Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/82d495401.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
Tôi thất vọng khi nghe cuộc điện thoại của vợ với bạn cô ấy. (Ảnh minh họa: Sohu).
Mẹ thấy vợ tôi làm hết mọi việc thì nói với con dâu rằng: "Đàn bà sinh đẻ tốt nhất cần được nghỉ ngơi, kiêng cữ. Thà là không có ai thì con phải làm, chứ có mẹ ở đây, cần gì con cứ bảo mẹ".
Nhưng vợ tôi nói thể trạng cô ấy khỏe, cô ấy làm được, chỉ nhờ mẹ lau hộ cái nhà và phơi quần áo thôi.
Ở được hai tuần, mẹ bảo tôi: "Mẹ tính lên ở một tháng đỡ đần vợ con cho nó kiêng cữ một thời gian. Nhưng mẹ thấy vợ con chẳng kiêng cữ gì, việc gì nó cũng làm, đảm đang, tháo vát, còn bảo mẹ cứ nghỉ ngơi đi.
Nó sinh đẻ mới cần nghỉ ngơi chứ không mẹ lên làm gì. Mẹ ở đây chơi không, ở quê thì nhiều việc. Thôi mẹ về, lúc nào các con cần thì mẹ lại lên".
Tôi để ý cũng thấy đúng là vợ tôi không để mẹ chồng phải làm việc gì thật. Trong khi việc ruộng vườn ở quê, mẹ phải gửi anh em, bà con làng xóm trông nom giùm.
Kể từ khi bố tôi mất, tôi lấy vợ ở xa, em gái cũng lấy chồng, việc to nhỏ trong nhà đều do một mình mẹ gánh vác. Thương con nên mẹ mới phải đóng cửa nhà mà đi.
Thấm thoắt đó mà giờ con trai tôi đã hơn 5 tháng tuổi, còn vài tuần nữa là vợ đi làm.
Tôi hỏi vợ sắp tới đi làm, chuyện con cái em định tính như thế nào. Vợ tôi bảo rằng, cô ấy sẽ thuê bảo mẫu đến trông em bé giờ hành chính.
Tôi nghe xong rất ngạc nhiên:
- Thu nhập vợ chồng mình hàng tháng chỉ đủ trả góp tiền nhà và chi tiêu, tiền đâu mà em thuê bảo mẫu giúp việc. Để anh gọi điện về quê, nhờ bà nội lên trông cháu cho ít lâu. Bà trông cháu chả yên tâm hơn à?
- Không, em không đồng ý. Con là con của vợ chồng mình, mình phải có trách nhiệm, không thể đùn đẩy cho bà được. Bà nuôi anh đủ vất vả rồi. Người già trông trẻ mệt lắm chứ không đơn giản như anh nghĩ đâu. Em không muốn làm phiền bà.
- Phiền hà gì, mẹ anh rất sẵn lòng hỗ trợ con cái khi cần. Hơn nữa, nhà mình kinh tế còn khó khăn, đỡ được đồng nào hay đồng ấy.
- Nếu vậy thì em xin nghỉ thêm vài tháng nữa cho con cứng cáp rồi gửi trẻ cũng được. Đằng nào công ty em dạo này cũng đang ít việc.
- Em tính thế nào cho hợp lý thì tính, cần thì anh gọi nhờ bà.
Đã nói như thế, vậy mà hôm nay đi làm về, tôi lại tình cờ nghe vợ gọi điện cho bạn cô ấy nhờ tìm người trông trẻ tại nhà.
Giọng điệu của vợ tôi tỏ ra rất dứt khoát: "Tìm nhanh giúp tớ nhé, kẻo đến ngày đi làm không có ai trông con, chồng tớ sẽ lại gọi bà nội lên. Hồi ở cữ, dù mệt, tớ cũng phải cố làm hết việc để bà thấy rảnh rỗi quá, chán mà về quê. Giờ nhờ bà ra trông cháu thì ở đến bao giờ?
Ôi, tớ chẳng thích ở với mẹ chồng tẹo nào luôn. Tớ thà tốn tiền thuê bảo mẫu trông con, còn hơn phải nhờ mẹ chồng. Sợ bà lên ở đây lâu lại quen, thấy thành phố sướng chứ không khổ sở như quê mình rồi không muốn về quê nữa thì mệt".
