Học sinh cấp 3 giành giải cao ở Zalo Hackathon 2017
Tối ngày 17/12/2017,ọcsinhcấpgiànhgiảicaoởbong da 24h vòng chung kết Zalo Hackathon đã kết thúc với phần thắng thuộc về đội Trojans gồm 3 thành viên đến từ trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật và ĐH Bách Khoa TP.HCM. Về nhì trong cuộc thi là đội Knights gồm các bạn học sinh cấp 3 của trường Phổ thông Năng Khiếu TPHCM. Đồng hạng nhì còn có Botdy - đội thi gồm các lập trình viên trẻ đến từ Hà Nội.
Đánh giá về chất lượng thí sinh, Top Coder Khúc Anh Tuấn - thành viên của Hội đồng chuyên môn cho biết anh khá ấn tượng với khả năng của các đội thi. “Chỉ trong 24 giờ lập trình và không được biết trước đề thi nhưng các sản phẩm dự thi rất tốt. Nhiều bài thi đã đáp ứng được tốt cả 3 tiêu chí tính hoàn thiện, tính thực tế và tính sáng tạo”.
Vượt qua 70 đội đăng ký tham dự, 24 giờ lập trình liên tục để hoàn thành sản phẩm, trải qua 2 vòng trình bày ý tưởng thuyết phục trước Hội đồng chuyên môn gồm những tên tuổi lớn trong ngành CNTT, đội Trojans gồm 3 sinh viên năm cuối là Võ Minh Công (chuyên ngành Cơ Điện Tử, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM), Lê Anh Tú (Chuyên ngành Điện tử Viễn Thông - ĐH Bách Khoa) và Nguyễn Ấn Tín (sinh viên ngành Công nghệ phần mềm, ĐH Sư phạm Kỹ Thuật) đã xuất sắc giành chiến thắng tại Zalo Hackathon 2017 với phần thưởng 50 triệu đồng.
Chọn nhóm đề tài liên quan đến các ứng dụng sức khỏe, ý tưởng của đội Trojans dựa trên lượng thức ăn mỗi người nạp vào mỗi ngày và cảm biến cơ thể để tính ra lượng calo dư thừa, kết hợp với các thông số chuẩn về sức khỏe để đưa ra cảnh báo và lời khuyên cho người dùng. Theo đội trưởng Võ Minh Công, Trojans tập trung vào những tính năng ưu việt nhất, khắc phục những nhược điểm của các ứng dụng khác trên thị trường.
Ứng dụng HeaFri này được Ban giám khảo đánh giá rất cao ở khả năng hoàn thiện ý tưởng trong một khoản thời gian ngắn. Ông Nguyễn Quang Nam, Technical Director của Zalo cho biết chỉ với 24 giờ nhưngTrojans đã hoàn thành một khối lượng công việc đồ sộ hơn hẳn các đội thi khác và thuyết phục được sự khó tính của Hội đồng chuyên môn gồm top coder Khúc Anh Tuấn, Hiệp sĩ CNTT Phạm Kim Long, PGS.TS Trần Minh Triết, Trưởng nhóm R&D của Zalo Trần Công Thiên Qui, Zalo Product Director Đào Ngọc Thành, Zalo Technical Director Nguyễn Quang Nam và thầy Phạm Thi Vương.
Nói về Zalo Hackathon, bạn Lê Văn Ninh cho biết đã có một trải nghiệm thú vị vì các đội không hề biết trước đề thi cho đến thời điểm khai mạc. “Đây là cuộc thi duy nhất ở Việt Nam theo đúng luật của Hackathon”, Ninh cho biết thêm.
