Sau khi sản xuất và lắp đặt,ĐàNẵngTàitrợtỷđồngchosảnphẩmcôngnghệtin the thao giai trivận hành thành tin the thao giai tritin the thao giai tri、、
Sau khi sản xuất và lắp đặt,ĐàNẵngTàitrợtỷđồngchosảnphẩmcôngnghệtin the thao giai tri vận hành thành công hệ thống quan trắc môi trường nước này, Công ty Cổ phần (CTCP) Trung Nam tặng lại toàn bộ sản phẩm cho Thành phố Đà Nẵng, góp phần giải quyết bài toán cảnh báo, ngăn ngừa và bảo vệ môi trường sống của hơn 1 triệu người dân.
Đây là lần đầu tiên, một doanh nghiệp đồng hành cùng chủ trương xây dựng Đà Nẵng trở thành Thành phố môi trường, thông qua tài trợ kinh phí “đặt hàng” cho một doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thông tin của Đà Nẵng, chế tạo thiết bị giám sát môi trường và tặng sản phẩm này cho Thành phố Đà Nẵng.
8 trạm quan trắc này được lắp đặt tại 8 vị trí: Hồ Công viên 29 tháng 3, Hồ Xuân Hà A, Hồ Phước Lý, Hồ Bàu Tràm, Hồ Đò Xu, Hồ Khu E2 – Khu đô thị Hòa Xuân mở rộng, Hồ Nguyễn Phước Tần và Sông Phú Lộc.
“8 trạm này giám sát chất lượng nước và cảnh báo ô nhiễm ở sông, hồ tự nhiên; đặc biệt là tham gia giám sát, đánh giá chất lượng nước ở một số vị trí nhạy cảm với môi trường như nước thải từ khu công nghiệp, hoạt động xả thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp,... Thiết bị góp phần bảo vệ môi trường nước, và cảnh báo sớm, ngăn ngừa các sự cố ô nhiễm, ” Kỹ sư trưởng Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (Centic), Phạm Quốc Toản cho biết.
Theo ông Nguyễn Hoài Đức Phó Giám đốc phụ trách Centic: Ngoại trừ các cảm biết có độ chính xác cao (do Tập đoàn HACH – Hoa Kỳ, một tập đoàn hàng đầu thế giới về thiết bị cảm biến môi trường nước, cung cấp), toàn bộ các bộ phận cơ khí, điện tử và công nghệ thông tin còn lại, đều được thiết kế và sản xuất trong nước.
Giờ học tiếng Anh của học sinh một trường tiểu học tại Hà Nội
Theo khảo sát tại một số quận, huyện về dạy tiếng Anh liên kết trong trường học, đa số lãnh đạo các nhà trường cho biết, học sinh thích, hứng thú với tiếng Anh liên kết.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Lê, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Thanh Trì, cho biết số trường thực hiện liên kết là 42/ 65 trường (19 trường mầm non, 18 trường tiểu học và 5 trường THCS). Học sinh trên địa bàn huyện tham gia học chương trình ngoại ngữ liên kết có nhiều tiến bộ về chất lượng, đặc biệt là kỹ năng nghe, nói và kỹ năng thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh. Học sinh phát huy được năng lực tự học, tự nâng cao trình độ tiếng Anh…
Bà Đỗ Thuỳ Dương, thành viên đoàn khảo sát HĐND Thành phố, cho biết xã hội rất kỳ vọng vào việc giảng dạy tiếng Anh cho con em mình. Qua chuyến khảo sát của đoàn, hiện có 12 đến 15 đơn vị đang được Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép liên kết với các trường trên địa bàn thành phố để giảng dạy ngoại ngữ. Với mức học phí rất chênh lệch, các cấp quản lý cần làm rõ thông tin, giúp phụ huynh yên tâm gửi con em mình vào các chương trình này.
“Đối tác của các nhà trường có hàng chục trung tâm khác nhau tham gia liên kết dạy tiếng Anh, vậy Sở GD-ĐT Hà Nội có đơn vị nào đứng ra kiểm định đánh giá, xếp hạng giúp phụ huynh căn cứ vào đó để xác định mức đóng góp phù hợp?” – bà Dương đặt câu hỏi.