Tôi nghe vợ nói, từng lời, từng lời, lòng đã hiểu ra tất cả. Hiểu vì sao những ngày mới sinh, các sản phụ khác bỏ mặc hết mọi việc cho mẹ, cho chồng, còn vợ tôi thì tranh làm hết.
Tôi lại nghĩ tính vợ tôi cẩn thận, sợ mẹ chồng làm không như ý mình. Lại nghe vợ ngọt nhạt bảo để cho mẹ nghỉ ngơi, tưởng cô ấy thương mẹ chồng thật.
Hóa ra là cô ấy không muốn mẹ tôi ở lâu nên muốn mẹ tôi thấy mình vô dụng mà về. Giờ cần người trông con, cô ấy thà bỏ ra mấy triệu thuê người trông trẻ chứ nhất định không nhờ bà nội.
Chỉ vì cô ấy sợ bà sẽ ở lâu, thấy ở thành phố sướng hơn sẽ không muốn về quê nữa, nếu vậy thì sẽ phải nuôi luôn bà.
Vợ tôi không hề biết rằng, mẹ tôi thực sự không thiếu tiền. Cả đời bố mẹ tôi làm lụng, buôn bán tích cóp nuôi anh em tôi không thiếu thốn thứ gì.
Ruộng vườn được đền bù, tiền tỷ cũng có. Chẳng qua sống ở quê, vất vả đã quen, nhu cầu không nhiều nên mẹ không sắm sửa trong nhà.
Hồi tôi lấy vợ rồi quyết định mua nhà, mẹ bảo cho tôi tiền. Mẹ cầm thêm sổ đỏ cho tôi để không phải mua nhà trả góp.
Nhưng tôi bảo mẹ là chúng tôi còn trẻ, cần có động lực để phấn đấu, cái gì cũng dựa vào mẹ thì bao giờ cho trưởng thành. Mẹ nghe tôi nói có lý nên gật đầu: "Nhưng khó khăn quá thì cứ nói, tiền của mẹ cũng là để cho các con thôi".
Chuyện mẹ tôi nói cho tiền mua nhà nhưng tôi không nhận, tôi không nói với vợ. Nhìn nhà người ta mua đất, mua nhà, có bố mẹ cho thêm tiền, nhiều khi cô ấy cũng "bóng gió" rằng, vợ chồng mình tay trắng nên vất vả. Vợ tôi vì thế luôn nghĩ nhà tôi ở quê nghèo khổ, túng thiếu.
Mẹ tôi luôn khen vợ tôi lễ phép, khéo ăn khéo nói. Bà tự hào với anh em làng xóm mỗi khi nhắc tới con dâu. Rằng bà ra đó, con dâu thương bà, không để bà động tay động chân việc gì. Mẹ tôi nào có biết, đằng sau vẻ ngoan hiền ấy lại là những suy nghĩ tính toán, xấu xí của vợ tôi.
Chính tôi từ trước tới nay cũng luôn nghĩ vợ tôi tâm tính thiện lành. Nay nghe những lời cô ấy nói mà lòng trào lên nỗi thất vọng, vừa buồn vì vợ, vừa thương mẹ nhiều thêm.
Thôi thì tôi cứ kệ cô ấy, nhất định không nhờ mẹ lên nữa. Để xem với khoản thu nhập không dư dả, lại nuôi thêm một bảo mẫu, cô ấy sẽ xoay xở thế nào.
Theo Dân Trí
Chồng tâm sự phát hiện 'bộ mặt thật' đằng sau vẻ con dâu ngoan hiền của vợ
"Câu nói của bố giúp tôi từ ghét thành yêu nghề"
Ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) là thợ rèn truyền thống trên phố Lò Rèn (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gặp ông Hùng tại số 26 Lò Rèn, chúng tôi ấn tượng với sự nhiệt tình, sôi nổi và ánh mắt biết cười của ông khi nói chuyện. Giữa tiết trời oi ả đầu è, khoác lên mình bộ đồ lấm lem và đang làm việc nhưng ông Hùng vẫn luôn nở nụ cười khi nói chuyện.
Nhiều năm nay, người sống trên phố Lò Rèn đã quen với bếp than đỏ lửa và tiếng búa nện tại “góc tam giác” của ông Hùng. Với ông, rèn là nghề, là niềm vui nên ông chưa bao giờ than vãn dù đó không phải công việc đơn giản, dễ làm.