Nói về lý do “bí mật đề thi đến phút chót”, ông Phạm Kim Long, Trưởng Ban tổ chức chia sẻ Zalo Hackathon mang đến cho các bạn lập trình viên trẻ một sân chơi xứng tầm với các bài toán lập trình thực tế, có độ khó dưới áp lực lớn về thời gian, trải nghiệm “Hack” và “Marathon” đúng nghĩa nhất.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Liên quan đến việc Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội tạm đình chỉ công tác cán bộ được cho liên quan tới việc “bảo kê” lò gạch không phép trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã chỉ đạo cơ quan liên quan làm rõ vụ việc.
Những lò gạch không phép đang tồn tại trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Ngày 15/3, bên lề Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng của thành phố Hà Nội, trao đổi với PV Tiền Phong về việc Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội tạm đình chỉ công tác 1 cán bộ được cho liên quan tới nghi vấn ra giá “bảo kê” lò gạch không phép trên địa bàn huyện Sóc Sơn mà báo chí phản ánh, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, đã chỉ đạo cơ quan liên quan làm rõ vụ việc. “Ngay sau khi báo chí nêu, UBND thành phố Hà Nội đã có chỉ đạo ngay cho Thanh tra Sở Xây dựng và Giám đốc Sở Xây dựng yêu cầu làm rõ và báo cáo ngay cho thành phố. Đây là phản ánh cán bộ thuộc Sở Xây dựng nên trách nhiệm làm rõ sẽ thuộc về Giám đốc Sở này. Lãnh đạo thành phố đã chỉ đạo ngay sau khi có thông tin này”, ông Chung nói.
Bà Đỗ Thu Nga, Chánh Văn phòng UBND huyện Sóc Sơn cho hay, trước thông tin phản ánh của báo chí, cơ quan chức năng huyện đã yêu cầu các phòng ban phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức kiểm tra, làm rõ vụ việc và kiên quyết xử lý cán bộ nếu có vi phạm. “Hiện về mặt quản lý Nhà nước, huyện giao cho phòng Quản lý đô thị thường trực để tham mưu và quản lý liên quan đến việc hoạt động của những lò gạch trên địa bàn”, bà Nga nói.
Chưa có lò gạch nào được cấp phép
Ngày 15/3, tại buổi làm việc với phóng viên, ông Nguyễn Xuân Thắng, Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Sóc Sơn cho biết, trước năm 2013 trên địa bàn Sóc Sơn có hơn 600 lò gạch các loại tập trung chủ yếu tại các ở các xã vùng sâu, vùng xa như Bắc Sơn, Hồng Kỳ (giáp với tỉnh Thái Nguyên), Tân Minh, Bắc Phú…. “Việc hình thành hàng trăm lò gạch trên địa bàn trước đây phát sinh từ lịch sử để lại. Việc người dân các xã làm lò gạch để tận dụng đất và nhân lực của địa phương, rồi nhu cầu về vật liệu xây dựng trong đó có gạch ngói nung ngày càng cao… Đến năm 2013, khi có chỉ đạo của thành phố Hà Nội, huyện Sóc Sơn đã xây dựng kế hoạch xóa bỏ toàn bộ lò gạch thủ công và đã xóa xong 524 lò”, ông Thắng nói.
Tuy nhiên, theo ông Thắng trong quá trình tiến hành xóa bỏ các lò gạch thủ công, một số người dân lại tự chuyển đổi, tự ký hợp đồng với các đơn vị cấp dây truyền công nghệ lò sản xuất gạch. Những lò này chủ yếu là lò úp vung không phải dạng thủ công để đưa khói nhả lên cao. Chính vì thế vào thời điểm đó không phá dỡ được những lò này vì nó không có trong danh mục. Trên cơ sở báo cáo đề xuất của Sở Xây dựng cho phép những lò úp vung tồn tại đến hết năm 2016 và UBND huyện Sóc Sơn cũng chỉ đạo cho phép tồn tại đến hết tháng 10/2016. “Trong 57 lò gạch còn tồn tại trên địa bàn hiện nay, qua xác định đây là các công trình xây dựng không phép, kể cả 524 lò gạch trước đây bị xoá bỏ cũng đều không phép. Các lò gạch là loại hình kinh doanh có điều kiện vừa phải cấp phép xây dựng vừa phải có giấy kinh doanh. Hiện thẩm quyền cấp phép những lò gạch này do Sở Xây dựng cấp theo quy định của Thông tư 10 đối với công trình có chiều cao (cột khói-PV) trên 20m”, ông Thắng lý giải.
