Soi kèo phạt góc Mikkelin Palloilijat vs JaPS, 22h30 ngày 14/7
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’ -
"> 12 kỹ năng tuyệt vời mà bạn nên biết khi sử dụng trình duyệt Chrome -
CEO FPT Bùi Quang Ngọc: Startup cần được đào tạo về quản trị công tyVấn đề thúc đẩy phong trào khởi nghiệp tại Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp là một nội dung được tập trung trao đổi, thảo luận tại buổi làm việc giữa một số đơn vị chức năng của Bộ TT&TT với Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, do Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn chủ trì ngày 27/5/2016.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng khẳng định, cần đẩy mạnh các ứng dụng startup, phong trào khởi nghiệp hướng tới Internet of Things - không chỉ con người mà vạn vật đều sẽ kết nối qua nền tảng Internet để sẵn sàng cho thế giới phẳng. Phát triển các ứng dụng kết nối với các lĩnh vực gần gũi, căn bản như giáo dục, y tế... Trước đó, quan điểm này cũng đã được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh trong phát biểu với cộng đồng doanh nghiệp CNTT tại lễ trao Danh hiệu Sao Khuê 2016 vào ngày 23/4 vừa qua.
Chia sẻ tại buổi làm việc này, ông Bùi Quang Ngọc, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc FPT cho biết, năm 2016 đã được chọn là năm quốc gia khởi nghiệp và thực sự là thanh niên Việt Nam được đánh giá rất cao về tinh thần khởi nghiệp. “Tuy nhiên, từ tinh thần để ra sản phẩm là một nấc. Có sản phẩm rồi, thương mại hóa được hay không lại là một nấc nữa. Để ra được sản phẩm cuối cùng, có tới mấy nấc”, ông Ngọc nói.
Khẳng định các doanh nghiệp nhỏ có thế mạnh trong lĩnh vực khởi nghiệp, vị CEO này cũng chia sẻ, đối với khởi nghiệp, các doanh nghiệp vừa và cả các doanh nghiệp lớn như FPT không mạnh. FPT đã chuyển sang hướng thành lập Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp. Hiện nay, mỗi năm FPT bỏ ra khoảng 2 triệu USD vào Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, tham gia cùng các Quỹ khác thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp để sao cho có được sản phẩm mới và nấc cao hơn nữa là thương mại hóa được sản phẩm đó.
Cho rằng khởi nghiệp cũng là một loại thời cơ, ông Ngọc nhận định: “Ưu thế của Việt Nam là thanh niên đông và các em tiếp thu công nghệ rất nhanh, có nhiều ý tưởng. Nhưng những yếu tố này vẫn chưa đủ, mà còn cần phải làm sao để các em có tri thức về công nghệ, ngoại ngữ và cả về quản trị công ty. Đặc biệt, khi chúng ta tham gia vào nền kinh tế số của thế giới - một nền kinh tế không giới hạn biên giới, thì việc đào tạo ngoại ngữ và quản trị công ty, bên cạnh đào tạo công nghệ lại càng cần thiết”.
Riêng về công nghệ, theo ông Ngọc, hiện nay ngành GD&ĐT Việt Nam đang có những lạc hậu nhất định về chương trình, chưa cập nhật được kiến thức về những công nghệ mới nhất. Đào tạo vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Ông Ngọc cho hay: “Câu chuyện ở FPT là một ví dụ. Mỗi năm chúng tôi cần từ 3.000 - 4.000 lập trình viên nhưng không bao giờ tuyển đủ. Một trong những cản trở sự phát triển của FPT hiện nay chính là khó khăn về nguồn lực. Mặc dù cả nước có nhiều cơ sở đào tạo nhưng sau khi tuyển về, để đạt yêu cầu của doanh nghiệp cũng không phải dễ, bản thân FPT cũng đã phải đào tạo thêm rất nhiều”.
"> -
Người Sài Gòn chê wifi công cộng yếuKhông thể kết nối wifi, dù tín hiệu báo đầy sóng Anh Trần Gia Khang (ngụ quận Bình Thạnh) cho biết: Không thể sử dụng wifi của phố đi bộ Nguyễn Huệ do sóng rất yếu.
Anh Lục Minh Đăng (ngụ quận 10) cho hay kết nối với wifi phố đi bộ Nguyễn Huệ khá dễ nhưng khi truy cập vào các trang web thì hiển thị thông báo không kết nối được với máy chủ.
Tương tự, anh Tú - một nhân viên kỹ thuật làm việc tại quận 1 cho hay: Hàng ngày, anh thường ra phố đi bộ để nghỉ trưa và sử dụng internet qua di động.
“Chán lắm, sóng rất cao nhưng vào không được hoặc vào rất chậm” - anh Tú nói.
Bạn trẻ chụp ảnh tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TP.HCM Theo anh Tú, khi bật wifi lên máy kết nối được, nhưng khi lướt web đều không vào được và hiển thị thông báo không kết nối được với máy chủ.
Tình trạng tương tự xảy ra tại ga quốc nội Tân Sơn Nhất. Hầu hết hành khách đều chọn 3G thay vì wifi miễn phí.
Hành khách Ngô Thanh Ngọc (ngụ quận Gò Vấp) cho biết đã thử nhiều lần để vào wifi của sân bay nhưng không được.
“Trong lúc chờ chuyến bay nhiều hành khách tranh thủ lướt web, lên mạng xã hội nhưng vào wifi sân bay không được nên mình phải sử dụng 3G”.
Ông Nguyễn Xuân Tuấn, chủ doanh nghiệp tại Hà Nội cho hay: Tôi thường xuyên đi công tác tại TP.HCM và ngồi chờ ở sảnh sân bay Tân Sơn Nhất. Tôi cảm nhận wifi ở đây rất yếu.
“Trước đây hai tuần còn vào được, hôm nay thì không vào được luôn. Wifi ở đây rất chậm. Cần có biện pháp để nâng cao dịch vụ này tại sân bay Tân Sơn Nhất” - anh Tuấn mong mỏi.
">