Nhà có nhiều anh em nhưng ông là người duy nhất theo nghề. Ông luôn tự hào vì mình "được nghề chọn", được ông, được bố giao trọng trách giữ gìn nghề truyền thống của gia đình.
Ông Hùng nhớ lại thời thanh niên: “Hồi đó, tôi không thích làm rèn. Bố tôi nói nhiều lắm, bảo tôi về theo nghề nhưng tôi nhất định không làm. Tôi thích cuộc sống bay nhảy, tự do, không thích bị gò bó hay sống theo sự sắp xếp của người khác. Sau này, thấy bố tha thiết, tôi cũng thử quay về làm. Nhưng rồi tôi lại bỏ nghề mà đi vì chưa thực sự tìm thấy tình yêu với nó”.
![]() | ![]() |
Ông Hùng bắt đầu công đoạn nhóm bếp để nung. Những tia lửa bắn lên khá đẹp mắt.
Năm 1987, ông Hùng theo học nghề cơ khí 3 năm rồi đi làm thợ sửa chữa ô tô. Tiếc con trai không theo nghề, bố ông Hùng lại động viên, giao toàn bộ cửa hàng cho con.
Ban đầu ông Hùng không thích nhưng một câu nói của bố khiến ông thay đổi quyết định: "Con phải về giữ nghề truyền thống của ông, của bố. Con không phụ nghề thì nghề sẽ không phụ con".
Cũng chính từ đó, ông Hùng gắn bó với nghề và được bố giao toàn quyền quyết định tại lò rèn số 26. Đôi bàn tay chai sần, những đốm bỏng nhỏ trên da là minh chứng cho kinh nghiệm của người thợ rèn lâu năm còn sót lại ở phố cổ Hà Nội.
Ông kể: "Bố tôi ngày trước rèn dao, kéo, cuốc xẻng rất khéo và đẹp. Bây giờ tôi không làm những món đồ đó nữa vì có máy móc thay thế nhiều. Mặt hàng của tôi chủ yếu là đục bê tông và các đồ xây dựng”.
Thợ khoan phá bê tông ở khắp Hà Nội luôn tìm đến ông để rèn và tôi lại những mũi đục đã mòn, cong vênh. Theo ông, tuy máy móc hiện đại thay thế sức người nhiều nhưng những sản phẩm làm thủ công vẫn luôn có điểm đặc biệt, chất lượng riêng. Vì vậy khách hàng đến với ông rất nhiều.
"Còn khỏe, còn khách là tôi còn làm"
Trải qua nhiều năm gắn bó với nghề, ông Hùng càng nhận ra câu nói “nghề chọn mình” luôn đúng.
Mỗi ngày phải tiếp xúc với lửa, dầu nóng, tiếng đe tiếng búa, than và bụi bặm nhưng lúc nào ông Hùng cũng giữ tinh thần lạc quan, say mê làm việc. Ông cho rằng, chỉ khi mình chú tâm, yêu công việc thì mới có thể làm ra sản phẩm tốt nhất.
Theo ông, điều quan trọng một người thợ rèn cần ngoài kinh nghiệm là sức khỏe, độ bền bỉ, tỉ mỉ và kiên trì. Tay nghề của một người thợ phải trải qua thời gian mới có thể kiểm chứng. Ông tự hào và tin vào đôi bàn tay của mình.
Vừa nói, ông vừa nhóm lửa, đưa mũi khoan vào lò nung đỏ. Đôi tay người thợ rèn thoăn thoắt, nện từng nhát búa chắc nịch xuống mũi khoan. Đối với ông, một sản phẩm rèn ưng ý phải được làm nên từ đôi bàn tay của người thợ giàu kinh nghiệm, tỉ mỉ, thanh thoát và chính xác.
![]() | ![]() |
Sản phẩm chủ yếu ông Hùng đang làm là đục bê tông. Nhiều khách mang cả bao đến đổi.
Sau lưng ông luôn là hai chiếc quạt. Một chiếc thổi vào lò duy trì lửa, một chiếc thổi vào người. Theo ông, việc cho quạt thổi trực tiếp vào người không chỉ để mát mà giúp làm bay khói, hơi dầu, giảm độc hại. Mùa đông, hai chiếc quạt cũng hoạt động hết công suất.