Đại diện Phòng Quản lý đô thị huyện Sóc Sơn cho biết, về mặt cấp phép xây dựng là do Sở Xây dựng, còn về mặt quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn là do lực lượng thanh tra xây dựng. “Thanh tra xây dựng trước đây trực thuộc UBND huyện, nay thuộc Sở Xây dựng. Ngoài 57 lò gạch đang tồn tại thì cuối năm 2015 và đầu năm 2016 lực lượng thanh tra xây dựng địa bàn đã báo cáo có xuất hiện thêm 2 cái mới. Khi nhận được báo cáo chúng tôi đã yêu cầu chính quyền xã ngăn chặn kịp thời”, vị cán bộ này nói.
Ông Nguyễn Quang Huy, Thường trực HĐND huyện Sóc Sơn cho biết, việc tồn tại các lò gạch trên địa bàn đã có nhiều lần cử tri kiến nghị, xử lý. “Phải nói thật qua mỗi lần tiếp xúc cử tri, người dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ lò gạch kêu rất nhiều. Khói lò gạch có khi còn chết cả cây cối. Thậm chí, qua tiếp xúc cử tri còn có tình trạng tranh nhau chỗ làm gạch, địa điểm làm lò gạch nên cũng xảy ra “đả” nhau”, ông Huy nói. Theo Tiền phong
- Đình chỉ cán bộ liên quan đến thông tin ‘bảo kê’ lò gạch ‘thổ phỉ’
- Thâm nhập lò gạch "thổ phỉ": Thanh tra xây dựng đòi 250 triệu đồng "bảo kê"
- Đình chỉ cán bộ liên quan đến thông tin ‘bảo kê’ lò gạch ‘thổ phỉ’
Người phụ nữ 26 tuổi thoát cửa tử một cách ngoạn mục. Ảnh: BVCC. Tuy nhiên, sau mổ lấy thai, người mẹ diễn tiến suy hô hấp nặng, suy thận cấp tiến triển nhanh, tổn thương gan cấp tiến triển, phù toàn thân tăng nhanh. Các bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ đã hội chẩn liên viện với các chuyên gia hồi sức tích cực của Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Sau đó, bệnh nhân được chuyển viện vào ngày 5/11.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Giang Minh Nhật, Trưởng đơn vị Hồi sức tim mạch, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, người bệnh nhập viện trong tình trạng suy hô hấp diễn tiến nguy kịch, được đặt nội khí quản và thở máy xâm lấn. Tổn thương nhu mô phổi vẫn tiến triển nhanh, đông đặc cả hai phổi. Sản phụ không đáp ứng với thông khí xâm lấn, ngưng tim hai lần vì suy hô hấp nặng.
Nhận định đây là ca bệnh rất nặng về tim mạch - sản khoa, các chuyên gia hội chẩn và thống nhất ngay trong đêm, tiến hành can thiệp ECMO.
Sau 8 ngày can thiệp ECMO kết hợp với lọc máu liên tục, kiểm soát huyết áp, bệnh nhân cải thiện dần chức năng gan và thận, tổn thương phổi phục hồi ngoạn mục. Sản phụ được rút nội khí quản và tự thở khí trời ngày 13/11, ngưng ECMO vào ngày 14/11.
Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Chí Thương, Trưởng khối Sản, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, cho biết sản giật là một biến chứng nặng của sản khoa, có thể gây xuất huyết não, suy hô hấp, suy đa tạng, tử vong nếu không được xử trí kịp thời và phối hợp đa chuyên khoa.
