Ngoại Hạng Anh

Điều trị cúm A tại nhà có 2 lưu ý không nên bỏ qua

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-18 11:51:33 我要评论(0)

TheĐiềutrịcúmAtạinhàcólưuýkhôngnênbỏlich âm duongo BS Nguyễn Trọng Hưng (Khoa Bệnh Nghề nghiệp, Bệnhlich âm duonglich âm duong、、

TheĐiềutrịcúmAtạinhàcólưuýkhôngnênbỏlich âm duongo BS Nguyễn Trọng Hưng (Khoa Bệnh Nghề nghiệp, Bệnh viện Thanh Nhàn), đa phần các bệnh nhân cúm A đến viện trong tình trạng sốt, chảy nước mũi kèm theo đau họng, ho. 

Các bệnh nhân cúm A có bệnh nền như tim mạch, hô hấp, mắc các bệnh suy giảm miễn dịch, mạn tính sẽ được theo dõi trong bệnh viện. Trường hợp người bệnh khỏe mạnh, không bệnh lý nền, đã tiêm vắc xin cúm khi đến cơ sở y tế sẽ được xét nghiệm đánh giá xem có biến chứng cúm A hay không. Nếu không có nguy cơ biến chứng cúm A, họ có thể được theo dõi, điều trị tại nhà theo đơn thuốc bác sĩ.

Cũng theo BS Nguyễn Trọng Hưng, biến chứng bệnh cúm A là viêm phổi, biến chứng về tim mạch, thần kinh, viêm cơ. Ngoài ra, bệnh này còn các biến chứng nặng hơn như bệnh nhân bị bội nhiễm, nhiễm trùng, nhiễm độc.

Bác sĩ cũng khuyến cáo có 2 vấn đề người bệnh cần chú ý khi điều trị tại nhà. Thứ nhất là vấn đề sử dụng thuốc. Các bệnh nhân cúm A triệu chứng nhẹ, không có yếu tố nguy cơ, được chăm sóc tại nhà có thể dùng hạ sốt khi sốt. Nếu không sốt trên 38.5 sẽ không dùng hạ sốt. Bệnh nhân mắc cúm A và không bị bội nhiễm không được dùng kháng sinh. 

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, cũng cho biết thêm, nhiều người lầm tưởng dùng kháng sinh giúp bệnh nhanh khỏi. Thực tế, kháng sinh không có tác dụng diệt virus - nguyên nhân gây cúm. Bệnh cúm tự khỏi trong vài ngày, người bệnh có thể dùng thuốc giảm ho, giảm đau họng hoặc thuốc hạ sốt.

Về vấn đề bù nước và điện giải. BS Trọng Hưng chia sẻ, các bệnh nhân không có bệnh lý nền liên quan đến tiểu đường, tim mạch nên hạn chế bù nước bằng nước hoa quả. Người bệnh có thể dùng oresol, nước lọc để bù nước. Nếu bệnh nhân không có bệnh lý nền trên có thể dùng nước hoa quả để bù điện giải. Ngoài ra, với bệnh nhân điều trị tại nhà có thể chỉ định dùng thêm thuốc kháng virus theo liều lượng, cân nặng người bệnh.

Vấn đề cần lưu ý thứ 2 là các dấu hiệu người bệnh cần vào bệnh viện. Cũng theo bác sĩ, tất cả bệnh nhân cúm A điều trị tại nhà phải được theo dõi tình trạng liên tục. Nếu bệnh nhân sốt cao không hạ, không thể ăn uống, hay xuất hiện triệu chứng khác như ho, khạc đờm rất nhiều hoặc bệnh nhân rối loạn ý thức, đau bụng, tiêu chảy hoặc triệu chứng khác như viêm cơ, có dấu hiệu thần kinh… cần nhập viện.

Về phòng bệnh cúm A, chúng ta phòng bệnh cúm A tương tự Covid-19 đó là nên đeo khẩu trang, giữ khoảng cách với người xung quanh. Khi tiếp xúc với người bệnh, chúng ta đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn. Bạn nên vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước muối, ăn uống đủ chất để nâng cao thể trạng.

 Đặc biệt, người dân nên tiêm vắc xin cúm A. Vắc xin tiêm 1 năm/lần, tiêm trước khi vào mùa đông xuân từ tháng 10 đến tháng 3 để phòng cúm A. Tiêm vắc xin phòng cúm cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Người lớn, trẻ lớn cần tiêm nhắc lại hàng năm để duy trì khả năng bảo vệ trước sự biến đổi của các chủng cúm. 

