当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
Facebook đang gặp vấn đề với khủng bố và mạng xã hội này đã cam kết sẽ khắc phục điều đó. Hôm thứ Năm vừa rồi (15/6), gã khổng lồ mạng xã hội đã công bố những kế hoạch mới để sử dụng trí tuệ nhân tạo nhằm quét sạch những từ ngữ, hình ảnh và video liên quan đến những chiến dịch truyền thông của khủng bố ra khỏi nền tảng này.
Công nghệ mới này cần một nhóm bao gồm 150 chuyên gia chống khủng bố cũng như rất nhiều người khác để quét sạch chủ nghĩa cực đoan ra khỏi mạng xã hội lớn nhất hành tinh. “Hiện tại, chúng tôi đang tập trung vào những công nghệ tiên tiến nhất để chống lại những nội dung khủng bố về IS, Al Qaeda và những kẻ đồng minh, và chúng tôi cũng kỳ vọng sẽ mở rộng tới các tổ chức khủng bố khác”, Facebook tuyên bố trong một thông cáo về bản cập nhật.
Tuyên bố này xuất hiện sau khi công ty hứng chịu rất nhiều áp lực yêu cầu Facebook gỡ bỏ các nội dung tuyên truyền và các nội dung kích động bạo lực khác từ chính phủ và cá nhân bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa khủng bố.
Trong tuyên bố ngày thứ Năm, Facebook cho biết công ty đã thành lập một nhóm gồm hơn 150 người với trách nhiệm chính là “tập trung” vào việc chống chủ nghĩa khủng bố. Nhóm bao gồm các chuyên gia về chống khủng bố, các cựu công tố viên, và các nhà thi hành luật pháp đã nghỉ hưu cùng các kỹ sư.
Công ty truyền thông xã hội này cũng làm việc với nhiều đối tác như Viện Đối thoại Chiến lược và Phòng nghiên cứu Affinis Labs để "đẩy lùi chủ nghĩa cực đoan và các nội dung thù địch trên mạng" theo tuyên bố.
" alt="Mark Zuckerberg tuyển hơn 150 chuyên gia chống khủng bố, quyết tâm thanh lọc Facebook"/>Mark Zuckerberg tuyển hơn 150 chuyên gia chống khủng bố, quyết tâm thanh lọc Facebook
11 điều mà bạn chưa chắc biết về hoạt hình kinh điển 'Batman: The Animated Series'
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
Trong tập mới nhất của Decode Decode, phóng viên Kara Swisher đã phỏng vấn người sáng lập công ty L2 kiêm Giáo sư trường Đại học New York, Scott Galloway, về việc các công ty công nghệ khổng lồ đang làm gián đoạn ngành bán lẻ, việc làm, quảng cáo và nhiều ngành khác như thế nào.
Hiện tại, ông Galloway đang “chìm đắm” với Amazon, doanh nghiệp mà ông tin rằng sẽ là công ty đầu tiên đạt mức vốn hóa thị trường 1 nghìn tỉ USD, nhưng ông cũng đưa ra đánh giá về một vài công ty lớn về công nghệ và truyền thông khác. ICTnews xin phép dịch lược bài viết đăng trên trang Recode trong đó có trích dẫn một số điểm nổi bật từ phần nhận xét của Giáo sư Galloway.
Apple: "Quyết định tạo ra giá trị nhất trong hai thập kỷ qua là quyết định điên rồ, không hợp lý của Apple khi hướng tới việc tham gia vào một lĩnh vực mà họ chẳng biết gì, đó chính là bán lẻ. Nếu mua điện thoại Samsung, đến các cửa hàng của Verizon hoặc cửa hàng của AT & T và bạn sẽ cảm thấy đo là một trải nghiệm khủng khiếp, nghẹt thở và khó hiểu, không đáng… Thê nhưng khi đi đến một cửa hàng của Apple, bạn chỉ muốn chơi luôn ở đo".