“Phần trăm trung tâm liên kết chia cho các trường cũng rất nhiều mức 60-40, 82-18, có nơi 93-7%. Dù mức học phí và phần trăm trích lại được các hiệu trưởng giải thích trên cơ sở tính toán thu đủ chi nhưng phụ huynh sẽ không hiểu”.
Ông Trần Thế Cương, Trưởng Ban Văn hoá - Xã hội HĐND TP Hà Nội
Ông Trần Thế Cương, Trưởng ban Văn hoá - Xã hội HĐND TP Hà Nội, khẳng định căn cứ vào số lượng nhà trường từ mầm non đến THPT triển khai liên kết dạy tiếng Anh và số lượng học sinh tham gia thì thấy chương trình này đáp ứng đúng nhu cầu thực của xã hội trong việc trang bị tiếng Anh cho con em mình.
Tuy nhiên, theo ông Trần Thế Cương, thực tế khảo sát cho thấy có những điểm đúng như phản ánh trên một số cơ quan báo chí.
“Thu phí của học sinh trăm hoa đua nở, nơi 700.000 đồng nơi 400.000 đồng/ tháng, có trường thu chỉ có 150.000 đồng/ tháng/ học sinh. Thậm chí ngoại thành học phí cao hơn nội thành, như một trường Mầm non ở Thanh Trì thu tới 400.000 đồng/ tháng/ học sinh. Mức chênh lệch này sẽ là một trong những nguyên nhân khiến phụ huynh so sánh, thắc mắc.
Ngoài ra, phần trăm trung tâm liên kết chia cho các trường cũng rất nhiều mức 60-40, 82-18, có nơi 93-7%. Dù mức học phí và phần trăm trích lại được các hiệu trưởng giải thích trên cơ sở tính toán thu đủ chi nhưng phụ huynh sẽ không hiểu” - ông Trần Thế Cương cho biết.
Bà Lê Thị Thu Hằng, Bí thư Đảng Ủy khối các cơ quan TP Hà Nội cũng đặt câu hỏi tại sao phụ huynh đưa con đến các trung tâm ngoại ngữ học phí cao hơn không ai phàn nàn, nhưng học ở các trường họ lại có phản ứng? Theo bà Hằng, đó là do nhiều trường không chú ý đến việc giám sát giảng dạy của các trung tâm tại trường và không lựa chọn trung tâm. Do đó, bà cho rằng trách nhiệm của hiệu trưởng rất quan trọng.
Cần quy định rõ trách nhiệm hiệu trưởng
Về chương trình tiếng Anh liên kết, ông Cương cho hay giáo trình các trung tâm tự biên soạn, mỗi nơi một kiểu. Kiểm định chất lượng cách thức kiểm tra, đánh giá cũng như chất lượng giáo viên chưa được thực hiện đúng yêu cầu. Giáo viên bản ngữ chưa ổn định. Giáo viên trợ giảng có khi thay thế giáo viên bản ngữ, liên quan đến vấn đề chi trả lương. Trang thiết bị dạy học ở một số huyện ngoại thành còn thiếu. Một số trung tâm đầu tư cơ sở vật chất nhưng đại đa số các trường phải tự đầu tư hoặc xã hội hoá. Mức thu học phí có nguyên nhân khách quan nhưng có nhiều mức chênh lệch, phần trăm trích lại khác nhau khiến phụ huynh dễ thắc mắc.
Về kiến nghị đề xuất, Ban Văn hoá xã hội sẽ đồng hành trong việc tiếp tục triển khai chương trình liên kết, tăng biên chế giáo viên giảng dạy tiếng Anh trong trường công lập, đề xuất mức phí cho hai mức đại trà và nâng cao.
Nếu không định hướng thì sẽ xảy ra trăm hoa đua nở. “Đề nghị quy rõ trách nhiệm hiệu trưởng các trường trong công tác liên kết dạy tiếng Anh. Các cơ quan quản lý, Sở GD-ĐT tăng cường công tác kiểm tra để đảm bảo chương trình đạt yêu cầu đề ra” – ông Cương yêu cầu.