Các bác sĩ khuyên người dân không nên quá hoang mang, lo lắng khi mắc cúm. Trường hợp cúm nhẹ chỉ cần chữa ở nhà, không cần phải nhập viện điều trị. Khi có dấu hiệu sốt cao không hạ, co giật... người bệnh nên đến bệnh viện thăm khám.

"Sốt’ dịch vụ test cúm A tại nhà, chuyên gia khuyến cáo khẩnLo ngại lây lan dịch khi đến các điểm công cộng như bệnh viện, nhiều người dân ở Hà Nội chọn dịch vụ test cúm tại nhà, với mức giá vô cùng đa dạng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Song mới đây, việc một cô gái bị người bạn học cũ tán tỉnh, đeo bám dai dẳng suốt 8 năm, liên tục bị "khủng bố" tin nhắn khiến dân mạng vừa bức xúc, vừa thương cảm.

Bài đăng được chia sẻ trên một nhóm kín nhanh chóng nhận được hơn 14.000 bình luận, chủ yếu là bày tỏ cảm xúc "phẫn nộ" đối với hành vi được cho là quấy rối của nam chính trong câu chuyện trên.

Nhân danh tình yêu để làm trò "biến thái"

Nữ chính - cũng là nạn nhân - trong câu chuyện là D.N. Cô bức xúc kể: "Chuyện là mình bị 'thằng biến thái' quấy rối từ lớp 9, tới giờ là đã 8 năm trời. Lớp 9 có học chung nhưng mình chưa bao giờ nói chuyện với hắn. Cho tới năm lớp 10 mình chuyển qua trường khác thì ngày nào hắn cũng nhắn tin 'anh yêu em', 'em là cuộc sống'. Gần cuối năm 12, có lần mình với đám bạn đi ngang qua gần chỗ hắn đang đứng, hắn chỉ mình cho mấy đứa bạn nhìn, xong cười rất biến thái".

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 1
Đoạn tin nhắn có nội dung hăm dọa của người bạn cũ khiến bạn nữ sợ hãi, mệt mỏi. Ảnh chụp màn hình.

Cô cũng tung lên những bức ảnh chụp màn hình mà "kẻ đeo bám" đã nhắn. Những hình ảnh cho thấy dù D.N không trả lời, đối phương vẫn tiếp tục van nài, năn nỉ.

"Nhắn tin nhảm mỗi ngày đều đặn lúc 7h, 17h và 21h.  Mình chặn thì hắn xóa nick Facebook, 3 ngày sau tạo nick mới. Mình chặn người lạ kết bạn, hắn không kết bạn được nên gửi lời mời với tiêu đề rất rất rất nhảm nhí", N.D bày tỏ sự bất lực khi phải tìm cách đối phó với người bạn cũ.

Từ ghét, cô chuyển sang sợ hãi. Sau đó, D.N đổi số điện thoại, đổi tài khoản Facebook để tránh mặt kẻ khó ưa.

Bẵng đi một thời gian, bạn trai kia tiếp tục xuất hiện khiến cô một lần nữa thấy phiền phức: "Mình cảm thấy rất căng thẳng, mệt mỏi, sợ hãi khi ra đường, lúc nào cũng trùm kín mặt, chỉ sợ đang đi thì gặp hắn".

Trong những đoạn tin nhắn, bên cạnh bày tỏ tình cảm, bạn nam còn có lời lẽ mang tính chất hăm dọa: "Mấy người nên nhớ, mối quan hệ của tôi rộng hơn mấy người nhiều. Nên muốn biết thông tin của mấy người đối với tôi không khó. Tôi bây giờ không phải như hồi xưa nữa đâu...".

Nữ chính trong câu chuyện phải lên tiếng "cầu cứu" dân mạng khi quá mệt mỏi, không thể cứ tiếp tục đổi số điện thoại, tài khoản mạng xã hội để tránh mặt kẻ gây rối được nữa. 

Đọc hết nội dung dài dằng dặc của những đoạn tin nhắn, đông đảo dân mạng đều cảm thấy sợ hãi với độ "lì lợm" và sự đeo bám dai dẳng của người bạn trai.

Đan Đanbình luận: "Cái kiểu theo đuổi như thế này thật 'khủng bố' đấy, không thích nổi luôn".

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 2
Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 3
Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 4
Sau nhiều lần bị chặn số điện thoại, Facebook, "kẻ đeo bám" nhắn tin khắp nơi để hỏi liên hệ của D.N.Ảnh chụp màn hình.

Nhiều người cũng chia sẻ câu chuyện bị quấy rối tương tự và đều chung một cảm xúc chung là "khổ không nói nên lời".