" alt="Google là 'Chúa', Facebook là 'Tình yêu' còn Uber là 'Kẻ khó ưa'"/>Google là 'Chúa', Facebook là 'Tình yêu' còn Uber là 'Kẻ khó ưa'
Ứng dụng “Mobile protection :Clean & Security VPN” để tên nhà phát triển cá nhân là Ngan Vo Thi Thuy có 50.000 lượt tải trên Apple App Store, được cho rằng có thể kiếm 80.000 USD/tháng. Ứng dụng này cung cấp dịch vụ gần như vô nghĩa nhưng bắt người dùng trả khoảng 400 USD/tháng tiền thuê bao. Cách kiếm tiền này bị lên án, và từ tên lập trình viên nhiều người đoán tác giả từ Việt Nam, có người khẳng định nhân vật này ở Đà Nẵng.
Lừa đảo kiếm 1,8 tỷ đồng/tháng từ App Store của lập trình viên
Trong status của mình trên trang cá nhân, anh Trần Việt Hùng cho rằng, với kiểu kiếm tiền này, Apple sẽ để ý đến những lập trình viên từ Việt Nam, có thể sẽ chặn không cho các ứng dụng từ Việt Nam đưa lên App Store. Nguy cơ này cũng có thể xảy ra đối với chợ ứng dụng Google Play Store.
Nhiều người đồng tình với anh Hùng, và cho rằng việc này ảnh hưởng đến cả cộng đồng các nhà phát triển tại Việt Nam. Thậm chí, có người kêu gọi bỏ tù người viết ứng dụng nói trên vì làm ảnh hưởng đến uy tín đất nước, ngang với việc phá hoại nhà nước.
Hầu hết mọi người lên án việc làm của người được để tên Ngan Vo Thi Thuy, tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng ứng dụng nói trên có thực sự vi phạm các quy định của Apple hay không, việc người đó kiếm tiền từ kẽ hở của Apple là không sai. Thậm chí có ý kiến cho rằng Apple đã làm ngơ để lấy doanh thu, hoặc do sơ hở, thì là lỗi của hãng này.
Trả lời các ý kiến trên, anh Trần Việt Hùng lý luận rằng, nếu là một người làm sản phẩm chân chính thì việc đầu tiên là nghĩ tới người dùng.
“Nếu anh là người dùng của những app này và bị mất rất nhiều tiền qua các thủ thuật mà họ sử dụng thì anh sẽ cảm thấy thế nào?”, anh Hùng đặt vấn đề, và cho rằng những người làm app dạng này còn độc ác hơn những kẻ xấu đặt chông để bẫy xe. Ngoài ra, trong thế giới kết nối hiện nay tiếng lành hay tiếng dữ đều được lan truyền với tốc độ chóng mặt và những người thế này sẽ làm mất uy tín cho cả một cộng đồng, thậm chí là quốc gia, anh Hùng phân tích.
" alt="Vụ phần mềm kiếm được 80.000 USD/tháng, Apple có vô can?"/>Ấn Độ là thị trường smartphone lớn nhất mà iPhone chưa thể đột phá. Trong quý đầu tiên, smartphone của Apple chỉ chiếm khoảng 3% thị phần tại đây. Dù vậy, đây vẫn là thị trường khổng lồ và các nhà đầu tư cho rằng Apple nên biến Ấn Độ thành một “quốc gia iPhone”, ít nhất trong số tầng lớp trung và thượng lưu giống như đã làm với Trung Quốc 10 năm qua.
Song, có nhiều lý do khiến “táo khuyết” khó lòng lặp lại thành công này tại Ấn Độ, theo các nhà phân tích Mizuho. Một trong những thách thức lớn nhất là iPhone rất đắt so với các hàng hóa khác. Thay vì mua iPhone 6s, một người Ấn Độ bình thường có thể trả tiền thuê nhà một tháng hay mua 5 vé đi du lịch khắp đất nước.
" alt="iPhone đắt thế này, bảo sao người Ấn Độ không dám bỏ tiền ra mua"/>iPhone đắt thế này, bảo sao người Ấn Độ không dám bỏ tiền ra mua