Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút -
Dịch CovidGói quà theo kiểu truyền thống của người Hàn Quốc. Ảnh: Korea Herald Theo Korea Herald, năm nay nhiều bộ quà tặng vẫn là những món thiết thực, với những lựa chọn phổ biến và hợp túi tiền là các mặt hàng hàng ngày như cá ngừ đóng hộp, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng.
Tuy nhiên, các nhà bán lẻ địa phương đã đưa ra một danh sách các mặt hàng bắt mắt cho những khách hàng muốn nâng cao tinh thần kỳ nghỉ và gửi lời chúc phúc tới những gia đình mà họ không thể gặp gỡ do các quy định giãn cách xã hội.
Những món quà Tết đặc biệt và đắt tiền như nhà gỗ cũng được chuỗi cửa hàng tiện lợi CU rao bán. Dù giá của món hàng này ở mức 9,35 triệu won (khoảng 192 triệu đồng) tới 15,95 triệu won song nó vẫn có người mua. Đó là một khách hàng 56 tuổi, mua vào tuần trước, công ty BGF – điều hành chuỗi cửa hàng CU cho biết.
Cỗ cúng tổ tiên có thể đặt mua từ các khách sạn. Ảnh: Korea Herald Phòng xông hơi xách tay, tại nhà cũng đang nổi lên như một món quà độc đáo và khiến nhiều người hài lòng khi không ít người thường tới các phòng xông hơi công cộng.
Các mặt hàng giải trí như xe cắm trại, thiết bị leo núi cũng được các nhà bán lẻ gợi ý làm quà tặng dịp Tết cho những ai mơ ước được tận hưởng các hoạt động ngoài trời vào mùa Xuân.
Dây đeo khẩu trang bằng vàng 14k đang là món hàng thu hút chú ý, vì nó là món đồ cần thiết trong thời đại dịch và vàng được coi là một khoản đầu tư.
Theo các chuyên gia, người dân trao đổi các món quà Tết đắt tiền do mọi người thấy ít có cơ hội chi tiêu một số tiền lớn, như du lịch ở nước ngoài. Ngoài ra, họ chọn mặt hàng đắt tiền như một cách đền bù hay xin lỗi vì không thể về thăm gia đình.
Chọn và mua quà qua mạng. Ảnh: Korea Herald Có một điểm đáng chú ý về chuyện quà Tết năm nay ở Hàn Quốc. Đó là, gần như mọi sản phẩm đều có thể mua qua mạng. Đại dịch Covid-19 đã xoá đi niềm tin rằng quà Tết phải được lựa chọn cẩn thận sau nhiều giờ tìm kiếm nhằm thể hiện thành ý của một người.
Trong thời đại dịch, quy trình trao quà cũng trở nên càng đơn giản và thuận tiện càng tốt.
“Chọn sản phẩm tốt nhất với giá hợp lý cũng mất một thời gian, nhưng đặt hàng chỉ cần nhấn một vài nút”, Park Jina, một nhân viên văn phòng 35 tuổi ở Seoul cho hay. Park vừa đặt thịt bò nội địa và sâm cho gia đình cô ở Ulsan và Daegu, thay vì tới thăm họ vào dịp Tết. “Một số nền tảng trực tuyến thậm chí còn vận chuyển ngay trong ngày, nên nó rất tiện dụng, đặc biệt là trong thời điểm Covid-19”.
Giữa các thành viên trong gia đình, việc biếu tiền và mừng tuổi vào dịp Tết cũng trở nên phổ biến. Con cái biếu tiền cha mẹ để tỏ lòng biết ơn, và người lớn thì mừng tuổi cho trẻ nhỏ. Trong bối cảnh tránh tiếp xúc để ngăn ngừa virus corona lây lan, nhiều người chọn việc gửi tiền qua ngân hàng điện tử.
Hoài Linh
Malaysia nới lỏng hạn chế về Covid-19 trong dịp Tết
Giới chức Malaysia ngày 7/2 đã nới lỏng các hạn chế về Covid-19 đối với bữa tối sum họp dịp Tết, chỉ vài ngày sau khi ra thông báo về các giới hạn nhằm ngăn ngừa virus corona lây lan.
"> -
Đi siêu thị về và bị ho và sốt Giáo sư Việt ở Mỹ kể chuyện tự cách ly giữa mùa dịch CovidGS Trương Nguyện Thành hiện đang sinh sống và làm việc ở Mỹ. Ông vừa trải qua hơn 10 ngày tự đi cách ly giữa lúc dịch Covid-19 bùng phát ở Mỹ.