Chỉ tiêu biên chế giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực tế. “Hiện nay, quy định là 0.35 giáo viên ngoại ngữ/ lớp, tính trung bình cả trường là 0.5 đến 0.6 giáo viên. Các trường hiện có 1 giáo viên biên chế dạy ngoại ngữ là “ăn” vào suất của giáo viên dạy mỹ thuật và các môn phụ khác. Có trường dạy 400 tiết/ tháng mà có 1 giáo viên thì dạy kiểu gì? Rồi chất lượng giáo viên tiếng Anh còn hạn chế, chưa tuyển đủ, phải ký hợp đồng nhưng không ổn định. Ban Văn hoá xã hội hoàn toàn đồng tình trong việc đề xuất tăng biên chế giáo viên tiếng Anh trong trường công lập của Sở GD-ĐT Hà Nội” – ông Cương nói.
Theo Nghiêm Huê/ Báo Tiền Phong
" width="175" height="115" alt="Hà Nội: Dạy tiếng Anh liên kết, mỗi trường một kiểu" />
Hà Nội: Dạy tiếng Anh liên kết, mỗi trường một kiểu
Bí thư Tỉnh đoàn Nguyễn Thanh Hoài thông tin, chủ đề công tác năm 2023 được Trung ương Đoàn xác định là “Năm chuyển đổi số các hoạt động của Đoàn”. Trên tinh thần đó, Tuổi trẻ Thừa Thiên Huế đã triển khai nhiều chương trình và hoạt động nhằm phát huy vai trò tiên phong của thanh niên; đặc biệt là góp phần số hóa công tác đoàn - hội và phong trào thanh thiếu nhi tỉnh nhà.
Vừa qua, UBND tỉnh phối hợp cùng Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia, Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chữ ký số phát động chiến dịch cấp chữ ký số công cộng cho người dân, đồng thời công bố kích hoạt ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến trên nền tảng Hue-S.
Với mong muốn đồng hành cùng Chiến dịch cấp chữ ký số công cộng cho người dân, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn cũng đã phát động phong trào “Tuổi trẻ Thừa Thiên Huế đồng hành cùng chiến dịch cấp phát chữ ký số công cộng cho người dân trên địa bàn toàn tỉnh”. Thời gian đến, cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên, nhất là các thành viên của Tổ Công nghệ số cộng đồng sẽ tập trung phát huy vai trò xung kích, tiên phong của mình, đồng hành cùng phong trào. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển ứng dụng Hue-S, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế số cho tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo chia sẻ của nhiều bí thư đoàn tại cơ sở, hiện việc vận động người dân đăng ký cấp chữ ký số công cộng đang được đội ngũ đoàn viên tại các thôn, tổ dân phố tích cực triển khai. Với hình thức hỗ trợ tận nhà và tại điểm công cộng, người dân có thể dễ dàng được đội ngũ tình nguyện viên tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc liên quan.
Vừa qua, Tỉnh đoàn cũng phối hợp cùng Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức chương trình tập huấn nâng cao năng lực số cho các thành viên Tổ Công nghệ số cộng đồng và cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên. Hoạt động thu hút hơn 210 cán bộ Đoàn và đoàn viên, thanh niên là thành viên của các Tổ Công nghệ số cộng đồng trên địa bàn toàn tỉnh tham gia.
Bí thư Tỉnh đoàn Nguyễn Thanh Hoài cho biết, thời gian qua, Tuổi trẻ Thừa Thiên Huế liên tục ra quân hỗ trợ kích hoạt, sử dụng tài khoản định danh điện tử, tập trung triển khai đợt cao điểm từ nay đến hết ngày 31/12/2023. Phấn đấu 100% đoàn viên, thanh niên và sinh viên đang sinh sống và học tập trên địa bàn tỉnh được cấp tài khoản định danh điện tử.
Với những hành động thiết thực, đi vào chiều sâu nhằm phát huy vai trò tiên phong của đoàn viên thanh niên, Tuổi trẻ Thừa Thiên Huế đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành cùng cả hệ thống chính trị trong phong trào chuyển đối số; hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế số cho tỉnh nhà.
Theo Minh Nguyên(Báo Thừa Thiên Huế)
" alt="Tiên phong trong phong trào chuyển đổi số" width="90" height="59"/>