Kinh doanh

Góp ý chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến năm 2025

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 17:56:14 我要评论(0)

Ngày 26/5/2020,ópýchươngtrìnhpháttriểncôngnghiệpCNTTđiệntửviễnthôngđếnnălịch bóng đá c1 Hội Vô tuyếnlịch bóng đá c1lịch bóng đá c1、、

Ngày 26/5/2020,ópýchươngtrìnhpháttriểncôngnghiệpCNTTđiệntửviễnthôngđếnnălịch bóng đá c1 Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý cho dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).

{ keywords}
Hội thảo góp ý cho dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 được tổ chức ngày 26/5/2020.

Hội thảo có sự tham dự của ông Trần Đức Lai, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam; ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam; ông Hoàng Hữu Long, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cùng các chuyên gia đến Viện Chiến lược TT&TT; Cục An toàn thông tin; Viện Điện tử Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội; Công ty Vinsmart; Công ty OSB...

Phát biểu tại hội thảo, Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam Trần Đức Lai cho biết, từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 392 phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020. Thời gian qua, chương trình này đã đạt những kết quả nhất định.

Đặt nhiều kỳ vọng vào dự thảo chương trình mới, ông Lai nhận định, chương trình mới bao hàm lĩnh vực rộng hơn, bao gồm cả công nghiệp CNTT và điện tử viễn thông. Đây là một chương trình lớn, rất có ý nghĩa cho sự phát triển của ngành trong thời gian tới.

Theo bản dự thảo 4.0 được ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT giới thiệu tại hội thảo, Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2023, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 được xây dựng trên quan điểm coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo đảm thực hiện thành công các Nghị quyết của Bộ Chính trị trong việc phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông Việt Nam. Trong đó, xác định phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông là con đường chủ đạo, làm động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu lực, hiệu quả quản lý xã hội theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên so với khu vực và thế giới.

Chương trình cũng tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá nhằm tạo thị trường; nuôi dưỡng hệ sinh thái thuận lợi; thúc đẩy ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, làm chủ công nghệ số của doanh nghiệp và con người Việt Nam nhằm nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng, sức cạnh tranh và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Dự thảo Chương trình còn nhấn mạnh rõ quan điểm, Chương trình này là cấu phần quan trọng của nền kinh tế số Việt Nam; lấy doanh nghiệp là hạt nhân, lấy thị trường chuyển đối số trong nước làm bàn đạp vươn ra khu vực và thế giới, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển những sản phẩm, dịch vụ công nghệ số tiên tiến hàng đầu trên thế giới.

{ keywords}
Một trong những mục tiêu được đề ra tại dự thảo chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến năm 2025 là có 50.000 doanh nghiệp CNTT, điện tử viễn thông. (Ảnh minh họa)

Trên quan điểm đó, cơ quan xây dựng dự thảo Chương trình đã đề xuất hàng loạt mục tiêu cụ thể cần đạt được giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2025 như: tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông hàng năm bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP cả nước; có 50.000 doanh nghiệp CNTT, điện tử viễn thông, trong đó có 10 doanh nghiệp lớn có năng lực cạnh tranh quốc tế với quy mô trên 1 tỷ USD; có 10 địa phương đạt doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông trên 1 tỷ USD; doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT trong nước làm chủ công nghệ, cung cấp được 90% các loại sản phẩm, giải pháp phần mềm, dịch vụ CNTT phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, đô thị thông minh...

Để đạt được các mục tiêu đề ra, dự thảo Chương trình cũng đề xuất các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về: Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm; Phát triển doanh nghiệp; Thông tin, truyền thông; Nâng cao chất lượng nhân lực và Phát triển thị trường.

Tại hội thảo, các đại biểu đã góp ý trực tiếp cho dự thảo Chương trình như: cần xây dựng một danh sách các công nghệ lõi mà Việt Nam sẽ tập trung đầu tư phát triển; có quy định một hệ sinh thái để đưa công nghệ lõi ra thành sản phẩm thương mại hóa; có chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ toàn cầu; đề xuất đưa thêm điện tử gia dụng vào Chương trình; hay việc cần thiết có quy định các chính sách hỗ trợ cụ thể, rõ ràng để thúc đẩy các daonh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT, điện tử viễn thông trong nước; đề xuất ...

Dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để  lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.

Tại Chỉ thị 01 ngày 1/1/2020 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, một trong những nhiệm vụ trọng tâm Bộ TT&TT giao Vụ CNTT chủ trì là hoàn thiện dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. Theo kế hoạch, dự thảo Quyết định phê duyệt Chương trình này sẽ được Bộ TT&TT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong quý II/2020.