Thứ Bảy (28/3) hai vợ chồng ông đi chợ và có ghé qua một siêu thị của người Việt để mua rau thơm vì vốn thích ăn cuốn bánh tráng. Hai vợ chồng cũng mua vài con cá về nướng. Lúc đi, cả hai đã cẩn thận mang găng tay và khẩu trang đầy đủ. Hai ngày sau, ông nhận được thông tin siêu thị này đóng cửa do có người mắc Covid-19.
Hình ảnh GS Thành khi đi siêu thị (Ảnh: Lấy từ trang cá nhân của GS) Là người gốc Bình Định, GS Thành bảo ông có thói quen ăn cuốn bánh tráng và khi ăn thì sử dụng rau sống. Hôm đi chợ về, ông ăn bánh tráng cuốn cá nướng.
Tới thứ 2 (30/3), ông thấy cổ họng mình bị rát. Tối hôm đó thì bắt đầu những cơn sốt cao kéo đến và kéo dài đến nguyên ngày hôm sau.
Lúc này, dịch Covid-19 bùng nổ ở Mỹ. Mong muốn được xét nghiệm, ông đã gọi tới văn phòng đặc trách Covid-19 của bang Utah, nhưng cơ quan này khuyên nếu vẫn ổn thì nên cách ly ở nhà.
"Tôi liền gọi cho văn phòng đặc trách Covid-19 của tiểu bang Utah (hiện bang này có trên 2.200 ca dương tính với virus corona), nhưng y tá cho biết xét nghiệm hiện tại chỉ ưu tiên cho người trên 65 tuổi và đang trong tình trạng khó thở (GS Thành sinh năm 1961 năm nay ông 59 tuổi). Họ bảo nếu tôi thở vẫn ổn thì nên cách ly ở nhà và uống thuốc như Telynol” GS Thành kể.
Một mình quyết định tự cách ly
Thông cảm cho tình hình tiểu bang đang thiếu các bộ xét nghiệm, hôm sau GS Thành quyết định rời nhà và đến sống cách ly ở một khách sạn vắng vẻ. Tại khách sạn, ông chọn một căn phòng cuối dãy để không gặp ai.
Những ngày tự cách ly, GS Thành bảo không có sự chăm sóc về y tế. “Ở Mỹ sống tự cách ly thì phải tự lo. Khi nào thấy thật cần thiết thì mới tới nhà thương”.
Đến ngày 1/4, ông đã bớt sốt nhưng người cảm thấy mất sức rõ rệt và hơi thở hơi nặng hơn, không như thường ngày. Thêm nữa là đôi lúc ho có đờm và có độ bám khá lạ. Những ngày đầu sống cách ly, cơ thể yếu đi và ông cảm thấy lo lắng. Để chống lại, ông nhận thức được một điều nếu muốn hồi phục nhanh chóng thì cần dùng hết năng lượng trong người để chống chọi chứ không thể để sự hoang mang và sợ hãi chiếm cứ.
“Do đó, tôi nằm trên giường dùng tâm trí kiểm soát hơi thở; cố giữ hơi thở sâu và đều. Khi nào ngủ sẽ ngủ, còn khi thức thì kiểm soát hơi thở. Còn không tôi làm một số động tác thể dục nhẹ để máu luân chuyển khắp người tốt”.
Trong những ngày này, GS Thành vẫn tự uống thuốc đã mua ở tiệm từ trước. Những ngày sau đó ho vẫn còn nhưng giảm dần.
“Tôi cảm thấy hơi lo nhưng biết rằng sợ hãi không giúp cơ thể kháng bệnh. Với xác suất trên 95% hồi phục tôi bình tâm nghỉ dưỡng để cơ thể chống chọi những triệu chứng lúc này”- ông nói.
Do vậy những ngày này ông không làm gì ngoài việc chăm sóc hơi thở, lắng nghe cơ thể của mình. “Có lẽ bạn thấy lạ khi nghe nói chăm sóc hơi thở? Khi còn trẻ, tôi có cơ hội đọc một cuốn sách về Yoga. Trong sách ấy có nói một câu tôi nhớ mãi vì quá ấn tượng “Ai kiểm soát được hơi thở sẽ kiểm soát được cuộc sống!"