"Trước đây, cả khu phố này cùng làm nghề rèn. Thế nhưng khi máy móc phát triển, các thiết bị được sản xuất nhanh chóng hơn, nhiều người bỏ rèn chuyển sang nghề khác. Hiện ở phố này chỉ còn mình tôi theo nghề. Nghề này nuôi sống tôi nhiều năm, giúp tôi nuôi nấng các con trưởng thành”, ông Hùng chia sẻ.
Hiện nay, khi là người duy nhất làm nghề rèn thủ công trên phố Lò Rèn, ông Hùng càng thấm thía lời dạy của bố khi xưa. Ông luôn tự nhủ, còn khỏe, còn có sức, còn có khách hàng, ông sẽ vẫn là người thợ rèn tâm huyết.
Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố
Phụ tùng Aftermarket thường có giá rẻ bằng khoảng 60-70% so với phụ tùng OEM. Với một số dòng xe phổ biến, phụ tùng Aftermarket luôn sẵn hàng, phong phú về chủng loại, kiểu dáng và có thể mua được ở nhiều cửa hàng, gara sửa chữa khác nhau.
Tuy nhiên nhược điểm của phụ tùng Aftermarket là chất lượng thượng vàng hạ cám, có quá nhiều loại khiến người sử dụng lâm vào mê trận. Nếu không phải là người am hiểu xe thì dễ ôm phải quả đắng.
Bỏ qua bảo dưỡng ô tô định kỳ
Khi mua ô tô, nhà sản xuất thường đưa cho chủ xe sổ bảo hành trong đó có các mốc bảo dưỡng định kỳ dựa trên số km đã đi. Tuy nhiên, nhiều chủ xe đã bỏ qua các bước bảo dưỡng này khi thấy chiếc xe vẫn hoạt động ổn định.
Sai lầm phổ biến trên phần lớn là do thiếu kiến thức về bảo dưỡng phòng ngừa. "Thực tế, bảo dưỡng phòng ngừa luôn rẻ hơn sửa chữa," Bogi Lateiner, một kỹ thuật viên ô tô cao cấp nhận xét.
Bảo dưỡng ô tô định kỳ đặc biệt quan trọng nếu bạn có một chiếc xe cổ hoặc xe cũ đã nhiều năm tuổi. Điều này là cần thiết để đảm bảo hiệu suất tối ưu, kéo dài tuổi thọ xe, giảm nguy cơ hỏng hóc và tiết kiệm chi phí sửa chữa lớn. Nó cũng gia tăng an toàn cho người lái và hành khách.
Mua lốp xe đã qua sử dụng
Theo Claudio, mua lốp xe đã qua sử dụng là một trong những sai lầm phổ biến khác mà cô đã thấy khách hàng của mình mắc phải. Ngay cả khi lốp xe đã qua sử dụng trông bình thường, nó có thể là một mối nguy hiểm do tuổi thọ của nó.
Các nhà sản xuất lốp như Michelin khuyến nghị thay lốp sau 10 năm kể từ ngày sản xuất. Trong khi một số nhà sản xuất khác thậm chí khuyến nghị là 6 năm.
Mua lốp xe đã qua sử dụng có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ như mòn bất thường, làm giảm độ bám đường và tăng nguy cơ trượt bánh. Loại lốp này có thể bị hư hỏng bên trong không thể phát hiện bằng mắt thường, gây nổ lốp đột ngột khi đang di chuyển. Ngoài ra, lốp cũ còn có thể bị biến dạng do bảo quản không đúng cách hoặc sử dụng quá mức, ảnh hưởng đến hiệu suất và độ an toàn của xe.
Chọn loại dầu động cơ không phù hợp
Dầu động cơ là "máu" của xe hơi và mỗi loại xe đều có yêu cầu riêng về loại dầu phù hợp. Việc sử dụng loại dầu không đúng chuẩn có thể dẫn đến hao mòn động cơ nhanh chóng và ảnh hưởng đến hiệu suất của xe.
Chủ xe nên tham khảo hướng dẫn sử dụng của hãng sản xuất ô tô hoặc hỏi ý kiến chuyên gia để chọn đúng loại dầu cần thiết.
Phớt lờ đèn cảnh báo
Đèn cảnh báo trên bảng điều khiển là tín hiệu đầu tiên cho thấy có vấn đề xảy ra với xe. Tuy nhiên, nhiều tài xế lại phớt lờ những đèn cảnh báo này do cho rằng đó chỉ là lỗi tạm thời.
