Thời sự

Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 02:26:21 我要评论(0)

Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g kqbd nhakqbd nha、、

ậnđịnhsoikèoNaftMisanvsAlKahrabaahngàyKháchtạkqbd nha   Hư Vân - 04/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo các chuyên gia, thay đổi lớn nhất là người dân không còn được xét nghiệm Covid-19 miễn phí (cả xét nghiệm tại nhà và xét nghiệm lâm sàng ở bệnh viện). Điều này ảnh hưởng đến việc chẩn đoán, ngăn ngừa lây truyền và theo dõi virus.

Hàng triệu người mất quyền xét nghiệm miễn phí

Đối với những người có bảo hiểm tư nhân, chi phí phụ thuộc vào từng công ty bảo hiểm. Bắt đầu từ tháng 1/2022, chính quyền Tổng thống Joe Biden yêu cầu các công ty bảo hiểm thanh toán cho 8 lần xét nghiệm tại nhà của một người mỗi tháng. Việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng có nghĩa những xét nghiệm tại nhà và bệnh viện không còn được bảo hiểm chi trả đầy đủ, ngay cả khi được bác sĩ chỉ định.

Sự thay đổi này cũng ảnh hưởng đến những người đã tham gia chương trình bảo hiểm y tế liên bang (Medicare và Medicaid). Giống như những người có bảo hiểm tư nhân, người dùng Medicare cũng không được xét nghiệm miễn phí 8 lần mỗi tháng như trước đây.

Tuy nhiên, chương trình sẽ tiếp tục chi trả cho xét nghiệm tại bệnh viện nếu được bác sĩ chỉ định. Hình thức này được miễn phí cho đến tháng 9/2024, sau đó chi phí có thể thay đổi tùy theo từng bang. Medicare là bảo hiểm y tế liên bang dành cho người từ 65 tuổi trở lên và người khuyết tật

Những người không đủ khả năng chi trả cho các xét nghiệm tại nhà (khoảng 25 USD mỗi hộp kit cho hai lần dùng) có thể đến phòng khám sức khỏe, trung tâm y tế cộng đồng, sở y tế để hưởng dịch vụ miễn phí.

Một học sinh tại Trường tiểu học Harkness ở Sacramento, Mỹ được phát kit xét nghiệm Covid-19, tháng 2/2022. Ảnh: AP" alt="Người Mỹ phải trả tiền xét nghiệm, thuốc và vaccine Covid từ 11/5" width="90" height="59"/>

Người Mỹ phải trả tiền xét nghiệm, thuốc và vaccine Covid từ 11/5

Tôi đã đọc nhiều và góp ý cũng nhiều lần về câu chuyện thừa kế. Hôm nay xin phép được nói về việc mà nhiều người dỗi hờn khi được nhận thừa kế khi đã lớn tuổi, không còn quá nhiều thiết tha và cũng không biết làm gì với của thừa kế khi không còn trẻ nữa. Mẫu số chung là những người có ý kiến kiểu này rất cần tiền ở hiện tại để sinh hoạt thoải mái hơn hay để có vốn phát triển, làm giàu.

Sự thật là không ai có trách nhiệm với bạn ngoại trừ chính bản thân bạn. Nếu có ai cho bạn tiền thì bạn nên xem lại lý do vì sao và bản thân có xứng đáng được nhận hay không? Nếu có bản lĩnh để làm giàu thì bạn phải có kế hoạch và lộ trình thực hiện thuyết phục. Hãy thử đi vay ngân hàng hay thuyết phục trong phạm vi những người có khả năng đầu tư với mình, bạn sẽ có câu trả lời rõ hơn và hiểu tại sao cha mẹ có tiền mà không cho mình hay ít nhất là cho vay? Trước khi trách ai thì hãy soi lại mình trước.

Có người nói "đến già mới được nhận thừa kế thì đã quá trễ và chẳng còn cần thiết nữa và nhận cũng không biết để làm gì". Thực tế thì thừa kế không bao giờ là quá trễ. Nếu không biết làm gì thì bạn có thể cho ngay con cháu để không còn một thế hệ mới "dỗi hờn" trong gia đình nữa. Nếu thật sự không cần khoản thừa kế đó nữa thì xin chúc mừng vì bạn đã đứng được và vươn lên trên chính đôi chân của mình.

Cuối cùng, tài sản ông bà để lại cho cha mẹ không có nghĩa là bây giờ cha mẹ cũng phải để lại cho các con. Cái này là không đúng luật thừa kế. Hàng thừa kế nào sẽ hưởng theo hàng đó, và không ai có trách nhiệm chia lại cho người khác. Nhiều người đòi chia thừa kế sớm vì tài sản vật chất đó là một con số dương, nắm bắt, chia chác được.

>> 60 tuổi mới được nhận mảnh đất thừa kế bốn tỷ đồng

Tóm lại, có được thừa kế thì mừng, nhưng nếu không có cũng chẳng có gì đáng buồn vì đó không phải là của mình ngay từ đầu. Tích lũy được mới hiểu hết giá trị của tài sản để giữ gìn và phát triển. Được cho đi bạn mới thấy mình giàu có, mới thấy vui và niềm vui nhân đôi khi nó được đón nhận.