Điều may mắn là sau 4-5 ngày thì sức khỏe của ông hồi phục từ từ. Đến ngày thứ 6 thì người bắt đầu khỏe dần tuy thỉnh thoảng vẫn còn ho ra đàm.
GS Thành kể, đến 9/4 khi thấy trong người thấy đã khỏe nhiều, ông lái xe đến chỗ làm xét nghiệm virus corona và nhận kết qủa âm tính. Sau 10 ngày cách ly, ông đã tự lái xe về nhà
Đừng cá cược bằng sinh mạng của người thân
Ở tuổi gần 60 GS Thành là người có sức khỏe dẻo dai. Ông từng đạp xe xuyên Việt cùng con trai và tham gia một thử thách chống đẩy trên truyền hình. Thế nhưng, trong những ngày qua những thói quen như đọc sách, tập thể dục, ông cũng không có sức để thực hiện.
“Cũng may, tôi nhận thức được nếu không có tiêu cực (làm biếng) thì không có tích cực (siêng năng). Nếu không có mềm dẻo thì sẽ không có cứng rắn. Nếu không vô vọng thì làm sao tìm thấy tia sáng của hy vọng”.
Bài học nữa mà GS Việt kiều này nhận ra là khi cần thiết thì sống cách ly xã hội vì không muốn mang nguy cơ nhiễm bệnh cho người thân. Mình không sống chỉ cho mình mà cho những người xung quanh.
“Bây giờ tôi không sao rồi nhưng làm sao biết được người thân của tôi sẽ như thế nào? Nếu không chóng chọi được tôi là người gián tiếp hại người thân của mình. Do đó tôi vẫn cẩn thận và sống cách ly xã hội đến khi dịch qua đi” - ông Thành nói và đặt câu hỏi: “Bạn có muốn cá cược bằng sinh mạng của người thân của mình không?”
Theo ông Thành, việc ông tự đi cách ly là một trải nghiệm khó quên, đặc biệt là mỗi lần mở tivi và nghe những tin tức về dịch Covid-19, bao nhiêu người nhiễm, bao nhiêu người tử vong.
Thê nhưng điều này giúp ông đánh giá lại những giá trị cuộc sống. "Khi không thể làm điều gì, sống chậm lại thì mở ra cơ hội giúp bạn nhìn lại giá trị bản thân điều gì thật sự là quan trọng cũng như giá trị gia đình"- ông nhắn nhủ.
Lê Huyền
GS Ý từng dạy học 50 năm gửi lời khuyên tới phụ huynh
“Trong những ngày này, trẻ em đang được học môn “khoa học của cuộc sống” mà các trường học không hề dạy”.
"> -
Đau khớp suýt mất chân khi mới ngoài 30 tuổi vì sai lầm nhiều người Việt mắcNgười bệnh đau khớp, được phẫu thuật dẫn lưu ổ dịch làm sạch ổ hoại tử cơ. Ảnh: BVCC Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Đức, Khoa Chấn thương 1, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, nhận định đây là ca bệnh khá phức tạp, người bệnh có chảy máu, tụ máu trong cơ cẳng chân, gây chèn ép dẫn đến hoại tử một phần cơ, nguy cơ hoại tử lan rộng nếu không điều trị sớm và đúng cách.
Việc điều trị cần phải dẫn lưu ổ tụ máu, giải phóng chèn ép, làm sạch những phần hoại tử, kết hợp với dùng thuốc điều trị chống viêm cũng như các biện pháp phục hồi chức năng mới cải thiện khả năng vận động của chân.
Ba ngày sau phẫu thuật, người bệnh đã ổn định, có thể đi lại nhẹ nhàng. Thầy thuốc dự kiến anh mất hơn 10 ngày điều trị ổn định với cẳng chân. Riêng với tình trạng gout và viêm tràn dịch khớp gối hai bên, quá trình điều trị phải lâu dài.
Bác sĩ Đức khuyến cáo khi có triệu chứng đau cơ, đau khớp, người bệnh không nên tự ý mua thuốc hoặc kết hợp các loại thuốc, phương pháp điều trị mà không có chỉ dẫn của người có chuyên môn. Điều này có thể làm bệnh nặng thêm, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm.
Bị đau khớp có nên tiêm collagen không?Collagen được biết đến chủ yếu trong lĩnh vực làm đẹp với chị em phụ nữ. Thành phần này cũng phát huy tác dụng trong một số trường hợp bị bệnh xương khớp.">