M.T.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hội đồng tuyển sinh ĐH Bách khoa Hà Nội vừa thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng (điểm sàn được đăng ký xét tuyển) đối với các ngành/ nhóm ngành đào tạo đại học hệ chính quy năm 2017 của trường.

Theo thông báo, có 4 nhóm ngành có điểm xét tuyển từ 24 điểm trở lên, gồm Cơ điện tử (KT11), Điện tử Viễn thông (KT21), CNTT (KT22) và Điện - Điều khiển và Tự động hóa (KT24). Đây cũng là những nhóm ngành có nhiều thí sinh diện đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia THPT được ĐH Bách khoa Hà Nội xét tuyển thẳng, trong đó nhóm ngành CNTT có 91 thí sinh; Điện - Điều khiển và Tự động hóa có 21 thí sinh; Cơ điện tử có 8 thí sinh và Điện tử Viễn thông có 4 thí sinh được xét tuyển thẳng.

Mức điểm từ 22,5 điểm là điểm xét tuyển của 3 nhóm ngành Cơ khí - Động lực (KT12), Toán – Tin (KT23), Hóa - Sinh - Thực phẩm và Môi trường (KT31) cùng 6 chương trình tiên tiến Cơ điện tử (TT11), Vật liệu (TT14), Điện tử Viễn thông (TT21), CNTT (TT22), Điện - Điều khiển và Tự động hóa (TT24), Kỹ thuật y sinh (TT25).

Điểm xét tuyển của 11 ngành/nhóm ngành còn lại của ĐH Bách khoa Hà Nội (KT13, KT14, KT32, KT41, KT42, KT5, KQ1, KQ2, KQ3, TA1, TA2) là từ 21 điểm.

Các chương trình đào tạo quốc tế, với mã QTxx có điểm xét tuyển thấp nhất trong các nhóm ngành và chương trình đào tạo đại học hệ chính quy của ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay, với mức điểm từ 20 điểm.

Theo hướng dẫn của ĐH Bách khoa Hà Nội, điểm xét tuyển được tính theo công thức:

" alt="Điểm sàn được đăng ký xét tuyển nhóm ngành CNTT của ĐH Bách khoa Hà Nội là 24" width="90" height="59"/>

Điểm sàn được đăng ký xét tuyển nhóm ngành CNTT của ĐH Bách khoa Hà Nội là 24

Lamborghini ngày càng chú trọng đến nhóm khách hàng là nữ giới. Ảnh: Bloomberg.

Theo Bloomberg, nỗ lực của Domenicali sẽ xoay quanh dòng Urus SUV. Ông cho biết hãng sẽ tăng gấp đôi sản lượng xe tung ra thị trường mỗi năm. Trong năm 2015, Lamborghini đã bán được 3.245 chiếc xe trên toàn thế giới.

“SUV sẽ thay đổi cuộc chơi. Nó sẽ tạo nên sự khác biệt cho Lamborghini”, Domenicali nói.

Tuy nhiên, đây cũng là thách thức không nhỏ. Vào năm ngoái, chỉ có 5% khách hàng của Lamborghini là nữ giới, con số này không có sự thay đổi so với một thập kỷ trước đây, đại diện hãng cho biết. Hơn nữa, hầu hết nữ giới mua xe đều tập trung tại Mỹ và châu Âu. Lần gần đây nhất mà một người phụ nữ Ấn Độ mua xe Lamborghini cách đây đã 3 tháng.

Lamborghini muon thay doi de quyen ru khach hang nu hinh anh 2
Phụ nữ ngày càng độc lập hơn và họ muốn được tự mình cầm lái. Ảnh: Bloomberg.

“Tôi cho rằng không dễ dàng để chiếm lấy trái tim và linh hồn của một người phụ nữ” CEO của Luxury Institute, công ty nghiên cứu tại Manhattan, NewYork, ông Milton Pedraza cho biết. “Vấn đề không phải là tiền, nó nằm ở chỗ làm sao để cho người phụ nữ biết bạn có thể hiểu cô ấy đến nhường nào”.

Milton Pedraza cũng cho rằng Lamborghini đang đi đúng hướng, đồng thời đưa ra ví dụ về sự thành công dòng xe Cayenne SUV của Porsche. “Ai cũng có thể bị thuyết phục, quan trọng là Lamborghini phải tạo ra được sản phẩm có chất lượng, thân thiện với phụ nữ thì chắc chắn họ sẽ thay đổi suy nghĩ và đổ xô mua nó”, Milton Pedraza nói.

" alt="Lamborghini muốn thay đổi để quyến rũ khách hàng nữ" width="90" height="59"/>

Lamborghini muốn thay đổi để quyến rũ khách hàng nữ