Điều may mắn trong trường hợp này là người bệnh đã được hội chẩn liên viện kịp thời và can thiệp bằng phương tiện hiện đại, kỹ thuật chuyên sâu với các chuyên gia giàu kinh nghiệm. Nhờ vậy, người bệnh đã hồi phục ngoạn mục.
Theo các bác sĩ, sản giật thường đi sau tiền sản giật, đặc trưng bởi huyết áp cao xảy ra trong thai kỳ và hiếm khi xảy ra sau khi sinh.
Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến sản giật trong thai kỳ bao gồm: Tăng huyết áp thai kỳ hoặc mạn tính (huyết áp cao), bệnh đái tháo đường hoặc một tình trạng khác ảnh hưởng đến mạch máu, bệnh thận… Để đảm bảo thai kỳ an toàn, bác sĩ khuyến cáo các bà mẹ cần khám thai định kỳ, tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ.
Sản phụ thoát cửa tử khi mang thai lần thứ 5Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk (Đắk Lắk) cứu sống sản phụ bị vỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ sinh con lần thứ 5." alt="Cứu sống sản phụ bị sản giật ngưng tim 2 lần khi mang thai lần 2" />- ông nói về kế hoạch của công ty. CEO Intel cho biết, một phần của vấn đề là họ phải đầu tư số tiền đáng kể để cạnh tranh với các đối thủ châu Á.
Tháng trước, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Intel sẽ nhận được 19,5 tỷ USD trợ cấp để xây dựng và hiện đại hóa các nhà máy bán dẫn ở Arizona, New Mexico, Oregon và Ohio. Thỏa thuận mà ông Biden ca ngợi là "mang tương lai trở lại Mỹ", đánh dấu khoản đầu tư lớn nhất của Mỹ cho đến nay theo Đạo luật Chip và Khoa học. Đạo luật thông qua năm 2022 nhằm khôi phục sản xuất bộ vi xử lý trong nước cũng như tài trợ cho các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo.
Washington coi việc Mỹ phụ thuộc vào chip sản xuất ở nước ngoài và ảnh hưởng quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc là mối đe dọa an ninh quốc gia. Sự hồi sinh của mảng kinh doanh sản xuất chip của Intel có liên quan đến việc duy trì vị trí dẫn đầu công nghệ toàn cầu của Mỹ.
Ông Gelsinger, người trước đây dành 30 năm tại Intel trong vai trò kỹ thuật và lãnh đạo, đã trở lại công ty với tư cách CEO vào năm 2021. Mục tiêu của ông là bắt kịp TSMC, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới. Ông nhận định, ba thập kỷ chính sách công nghệ của Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc đại lục đã thu hút và củng cố ngành công nghiệp sản xuất chip tại châu Á.
Các ưu đãi tại các trung tâm chip châu Á bao gồm thuế, trợ cấp đất, tín dụng R&D, chương trình đại học và sự thúc đẩy của chính phủ đối với các công ty đầu tư vào TSMC.
Bình luận về trận động đất mạnh 7,4 độ làm rung chuyển Đài Loan hôm thứ Tư, ông Gelsinger cho rằng, thảm họa thiên nhiên nêu bật nhu cầu hồi phục của chuỗi cung ứng. Khi hơn một nửa số chip trên thế giới được sản xuất ở một khu vực "chỉ cách đất Trung Quốc 100km", điều đó "không bền vững".
Được thành lập vào cuối những năm 1960, Intel ban đầu là nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới. Trong những năm 1990, gần 40% chất bán dẫn trên thế giới được sản xuất tại Mỹ. Quyền lực tối cao của Intel đã kết thúc vào giữa những năm 2010 do chi phí gia tăng và cạnh tranh nước ngoài khốc liệt.
Ngày nay, Mỹ sản xuất chưa đầy 10% chip của thế giới và không có chip tối tân nào. Khoảng 80% hoạt động sản xuất chip diễn ra ở châu Á và các chip tiên tiến nhất được sản xuất độc quyền bởi TSMC.