Tài khoản Mụp Siêu Phàmkể: "Trước đây mình cũng bị một thằng biến thái theo đuổi. Nó hết kể khổ xong chửi bới, lôi cả quê mình ra chửi. Chửi một lèo vài tháng liền. Mình im chả nói gì, chả buồn chặn. Thỉnh thoảng hắn vẫn nhắn tin như thân quen lắm, gọi điện lúc nửa đêm đòi tâm sự. Đi làm cả ngày đã mệt, đang ngủ lại bị gọi. Giờ cứ thấy sợ sợ, ra đường lỡ gặp phải chắc phải báo công an luôn".

Làm gì khi bị "khủng bố" qua tin nhắn?

H.H.P chia sẻ với Zing.vn, bản thân cô cũng từng rơi vào hoàn cảnh khổ sở không kém nữ chính trong câu chuyện trên.

Năm lớp 10, có một cậu bạn cùng trường tự dưng nhắn tin làm quen cô, dù trước đó không quen biết hay nói chuyện. Ban đầu nghĩ là bạn bè bình thường, nên cô đồng ý. 

"Hắn đề nghị mình làm 'em gái mưa' các kiểu nhưng mình không thích vì thấy quá vớ vẩn. Có một lần tình cờ gặp nhưng cách cư xử của cậu ta khiến mình mất cảm tình dần rồi không muốn nhắn tin tiếp nữa. Nhưng hắn 'dai như đỉa', suốt ngày nhắn tin làm phiền", cô kể.

Suốt 3 năm học phổ thông, cô luôn ám ảnh, bức xúc vì bị đeo bám. Nhiều lần thấy H.P đang đi dưới sân trường, cậu ta còn đứng trên tầng 2 gọi với xuống trêu đùa khiến cô khó chịu và xấu hổ với bạn bè.

Cô cho rằng, không thể mượn cớ tán tỉnh, gọi đó là theo đuổi tình yêu để gây khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống, tâm lý người khác.

Đến bây giờ đã thoát khỏi cảnh bị quấy rối nhưng H.P vẫn luôn thắc mắc rằng có cách nào hiệu quả để thoát khỏi cảnh như vậy và pháp luật có xử phạt những hành vi đó không?

Co gai 'cau cuu' dan mang vi bi ban hoc cu quay roi suot 8 nam hinh anh 5
Hãy lên tiếng và hành động để bảo vệ mình khi bị quấy rối qua tin nhắn. Ảnh minh họa.

Chuyện bị quấy rối qua tin nhắn hay "khủng bố" tinh thần trên mạng xã hội không hiếm, thậm chí ngày càng trở nên phổ biến. Đó không chỉ là thực trạng riêng ở Việt Nam mà là vấn đề được ghi nhận trên khắp thế giới.

Nhiều người, nhất là các bạn nữ thường cảm thấy bối rối, sợ hãi khi rơi vào trường hợp đó không biết phải làm gì ngoài im lặng, chặn liên lạc.

"Quấy rối" (thuật ngữ tiếng anh là "harassment") được hiểu là những hành vi không mong muốn được lặp đi lặp lại. Quấy rối qua tin nhắn điện thoại hay mạng xã hội có thể gây sợ hãi, lo lắng cho nạn nhân.

Không cần trong nội dung phải có từ ngữ đe dọa mới được coi là quấy rối. Khi nhận được những tin nhắn lạm dụng hay "spam", khiến bạn cảm thấy phản cảm, bạn có thể lên tiếng để bảo vệ mình.

Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn nên chụp lại màn hình đoạn tin nhắn đó và báo cáo với nhà mạng hoặc nền tảng mạng xã hội mà bạn nhận được nó.

Khi cảm thấy mình bị ảnh hưởng tâm lý khi liên tục nhận tin nhắn tán tỉnh, làm phiền, bạn nên nhờ sự giúp đỡ, tư vấn từ những người xung quanh, không nên chịu đựng rồi tiếp tục bị làm phiền. Nhất là với trường hợp trong những tin nhắn ấy có nội dung đe dọa, bạn có thể trình báo với công an hay cơ quan chức năng để xử lý. 







 " alt="Cô gái 'cầu cứu' dân mạng vì bị bạn học cũ quấy rối suốt 8 năm" width="90" height="59"/>

Cô gái 'cầu cứu' dân mạng vì bị bạn học cũ quấy rối suốt 8 năm

Đình Trọng được tung vào sân ngay từ đầu. Ảnh:Minh Chiến.

