Nhận định

Soi kèo tài xỉu Atl. Mineiro vs Cuiaba hôm nay, 6h ngày 11/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 00:15:31 我要评论(0)

Soi kèo tài xỉu Atl. Mineiro vs Cuiaba hôm nay lúc 6h00 ngày 11/11 - Giải VĐQG Brazil. Nhận định tỷ takizawa lauratakizawa laura、、

Soi kèo tài xỉu Atl. Mineiro vs Cuiaba hôm nay lúc 6h00 ngày 11/11 - Giải VĐQG Brazil. Nhận định tỷ lệ tài xỉu trận Atl. Mineiro vs Cuiaba chuẩn xác từ các chuyên gia soi kèo.

Nhận định,èotàixỉuAtlMineirovsCuiabahômnayhngàtakizawa laura soi kèo MU vs Aston Villa, 3h ngày 11/11

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đàm Vĩnh Hưng xúc động kể lại: "Tôi muốn giấu việc có con nên khi đến bệnh viện, tôi mặc áo khoác, đeo khẩu trang kín mít, đứng ngắm Polo trong một căn phòng tối và nước mắt rơi vì hạnh phúc". 

Một khoảnh khắc cũng gây xúc động với khán giả khi Đàm Vĩnh Hưng nhắc tới 3 người con của mình. Không chỉ riêng Polo Huỳnh mà cả 2 bé Huỳnh Như lẫn cu Tin đều là những tình yêu to lớn của nam ca sĩ. Mr Đàm rưng rưng khi đọc lại nhật ký: “Ba là một người rất thích mua sắm. Vậy mà từ khi con chào đời, ba đã thay đổi hoàn toàn. Chỉ nghĩ đến con thôi. Mua 1 món gì cho mình cũng cảm thấy có lỗi. Ba muốn để dành tất cả cho con, cho chị Hai Như và anh Ba Tin”.

Khi chia sẻ về cảm xúc lần đầu làm cha, nhiều lần ông hoàng nhạc Việt nước mắt trực trào đến rưng rưng khi nhắc về hạnh phúc giản đơn của mình ở hiện tại. Đàm Vĩnh Hưng trong series “Nhật ký làm cha” khác hẳn với sự quyết liệt, hơi ngông thường thường thấy mà hiện rõ niềm hạnh phúc khi làm cha.

Thậm chí, sự “cuồng con” của ông bố bỉm sữa Đàm Vĩnh Hưng còn thể hiện ở chỗ, anh lưu lại kỷ niệm với bé bằng những dòng nhật ký viết tay cẩn thận, chụp hàng nghìn khoảnh khắc của con, phân loại từng giai đoạn, chọn in hình dán vào sổ. Anh nói: "Tôi có 4-5 cuốn ghi lại giây phút con chào đời, lớn lên từng ngày thế nào, giận thế nào hay ốm đau ra sao. Tôi thích tự tay lưu lại kỷ niệm để mai này bé lớn lên nhìn lại sẽ biết ba Hưng đã hạnh phúc thế nào".

Trước đó, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bất ngờ công khai con trai ruột - bé Polo Huỳnh trong live concert The Portrait tại Hà Nội vào tối 2/10. Đến nay câu chuyện là cha ở tuổi 51 của ông hoàng nhạc Việt trở thành chủ đề được quan tâm trong những ngày qua. 

Đàm Vĩnh Hưng tên thật là Huỳnh Minh Hưng, sinh năm 1971. Năm 1998, anh đoạt giải tư Tiếng hát truyền hình TP HCM. Nam ca sĩ nổi tiếng với nhiều ca khúc như:"Tình ơi xin ngủ yên", "Góc phố rêu xanh", "Bình minh sẽ mang em đi"... Nam ca sĩ, tiếp tục ra mắt các album Hưng(2004), Mr. Đàm(2005), Tình ca hoài niệm (2006), Giải thoát(2007)...

Thắm Nguyễn

" alt="Đàm Vĩnh Hưng xúc động khóc nhớ khoảnh khắc con trai ruột chào đời" width="90" height="59"/>

Đàm Vĩnh Hưng xúc động khóc nhớ khoảnh khắc con trai ruột chào đời

Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Sở đã có văn bản trình UBND TP về việc cho học sinh THPT và học viên giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trở lại trường từ ngày 6/12.

Sở cũng đã có cuộc họp với lãnh đạo các nhà trường vào ngày 30/11 để quán triệt các nội dung chuẩn bị đón học sinh khi được lãnh đạo TP quyết định cho trở lại trường.  