Đây là sai lầm nghiêm trọng vì các đèn báo có thể cảnh báo về hệ thống phanh, động cơ, hoặc các vấn đề nghiêm trọng khác. Việc phớt lờ những tín hiệu này có thể dẫn đến hỏng hóc không mong muốn và nguy hiểm.
Để nhiên liệu trong bình quá ít
Một số tài xế có thói quen chạy xe cho đến khi đèn báo nhiên liệu bật sáng mới đi đổ thêm, và thực tế điều này có thể gây hại cho bơm nhiên liệu.
Khi nhiên liệu trong bình quá ít, cặn bẩn và chất bẩn có thể xâm nhập vào động cơ, gây tắc nghẽn kim phun và hư hỏng nghiêm trọng. Việc đổ nhiên liệu đầy đủ và thường xuyên sẽ giúp bảo vệ bơm nhiên liệu và tăng tuổi thọ cho xe.
Tổng hợp(Supercarblondie, autoblog)
Thợ sửa xe tiết lộ những sai lầm phổ biến của người dùng ô tô
Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
Chuyện mẹ - Chuyện con của nhà văn Lê Minh Hà là những trang viết ở dạng nhật ký, ghi lại những câu chuyện ở nhà, ở trường của tác giả và hai cậu con trai mà chị yêu thương gọi là Cục Xương, Cục Mỡ.
Nhà văn Lê Minh Hà trải lòng: “Bằng quan sát riêng con đường từ nhà tới trường của con mình và trẻ nhỏ sống tại Đức hơn hai mươi năm qua, tôi đã tự cắt nghĩa được vì sao người Đức thành công sau những cú vấp bổ chửng trong lịch sử… Những ghi chép riêng trong cuốn sách này là một cách để người viết hệ thống lại những ghi nhận về giáo dục Đức mà trẻ con đang thụ hưởng, không qua lý thuyết, mà qua cách họ thực hành".
Dù chuyện chỉ được ghi chép trong khoảng thời gian 3 năm, nhưng vẫn giúp bạn đọc mường tượng sinh động hành trình cùng con lớn khôn của tác giả: cậu em Cục Mỡ từ lúc lọt lòng và cậu anh Cục Xương khi đã ở tuổi 20.
Chuyện một bà mẹ luống tuổi sinh ra và lớn lên giữa lòng Hà Nội, nuôi dạy hai cậu con trai cách nhau cả chục tuổi đầu. Khoảng cách tuổi tác, cách biệt văn hóa với chính những đứa con của mình khiến bà mẹ từng là giáo viên có tiếng ở một trường trung học danh giá ở Hà Nội nhiều phen ngỡ ngàng.
Từ chuyện một đứa trẻ 3 tuổi phải biết tự chuẩn bị đồ đi học cho mình, 8 tuổi biết đi mua đồ cho mẹ ngoài siêu thị, 10 tuổi phải tự loay hoay tìm cách bắt tàu xe đi học giữa trời đông buốt giá tuyết rơi ngập đường; đến chuyện tự do cá nhân, chuyện xin việc làm thêm, đến chuyện tình yêu, giới tính, và cả chuyện bầu cử, tôn giáo, triết học…
Những chuyện vui vui giữa mẹ và con, những tâm tư của tác giả đọng lại trong lòng độc giả nhiều suy ngẫm, về cách giáo dục con trẻ để trở thành một người bình thường - “thành phẩm của một nền giáo dục khỏe mạnh”.
![]() |
Cùng con vượt bão tuổi teen. |
Cùng con vượt bão tuổi teen - Cuốn sách là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy của một nhà báo, ngôn ngữ của một nhà văn và cảm xúc của một người mẹ, nên dù chia sẻ kinh nghiệm dạy con, những câu chuyện được sắp xếp lớp lang - những vấn đề gay cấn được đan xen và có phần càng ngày càng căng thẳng cuốn hút độc giả dõi theo.
Đó là những câu chuyện của con gái chị, của chính chị thuở mới lớn hay chuyện của những người thân quen chị từng chứng kiến: chuyện con bỗng dưng biến mất, con muốn chuyển lớp vì không muốn đối mặt với “chị đại”, con tự dưng gây gổ cãi lại bố mẹ, đến chuyện hướng con học mà không nhọc…
Một trong những vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm là làm thế nào để học ngoại ngữ một cách hiệu quả. Ngoài phần chia sẻ của nhà văn Phong Điệp, cuốn sách còn tiết lộ bí kíp học tiếng Anh từ chính con gái tác giả, cô bé đạt IELTS 8.0 khi mới 12 tuổi – một thành tích đáng nể nhiều người mong ước.