Ông Gelsinger chia sẻ, Intel đặt mục tiêu triển khai công nghệ sản xuất chip mới nhất của mình vào năm 2025 và nhờ các biện pháp kiểm soát xuất khẩu do chính phủ Mỹ áp đặt đối với Trung Quốc, cường quốc châu Á này không thể sớm thu hẹp khoảng cách.
(Theo SCMP)
" alt="CEO Intel nói gì khi lỗ 7 tỷ USD từ kinh doanh chip?" /> - TS Nguyễn Trần Trác, nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Hơn 50 năm trước ông là sinh viên của trường này - lúc đó là Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Nghỉ hưu, TS Trác định cư ở Úc với thú vui điền viên, nhưng ký ức của ông về những ngày còn là sinh viên sư phạm và ngày đầu tiên nhận nhiệm sở đi dạy vẫn còn nguyên vẹn.
Theo thầy Trác, thời điểm đó, nhiều thanh niên sau khi qua bậc Tú tài (tốt nghiệp 12) bước vào con đường sư phạm với lòng nhiệt thành. Còn các nữ sinh, đặc biệt ở các tỉnh rất thích được làm cô giáo.
Thầy Trác (bên phải) ngày còn là Sinh viên trường Sư phạm Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm sẽ được về giảng dạy tại một trường Trung học đệ nhị cấp (Trường THPT phổ thông) với chỉ số lương là 470 đồng (tính ra, lương tháng của sinh viên Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn mới ra trường là 7400 đồng). Trong khi tốt nghiệp các trường đại học khác nếu được bổ nhiệm thì chỉ số lương là 430 đồng.
Vì thế, ngày đó rất khó để đỗ vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn.
Ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, bên Khoa học có 4 ban: Toán, Vật lý, Hoá học, Vạn vật. Bên Văn chương thì có các ban: Việt-Hán, Sử học, Địa lý, Anh văn, Pháp văn.
"... Anh Nguyễn Trần Trác là Tiến sỹ đệ tam cấp Vật lý. Điểm đặc biệt mà tôi- một thanh niên trẻ vừa rời ghế giảng đường ở miền Bắc cảm nhận đối với các anh/ chị là sự chỉn chu trong công việc và cuộc sống từ ăn mặc đến giảng dạy, sự cẩn thận trong giao tiếp, sự quan tâm rất kín đáo với đồng nghiệp, sự chia sẻ những ngày đất nước còn khó khăn"-PGS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
"Nguyễn Trần Trác là người thầy có trách nhiệm và thích nghi ngay với cơ quan mới, được cử làm Phó khoa. Tôi thấy anh là người làm việc nghiêm túc, giảng dạy có trách nhiệm, uy tín trong đồng nghiệp" - Nhà giáo Hoàng Lan, nguyên Chủ tịch Công đoàn, nguyên Trưởng khoa Vật lý, Trường ĐHSP TP HCM.
Trong ký ức của thầy Trác, trường Sư phạm ngày ấy gồm hai dãy nhà cổ 3 tầng xây từ thời Pháp, vốn là của Trường trung học Pétrus Ký (nay là Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong) nhường lại. Dãy phía ngoài dành cho các lớp Toán và Khoa học. Dãy phía trong dành cho các lớp Văn chương và Ngoại ngữ Anh, Pháp. Ở giữa hai dãy là khoảng sân rộng với bãi cỏ quanh năm xanh tốt và hai hàng cổ thụ rợp bóng mát. Khoảng sân trường này đã chứng nhân cho bao nhiêu tình cảm thời sinh viên ngày ấy.
Phong trào sinh viên rất mạnh
Thầy Trác dự thi tuyển vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn năm 1963, ngành Lý- Hoá.