Theo ông Tiến, trước hết, các trường học sẽ phải đạt các tiêu chí về yêu cầu an toàn trong phòng chống dịch Covid-19 theo hướng dẫn liên ngành của Sở GD-ĐT và Sở Y tế. Cùng đó, phải đáp ứng một số nguyên tắc cơ bản như: giáo viên chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin chỉ được dạy trực tuyến; các trường chỉ dạy học trực tiếp một buổi/ngày, không tổ chức ăn bán trú, căng-tin; học sinh tự mang theo nước uống cá nhân;...

Ông Tiến cũng cho hay, Sở GD-ĐT và Sở Y tế đang xây dựng văn bản hướng dẫn liên ngành về phương án phòng chống dịch khi có trường hợp F0, F1, F2 hoặc nghi ngờ F0 trong trường học...

Ví dụ, khi phát hiện có F0 trong trường học sẽ phải kích hoạt ngay các phương án phòng chống dịch; phong tỏa tạm thời khu vực có liên quan đến F0 tùy thuộc mức độ di chuyển của F0; diện phong tỏa có thể toàn bộ trường học hoặc từng tầng/khu vực, phòng học có liên quan F0,...

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho hay, để chuẩn bị cho học sinh đến trường trở lại, cần tuân thủ theo các văn bản hướng dẫn của các cơ quan chức năng, nhằm đảo bảo tối đa an toàn cho các em.

Bà Hiền băn khoăn khi trường nằm trên địa bàn đang có tình hình dịch phức tạp. Nếu áp theo quy định như hiện nay thì điều kiện để mở cửa trường lại là phường, xã nơi trường đóng trong vòng 14 ngày (tính từ ngày 30/11 trở về trước) không có F0 trong cộng đồng.

“Với điều kiện này thì như Trường THPT Kim Liên sẽ bị vướng. Bởi phường Trung Tự, quận Đống Đa trong 14 ngày qua có F0. Do vậy, nhà trường sẽ phải đợi kết luận và chỉ đạo cụ thể từ các cấp trên”, bà Hiền nói.

Tuy nhiên, theo bà Hiền, khi nghe thông tin Hà Nội dự kiến cho học sinh THPT trở lại từ 6/12, nhà trường cũng xây dựng kế hoạch, lên các phương án đón học sinh trở lại trường, phân công đầu việc cụ thể cho từng lực lượng, bộ phận.

“Sở GD-ĐT cũng đã tập huấn cho các trường công tác đảm bảo an toàn khi cho học sinh trở lại; tập huấn cho hiệu trưởng và cán bộ y tế trường về quy trình xử lý khi có F0,...”, bà Hiền nói.

Bà Hiền cho hay, đến hết ngày 25/11, hầu hết học sinh của trường đã được tiêm vắc xin. Một số học sinh diện cách ly, trong vùng phong tỏa trước đây thì chiều nay 2/12 sẽ được tiêm.

Theo thống kê, cũng có khoảng 50 học sinh trên tổng số 2.104 toàn trường không đăng ký tiêm phòng. “Nhà trường cũng đã tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm vắc xin để tăng miễn dịch, đảm bảo sức khỏe và cơ hội hoạt động xã hội nhiều hơn cho học sinh. Tuy nhiên, cân nhắc quyết định tiêm hay không là quyền của phụ huynh và học sinh”.

{keywords}
 

Riêng về công tác dạy học, bà Hiền cho hay, trường đã chuẩn bị, đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo cho việc có thể kết hợp cả dạy học trực tiếp và trực tuyến, giúp các học sinh chưa thể đến trường (nếu có) không bị chậm chương trình so với các bạn trên lớp.

Cụ thể, nhà trường đã lắp đặt thêm Webcam cho 30 phòng học với tổng chi phí lắp đặt mới khoảng 70 triệu đồng.

“Trường hợp có những học sinh diện F0 hoặc phải cách ly hay trong khu phong tỏa thì các em vẫn có thể nhìn thầy cô giáo và theo dõi bài giảng như đang ngồi trực tiếp trên lớp. Các em cũng có thể xin phát biểu, tương tác với thầy cô và bắt kịp với tiến độ của cả lớp”, bà Hiền chia sẻ.  

Bà Trần Thị Tuyến, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An cho hay, lãnh đạo nhà trường vẫn thường xuyên có mặt tại trường trong thời gian qua để chỉ đạo các công việc phòng chống dịch và đã xây dựng sẵn kế hoạch sẵn sàng đón học sinh trở lại.

Theo bà Tuyến, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phụ huynh lo lắng khi học sinh trở lại trường nhưng những người quản lý nhà trường như bà càng lo hơn. Chính vì vậy, công tác đảm bảo phòng chống dịch rất được quan tâm, chú trọng.

“Dịch bệnh khó có thể nói trước được điều gì, chỉ mong mọi việc bình an với cô trò”, bà Tuyến chia sẻ.