“Lắng nghe con một cách chân thành, không áp đặt và gây áp lực lên con cái, dạy con các đối mặt với khó khăn, thất bại”, khi đối mặt với “bão”, chị “cố gắng hít thở sâu, bỏ đi làm việc gì đó thay vì ngay lập tức buông ra lời nặng nề với con”… là một các bí quyết của nhà văn Phong Điệp trong quá trình đồng hành cùng con.
Nhà văn Phong Điệp chia sẻ: “Tôi không bao giờ dám nhận mình là chuyên gia tâm lý vì đó đương nhiên không phải là chuyên môn của tôi. Tuy nhiên khi làm mẹ của hai con gái cùng bước vào tuổi teen, mỗi ngày dõi theo quá trình trưởng thành của con, tôi có rất nhiều trải nghiệm quý giá muốn được chia sẻ cùng các bậc phụ huynh. Tôi hy vọng, bên cạnh việc tham khảo tư vấn của các chuyên gia, những chia sẻ của một người làm mẹ phần nào sẽ có ích với các bậc phụ huynh cũng đang trải qua giai đoạn khó khăn với những đứa con tuổi teen".
Dù ở Hà Nội hay trên thủ đô nước Đức, mỗi nhà văn đều mang đến cho độc giả một góc nhìn mới mẻ, hiện đại về cách nuôi dạy con, cách đồng hành cùng con, làm bạn cùng con trên mỗi chặng đường, đặc biệt là trong giai đoạn tuổi mới lớn đầy thử thách.
Tình Lê
Đã có hơn 400 triệu cuốn Goosebumps được bán ra trên toàn cầu, đưa nó lên vị trí bộ sách bán chạy nhất mọi thời đại trong vài năm.
">Nhà văn Lê Minh Hà, Phong Điệp kể chuyện dạy con
Năm 2017, chị Như Ý quay trở lại TPHCM sinh sống và nuôi hai con nhỏ. (Ảnh: N. Y)
Chị Ý kể với Dân trí, chị từng trải qua một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Sau khi chia tay, chị từ miền Bắc quay trở lại TPHCM sinh sống.
Năm 2017, khi quay trở lại TPHCM, chị bất ngờ nhận được tin nhắn qua ứng dụng messenger từ một người lạ. Người đó giới thiệu mình là Thanh Hải, bạn học cùng trường cấp 3 với chị.
Người mẹ trẻ nhận ra đây là người bạn mà mình đã không gặp nhiều năm. Chị Ý miễn cưỡng đến gặp anh Hải mà không hề biết rằng, hôm ấy, lần đầu chị được nghe về một câu chuyện tình yêu mà chị là nhân vật chính suốt nhiều năm.
"Hôm ấy, anh ấy thổ lộ rằng đã có tình cảm với tôi ngay từ năm lớp 10. Đến thời điểm hiện tại, anh vẫn yêu tôi và muốn được chăm sóc, che chở cho tôi", người phụ nữ này nhớ lại.
Anh Hải thì chia sẻ: "Tôi đã bỏ lỡ lời tỏ tình này suốt 15 năm. Ngày ấy, còn trẻ, tôi không có đủ dũng khí để nói ra. Vậy nên, ngày khi gặp lại, tôi đã cho cô ấy biết tình cảm của mình".
Nhận được lời tỏ tình bất ngờ từ một người bạn vốn không học cùng lớp, cũng chẳng thân thiết quá mức, chị Như Ý vô cùng bối rối. Từng một lần lỡ dở, như con chim sợ cành cong, chị Ý không giấu anh nỗi lòng mình.
Người mẹ trẻ thẳng thắn chia sẻ rằng, cuộc sống hôn nhân không chỉ có màu hồng, đặc biệt với một người phụ nữ đã có hai đứa con riêng như chị thì sẽ có không ít trở ngại, khó khăn. Anh Hải liệu có đủ bản lĩnh để vượt qua định kiến của xã hội?
Anh Hải dành nhiều thời gian để theo đuổi lại tình đầu. (Ảnh: N. Y)
Biết không thể nhận được sự đồng ý trong một sớm một chiều, anh Hải nói sẽ để thời gian chứng minh tình cảm chân thành của mình.
