước dùng phở thường từ mỡ bò, nhất là mỡ trong tủy xương.
Mùi khó chịu của mỡ trong nước phở bò có thể khử bằng gừng lúc chần xương ban đầu. Nhưng trong quá trình nấu sau đó, chất mỡ sâu hơn trong tủy vẫn tiếp tục tạo mùi. Người ta cho những khúc mía đã róc vỏ vào đun cùng xương để khử mùi này. Ngoài việc khử mùi của xương thịt, mía còn giúp tạo thêm vị ngọt thanh cho nước dùng.
4. Nước dùng phở phải trong mới ngon mắt, nhưng "trong" nên được hiểu thế nào là đúng?
Người ta thường cho rằng nước dùng phở phải trong. Nước trong ở đây là nước không lợn cợn và không có váng mỡ, chứ không trong veo hoàn toàn được. Vì nước phở được ninh từ xương, gân, nạm bò trong thời gian dài sẽ chiết xuất ra gelatin giúp nước đặc sánh, protein gây kết tủa.
Để nước dùng không quá đục và lợn cợn. Bạn lưu ý ninh xương ống, nạm bò ngập trong nước đừng đậy nắp trong thời gian ninh xương, đừng nêm gia vị ở giai đoạn này, vừa tránh lợn cợn, vừa giúp xương chiết xuất hết vị ngọt.
Nước dùng phở ngon cần có vị ngọt chân thực, hạn chế vị ngọt từ bột ngọt, hạt nêm. Muốn tăng độ ngọt cho nước dùng thì bạn có thể ninh nhiều xương bò, thay đường tinh luyện bằng đường phèn để vị ngọt nhẹ và thanh.
Ngoài ra, bạn đừng quên chần bánh phở trước khi chan nước dùng, bởi bánh phở ở ngoài hàng thường lạnh. Chần bánh phở sẽ giúp bánh phở nóng sâu, nở đều, khi chan nước dùng vào bánh phở sẽ thấm vị đều hơn.
Nấu phở không hề dễ. Hy vọng những mẹo trên của mình sẽ giúp bạn bớt áp lực hơn vào ngày đẹp trời, bạn đi nấu nồi phở đãi cả nhà nhé!
Tuyệt chiêu thái thịt đúng thớ, mỏng, đẹp
Thái thịt là một việc tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất khó. Nếu không biết cách bạn sẽ dễ cắt sai thớ thịt, cắt không đều tay gây méo mó, vỡ vụn, thậm chí còn gây thương tích cho mình.
" alt="Trọn bộ bí kíp nấu nước dùng phở bò ngon ngọt nhất" />
- Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Đừng khen con thông minh
- Chung cư 134 năm tuổi dừng thu phí, khách chụp hình vẫn muốn trả tiền
- Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Nữ hành khách say rượu, nhảy chồm lên bàn đòi đánh nhân viên
- 'Đáng mừng khi Gen Z rời bỏ Facebook'