Thanh Hùng

Hà Nội chốt cho học sinh lớp 10, 11, 12 đi học trực tiếp từ tuần sau

Hà Nội chốt cho học sinh lớp 10, 11, 12 đi học trực tiếp từ tuần sau

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc về việc đồng ý cho học sinh lớp 10, 11, 12 toàn thành phố đi học trực tiếp trở lại từ ngày thứ 2 (6/12) tới.

" alt="Hà Nội chuẩn bị đón học sinh THPT đi học trực tiếp từ 6/12 như thế nào?" width="90" height="59"/>

Hà Nội chuẩn bị đón học sinh THPT đi học trực tiếp từ 6/12 như thế nào?

nong san.jpg
 Nhiều địa phương hình thành cơ sở dữ liệu cung cầu phục vụ phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản.

Theo Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Thanh Tuyên, các doanh nghiệp số Việt Nam cho ra đời nhiều sản phẩm, giải pháp hữu ích như: giải pháp nền tảng IoT hỗ trợ doanh nghiệp quản lý môi trường, vận hành và giám sát quá trình nuôi, trồng; hệ sinh thái nông nghiệp số cung cấp sản phẩm, giải pháp tích hợp giúp kết nối trực tiếp nông dân với người tiêu dùng; ứng dụng công nghệ data analytics (phân tích dữ liệu) vào phân tích và quản lý.

Trong khi đó theo ông Võ Quốc Trung, Ban Chuyển đổi số tài nguyên, môi trường và nông nghiệp (Tập đoàn VNPT), để thúc đẩy chuyển đổi số nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cần một số giải pháp như xây dựng hệ thống thông tin ngành Nông nghiệp; có giải pháp kết nối cung - cầu nông sản; quản lý chuỗi giá trị nông sản; quản lý nông thôn thông minh; xây dựng bộ giải pháp nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác; ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong thu hoạch thông minh; truy xuất nguồn gốc theo tiêu chuẩn Việt Nam; minh bạch thông tin sản phẩm “từ trang trại tới bàn ăn”…

Trong Đề án Chuyển đổi số ngành Nông nghiệp giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030 mới được Đồng Tháp ban hành, nền tảng chuyển đổi số sẽ chia thành 3 giai đoạn, giai đoạn đầu là ứng dụng công nghệ số để số hóa dữ liệu quản lý, quy trình xử lý, báo cáo, lưu trữ dữ liệu thông qua phát triển hệ thống phần mềm, ứng dụng thiết bị thông minh từ cấp xã đến cấp tỉnh.

Trong giai đoạn tiếp theo, nền tảng chuyển đổi số sẽ tăng cường hơn nữa việc tự động hóa thu thập, xử lý, thống kê số liệu thông qua ứng dụng công nghệ viễn thám; thông qua thiết bị giám sát IOT, thuật toán trí tuệ nhân tạo để quản lý, cảnh báo dịch hại, thiên tai...

Ở Quảng Bình, hình thành cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản kết nối với trung tâm dữ liệu tập trung là một trong những mục tiêu cụ thể trong Kế hoạch số 2158/KH-UBND, thực hiện Đề án Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản trên địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Theo đó, các thông tin, dữ liệu về tình hình thị trường nông sản trong tỉnh, trong nước, thế giới được thu thập thường xuyên phục vụ phân tích, dự báo, đảm bảo tính thống nhất, chính xác, và kịp thời cung cấp cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, Quảng Bình sẽ hình thành cơ sở dữ liệu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và sản phẩm có tiềm năng phát triển quy mô lớn, cùng bộ công cụ, phần mềm phục vụ thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản; thiết lập được hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin cung cầu nông sản của tỉnh, kết nối với trung tâm dữ liệu tập trung của ngành.

Đến năm 2030, Quảng Bình đặt mục tiêu ứng dụng hiệu quả công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (dữ liệu lớn, AI, Internet vạn vật…) trong thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản trong và ngoài nước. Các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh có thể tìm kiếm, khai thác, sử dụng các thông tin, dữ liệu phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản (trừ dữ liệu mật) trên môi trường mạng Internet, hoặc Cổng cung cấp dữ liệu mở của quốc gia, của các Bộ (Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,…) và của tỉnh.

Quảng Bình sẽ hoàn thiện hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin cung cầu nông sản; thu hút được các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống thu thập thông tin, phân tích, dự báo thị trường nông sản; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác ứng dụng CNTT, công nghệ số trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo thị trường nông sản.

Thu Thủy và nhóm PV, BTV" alt="Đồng Tháp tạo cơ sở dữ liệu dự báo thị trường nông sản" width="90" height="59"/>

Đồng Tháp tạo cơ sở dữ liệu dự báo thị trường nông sản