Đá cặp cùng Đình Trọng là Thành Chung (lệch trái) và Tấn Sinh (lệch phải). Cặp cầu thủ chạy cánh của U23 Việt Nam tiếp tục được trao cho Văn Hậu và Hồ Tấn Tài. 2 tiền vệ trung tâm của trận trước là Trương Văn Thái Quý và Triệu Việt Hưng vẫn được tin dùng.

Những vị trí trên hàng công vẫn là 3 mũi nhọn Quang Hải, Hoàng Đức và Hà Đức Chinh. Với cách sắp xếp của HLV Park, Quang Hải hoàn toàn có thể lui về đá như một tiền vệ trung tâm thứ 3 còn Hoàng Đức được đẩy lên cao, sát cánh cùng Hà Đức Chinh tạo thành cặp tiền đạo cắm.

U23 Việt Nam đang tạm xếp thứ 2 bảng K, sau chính đối thủ Thái Lan khi cùng có 6 điểm nhưng kém về hiệu số (+7 so với +12). Để chắc chắn lọt vào vòng chung kết, thầy trò HLV Park Hang-seo phải giành chiến thắng.

Nếu không, chúng ta phải chờ đợi kết quả của các bảng đấu còn lại để so sánh hiệu số của các đội nhì bảng. U23 Việt Nam sẽ góp mặt tại vòng chung kết nếu nằm trong top 5 đội nhì có thành tích tốt nhất.

u23 Việt Nam, xem trực tiếp bóng đá hôm nay, nguyễn quang hải, huấn luyện viên park hang seo, vtc3, u23 việt nam vs u23 thái lan, bùi tiến dũng, triệu việt hưng, u23 việt nam gặp U23 thái lan, u23 vn vs u23 thái lan, xem u23 trên YouTube, AFF Cup 2018
Đội hình xuất phát U23 Việt Nam gặp Thái Lan. Đồ họa: Minh Phúc.
Những thất bại cay đắng của bóng đá trẻ Việt Nam trước Thái LanTrong hơn 15 năm qua, các đội trẻ của bóng đá Việt Nam nhiều lần phải "ôm hận" trước các cầu thủ đến từ Thái Lan.

 " alt="U23 Việt Nam xuất phát với 6 cầu thủ vô địch AFF Cup để đấu Thái Lan" width="90" height="59"/>

U23 Việt Nam xuất phát với 6 cầu thủ vô địch AFF Cup để đấu Thái Lan

Facebook Live mới đây đã hé lộ kế hoạch cho các streamer chơi game trên mạng xã hội của họ kiếm tiền bằng cách nhận donate từ người xem, tối thiểu 3 USD cho mỗi lần ủng hộ người chơi trên mạng xã hội này. Ở thời điểm hiện tại, vẫn có nhiều người chọn Facebook làm nền tảng chia sẻ những tựa game họ chơi để kiếm tiền, nhưng không giống như YouTube hay Twitch, Facebook vẫn chưa được tích hợp bất kỳ công cụ mã nhúng nào để người chơi đang stream trực tiếp có thể cám ơn hay hiển thị tên những người đã ủng hộ tiền cho streamer.

Cùng với đó, vẫn chưa biết lợi nhuận của Facebook lấy lại từ cộng đồng game thủ làm streamer sẽ ra sao. Cách đây ít lâu, Facebook lấy 30% khoản tiền một game thủ nhận được, còn bây giờ khi có hệ thống ad breaks chèn quảng cáo giữa video clip, họ thu 45% khoản tiền lợi nhuận quảng cáo. Không loại trừ khả năng trong tương lai gần khi hệ thống cho phép streamer kiếm tiền trên Facebook, tỷ lệ phần trăm sẽ được giữ nguyên, vì hiện tại các vlogger và streamer cũng không phàn nàn gì về tỷ lệ này.

Chương trình Gaming Creator Program của Facebook sẽ chính thức đi vào hoạt động ngay trong tuần sau với việc cho phép một số influencer và streamer lớn trên nền tảng MXH này có những hỗ trợ tốt nhất như họ có thể có khi chọn YouTube hay Twitch làm nền tảng "kiếm ăn". Với chương trình này, Facebook hy vọng game thủ sẽ bớt đổ xô tới YouTube hay Twitch khi ngay trên Facebook họ cũng có thể kiếm tiền từ sự quyên góp của cộng đồng game thủ hâm mộ.

Theo GameK

" alt="Cạnh tranh với cả Youtube lẫn Twitch, giờ đến Facebook cũng cho game thủ stream kiếm tiền trên MXH" width="90" height="59"/>

Cạnh tranh với cả Youtube lẫn Twitch, giờ đến Facebook cũng cho game thủ stream kiếm tiền trên MXH