Với tôi, cha mẹ nuôi con khôn lớn khỏe mạnh, học hành tử tế, định hướng nghề nghiệp rõ ràng, đã là một nguồn thừa kế to lớn rồi. Có thể tạo ra của cải vật chất hay không, nhiều hay ít là do tự thân mỗi người vận động mà thôi. Sinh ra "ngậm thìa vàng" mà không biết giữ thì cái nghèo cũng đến trong chớp mắt. Người có bản lĩnh thì có thể tạo ra vật chất nhiều hơn bố mẹ là khác, chẳng cần trông chờ thừa kế.

* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?

Bài viết gửi về địa chỉ email: bandoc@vnexpress.net hoặc ấn vào box bên dưới.

" alt="Dỗi hờn vì không được chia thừa kế sớm" width="90" height="59"/>

Dỗi hờn vì không được chia thừa kế sớm

Tôi năm nay 40 tuổi, làm nhân viên IT, đã có vợ và 2 con. Thu nhập 2 vợ chồng được khoảng 30 triệu/tháng.

Nhà cửa ổn định, công việc tốt nên cuộc sống hôn nhân của chúng tôi ít sóng gió, va chạm. Thi thoảng, 2 vợ chồng bất đồng về cách giáo dục con nhưng chỉ một lúc là làm hòa.

{keywords}
Ảnh: B.N

Từ khi mẹ đẻ tôi dưới quê lên chữa bệnh, nhiều chuyện mới nảy sinh. 

Mặc dù mẹ tôi ốm nhưng hàng ngày vẫn hỗ trợ con dâu nấu nướng, đón cháu ở trường mầm non. Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu không quá thân thiết nhưng ít xảy ra mâu thuẫn.

Mẹ tôi ít nói, tôn trọng con dâu. Bà hầu như không tham gia vào cuộc sống riêng tư của hai vợ chồng.

Hai tháng trôi qua, bệnh tình mẹ tôi thuyên giảm, chỉ còn đầu gối vẫn đau do thoái hóa khớp.

Mẹ tôi thấy sức khỏe khá hơn, ngỏ ý muốn về quê. Bà nói, dưới đó có hàng xóm láng giềng, gặp gỡ trò chuyện thấy khuây khỏa hơn. Ở thành phố, nhà nào biết nhà nấy, ít khi giao lưu, cuộc sống buồn tẻ.

Tâm tư tôi lại không muốn mẹ về mà muốn bà ở hẳn trên này với vợ chồng mình. Bố tôi mất đã nhiều năm. Ông bà chỉ sinh được tôi.

Họ hàng dưới quê cũng ít. Giờ bà về, không ai chăm sóc, tôi cảm thấy day dứt. Vài năm trước, bà khỏe mạnh, tôi còn yên tâm. Nay bệnh tật tuổi già ập xuống, cần phải có con cái bên cạnh.

Tôi cũng thừa hiểu, bà muốn sống bên con cháu cho vui vầy năm tháng tuổi già nhưng ngại con dâu.

Tôi bàn bạc với vợ về ý định của mình. Vợ tôi không phản đối. Cô ấy nói rất sẵn lòng. Tuy nhiên, vợ đưa ra yêu cầu, hàng tháng bà nội phải đóng góp khoản tiền lương hưu 3 triệu cho cô ấy lo phí sinh hoạt gia đình.

“Bà có tuổi rồi, lương hưu chẳng tiêu pha gì, đưa cho vợ chồng mình là hợp lý. Bà cần gì mình mua cho bà.

Nhà thêm 1 miệng ăn là thêm 1 khoản chi phí. Lương em với anh 30 triệu, cho 2 đứa đi học tiếng Anh, học ở trường, ăn uống, quần áo, điện nước... chỉ tạm đủ”,  vợ tôi rạch ròi chi ly từng khoản tiền sinh hoạt.

Tôi ngã ngửa khi vợ thốt ra lời lẽ như vậy. Căn nhà vợ chồng tôi ở hiện tại, là do mẹ bán mảnh đất, mua tặng.

Cả đời bà dành dụm, chắt chiu, dành hết cho con cái. Việc phụng dưỡng, chăm sóc bà là điều đúng đắn và cần thiết, thể hiện tấm lòng hiếu thuận. Hơn nữa, bà đã già yếu, chúng tôi không sống cùng, làng xóm sẽ dị nghị, điều tiếng.

Tôi bày tỏ sự phẫn nộ của mình với vợ nhưng cô ấy phớt lờ. Hôm sau, tôi đi vắng, cô ấy không ngần ngại, mang chuyện đó ra nói với mẹ chồng. Mẹ tôi sầu não, thu dọn hành lý bỏ đi.

Tôi chạy ra các bến tàu, bến xe tìm mẹ nhưng vô vọng. Sau đó, dì ruột tôi gọi điện, thông báo mẹ đang ở với dì. Dì tôi lấy chồng trên Hà Nội.

Tôi sang đón mẹ về nhưng mẹ không chịu. Vợ chồng tôi cãi nhau 1 trận khá to. Tôi bắt vợ sang xin lỗi mẹ nhưng cô ấy từ chối.

Trong lúc nóng giận, tôi lỡ tay tát cô ấy. Hiện, gia đình tôi đang căng thẳng, có nguy cơ tan vỡ.

Lúc này, tôi rất rối ren, xin hãy cho tôi lời khuyên!

Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể

Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể

Tôi hoảng sợ hủy hôn khi biết người bố xa cách nhiều năm của Huy là người từng bao nuôi mình. 

" alt="Con dâu yêu cầu mẹ chồng đóng góp phí sinh hoạt 3 triệu/tháng" width="90" height="59"/>

Con dâu yêu cầu mẹ chồng đóng góp phí sinh hoạt 3 triệu/tháng