Trở về, anh Hải nhiều lần nhắn tin, gọi điện cho chị Ý. Anh kể cho chị nhiều chuyện cũ. Những câu chuyện với chị Ý từng chỉ như gió thoảng qua nhưng với anh Hải lại là những hồi ức đẹp đẽ anh luôn ghi nhớ nhiều năm.
Tình yêu của chàng trai tuổi 16
Anh Hải kể mình đã thầm thích chị Ý khi thấy chị đi ngang qua lớp anh. Dù có nhiều tình cảm với đối phương nhưng anh không dám thổ lộ. Lý do là bởi từng có một bạn trai bị chị Ý "ghét, không chơi cùng" sau khi viết thư tỏ tình với chị Ý.
Không muốn lãnh "hậu quả" tương tự như người bạn cùng lớp, anh Hải tìm cách tiếp chuyện với người trong mộng. Biết bạn gái lớp bên ngày nào cũng đứng chờ bố mẹ đến đón, anh Hải làm như thể vô tình đứng cạnh cùng chờ người nhà.
Thứ 5 mỗi tuần, anh cố tình để lộ trên tay cuốn truyện tranh Conan để cô bạn nhìn thấy mượn về đọc. Trót cho người mình thích mượn tập truyện mới ra, lại chẳng dám hối thúc nàng đọc nhanh, anh Hải đành vét túi mua thêm một cuốn khác vì bản thân cũng "nghiền" truyện Conan không kém.
Suốt ba năm học, một tuần vài ba buổi, chị Ý gặp anh Hải trong những lần cùng đứng chờ phụ huynh như vậy. Họ không biết nhà nhau. Thời ấy, cả hai cũng không có số điện thoại để liên lạc.
Chia tay những ngày tháng cấp 3, cô bạn Như Ý không hề hay biết người bạn ấy có tình cảm với mình.
Cô gái 17 tuổi anh Hải thầm thương trộm nhớ. (Ảnh: N. Y)
Hai người sau đó còn gặp lại nhau một vài lần khi anh tình cờ đến mua sách ở cửa hàng sách nơi chị làm thêm năm thứ nhất đại học.
"Sau khi biết được chỗ làm thêm của Ý, tôi thường lấy cớ đến mua sách để gặp cô ấy. Có những hôm đến không đúng ca làm của Ý, tôi chỉ biết ngồi đợi từ sáng đến chiều. Thời điểm ấy, có lẽ Ý chỉ nghĩ, tôi là một người yêu sách, chứ không phải yêu cô bán sách. Vậy nên khi nghỉ việc, Ý không báo cho tôi biết trước", anh Hải kể.
Kể từ lần ấy, hai người bặt tin nhau. Chị Ý đi học và lập gia đình, còn anh Hải vẫn vấn vương hình ảnh cô bạn học cùng trường năm nào.
Cùng sống ở Quận 11, anh chỉ biết được con phố nơi gia đình người mình thầm thương sinh sống chứ không biết địa chỉ nhà. Người đàn ông này nhiều lần qua lại con phố đó để mong gặp được người trong mộng. Tuy nhiên, lần nào, anh cũng ra về trong sự thất vọng.
Việc anh Hải có tình cảm với bạn gái lớp bên đều được các thành viên trong gia đình anh biết. Song ai cũng nói, có lẽ hai người không có duyên. "Nhiều khi ba mẹ tôi còn mắng tôi "khùng" quá, bao nhiêu năm yêu đơn phương như thế", anh Hải nói.
Bẵng đi một thời gian, anh Hải cũng tìm hiểu và yêu một vài người con gái. Tuy nhiên, sau đó đôi bên nói lời chia tay vì không hợp nhau.
Khi mạng xã hội phát triển, anh dành nhiều thời gian tìm Facebook của chị Ý. Tuy nhiên, vì hai người không học cùng lớp nên việc tìm kiếm không dễ dàng. Anh tìm trong các hội nhóm liên quan đến Trường THPT Nguyễn Hiền nơi anh chị học cùng.
Cũng có khi, anh vào danh sách bạn bè của từng cựu học sinh, xem hàng nghìn Facebook… Nỗ lực tìm kiếm của anh cũng có kết quả và sau đó là cuộc gặp mặt năm 2017.
Khi con gái gọi "ba Hải"
Suốt 3 năm sau ngày gặp lại, anh Thanh Hải dành nhiều thời gian theo đuổi chị Như Ý. Khi được chị Như Ý đồng ý cho gặp hai con, anh giành luôn phần chăm con của chị và lo cho hai đứa trẻ như thể con đẻ của chính mình.
"Nhiều khi tôi đưa ra những yêu cầu hơi quá quắt và có phần vô cớ để xem giới hạn chịu đựng của anh đến đâu. Vì yêu tôi nên anh sẵn sàng đồng ý và thay đổi rất nhiều thói quen của một người độc thân", chị Như Ý nói.
Sau khoảng thời gian dài chờ đợi, anh Hải cũng được đáp lại tình yêu. (Ảnh: N. Y)
Một lần, tình cờ nghe con gái gọi "ba Hải" (thay vì "chú Hải" như mọi lần), chị Như Ý chực trào nước mắt. Chị cảm nhận được sự chân thành của anh và quyết định chấp nhận lời tỏ tình của anh.
Ngay sau khi chị đồng ý, anh Hải lên ngay kế hoạch cho đám cưới và cả hai về chung nhà vào một tháng sau đó. Hiểu được những vất vả mà vợ mình đã trải qua, anh Hải nói với chị rằng: "Anh cưới em về là để chăm sóc cho em và các con. Em vất vả đủ rồi, từ đây về sau để anh lo".
Năm 2019, chị Ý có tin vui. Nhưng do sức khỏe yếu, chị phải nghỉ việc để dưỡng thai. Kinh tế gia đình và công việc nhà do một mình anh Hải lo toan. "Anh ấy không hề than vãn nửa lời mà lúc nào cũng lo vợ mệt, vợ buồn", chị Ý chia sẻ.
Gia đình hạnh phúc của cặp đôi. (Ảnh: N. Y)
Nhớ lại ngày sinh bé thứ ba, người mẹ trẻ vẫn xúc động kể: "Do tôi sinh mổ nên không được vận động trong mấy ngày đầu. Ông bà nội ngoại chia nhau chăm hai đứa lớn ở nhà. Vậy là một tay anh vừa chăm tôi, vừa chăm bé. Anh thay tã, anh ẵm ru con ngủ, khi con ngủ anh tranh thủ dìu tôi tập đứng, tập đi…
Người xung quanh thấy hai đứa lớn vô thăm mẹ ai cũng nghĩ anh là ông bố nhiều kinh nghiệm vì đã có tới ba đứa con, nhưng không ngờ đây là lần đầu tiên anh ẵm trên tay một bé sơ sinh đỏ hỏn".
Ông bố ba con bên người vợ xinh đẹp. (Ảnh: N. Y)
Hiện tại, để có nhiều thời gian chăm sóc cho các con, bà mẹ trẻ xin nghỉ công việc luật sư và mở một tiệm bánh nhỏ ở nhà. Hàng ngày sau giờ làm, anh Hải trở về cùng vợ chăm con, phụ vợ làm việc nhà và tận hưởng những khoảnh khắc vui vẻ bên gia đình nhỏ.
Chia sẻ với PV,chị Như Ý xúc động nói: "Người ta vẫn nói, ông trời không lấy đi của ai tất cả. Khi tôi xấu xí nhất, khổ sở nhất, anh đã luôn ở bên cạnh nắm chặt tay tôi không buông. Nửa đời còn lại, dẫu có khó khăn vất vả, tôi cũng an yên mà cùng anh vượt qua".
Theo Dân Trí
Cái kết bất ngờ của người đàn ông suốt hơn 10 năm đi tìm tình đầu
Dự án thành phần 1A dài hơn 8,7 km, kết nối tỉnh lộ 25B (Đồng Nai) đến cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây (TP HCM), tổng mức đầu tư hơn 6.900 tỷ đồng từ vốn vay ODA của Hàn Quốc và nguồn đối ứng trong nước. Dự án gồm hai hạng mục chính, gồm: cầu Nhơn Trạch bắc qua sông Đồng Nai dài 2,6 km, rộng 19,5 m và đường dẫn hai đầu tổng chiều dài gần 5,6 km. Khởi công tháng 9/2022, công trình dự kiến hoàn thành năm 2025.
Đề xuất mở rộng cầu Nhơn Trạch nối TP HCM