Theo trí nhớ của thầy Trác, số người dự tuyển ngành này năm đó khoảng 750, nhưng chỉ có 35 người trúng tuyển. Trong đó, một số học sinh mới xong Tú tài và một số đông khác là sinh viên đã học ở các trường đại học khác. Một nửa lớp là người miền Bắc, còn lại miền Trung và Nam. Sinh viên mỗi người một tính, đa dạng nhưng thống nhất.
“Chúng tôi được học bổng 1.000 đồng/tháng, trong 12 tháng mỗi năm học. Học bổng này tạm đủ với đời sống sinh viên vì ngày ấy một tô phở chỉ khoảng 5 đồng. Một tô hủ tíu thì có giá 3 đồng”- thầy Trác nhớ.
Trong ký ức, thầy Trác bảo mình thuộc loại sinh viên nghèo, ngày ngày tới trường bằng chiếc xe đạp mua bằng tiền học bổng từ năm Đệ nhất ở trung học. Trong khi đó vài bạn trong lớp sang thì đi học bằng xe gắn máy của Pháp hay Đức. Các bạn ở tỉnh lên Sài Gòn xin vào ở ký túc xá. Cũng có vài bạn đi dạy thêm để kiếm thêm chút tiền.
Cũng theo thầy Trác, ngày ấy phong trào sinh viên rất mạnh. Đầu năm học việc bầu vào ban đại diện sinh viên ở các trường đại học rất sôi động. Sau đó các ban đại diện sinh viên của các trường sẽ họp lại để bầu ra ban đại diện của Tổng hội sinh viên Sài Gòn. Tiếng nói của sinh viên có vai trò khá mạnh và đôi khi có tính quyết định.
Giáo sinh sư phạm ngày ấy học gì?
Năm thứ nhất ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, lớp thầy Trác toàn sinh viên trúng tuyển là nam, chỉ có 1 nữ sinh ở lại từ khoá trước và đó là bông hồng duy nhất của lớp.
Nghỉ hưu hiện thầy Trác định cư ở Úc Học ngành Sư phạm Lý- Hoá, năm thứ nhất sinh viên ban học theo chứng chỉ MPC (Toán Lý Hoá) ở Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Sinh viên ban Toán thì học theo chứng chỉ MG (Toán đại cương)…
Theo thầy Trác, lúc này tiếng Pháp đang được dùng nhiều và có nhiều giáo sư người Pháp sang giảng dạy, nên các sách tham khảo cho sinh viên hầu hết bằng tiếng Pháp. Trong thư viện của trường luôn đặt cố định một cuốn từ điển Pháp ngữ lớn để sinh viên tham khảo.
Năm thứ hai, sinh viên học chứng chỉ Vật lý đại cương. Giáo sư người Việt và người Pháp cùng nhau phụ trách môn học nên học bằng Tiếng Việt và Tiếng Pháp.
“Năm đó môn Nhiệt học và Nhiệt động lực học do một giáo sư agrégée (thạc sĩ tốt nghiệp ngôi trường nổi tiếng École Normale Supérieure của Pháp) giảng khiến những sinh viên vốn học chương trình trung học Tiếng Việt như chúng tôi ghi chép bài giảng mệt đứt hơi”- thầy Trác nhớ.
Ở năm học này sinh viên học lý thuyết về phương pháp giảng dạy và bắt đầu thực tập giảng dạy tại chỗ ngay tại Trường ĐH Sư phạm. Một bạn lên giảng với học sinh giả định là các bạn sinh viên trong lớp và được theo dõi, nhận xét, đánh giá. Nhiều bạn lần đầu lên giảng dù trước mặt toàn bạn bè quen biết nhưng vẫn bị khớp, mồ hôi chảy từng giọt…
Lên năm thứ ba, sinh viên học chứng chỉ Hoá học đại cương tại Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Ngoài ra, sẽ học thêm các môn Giáo dục đối chiếu, Lịch sử Sư phạm… Lúc này, sinh viên bắt đầu dạy thực tập tại các lớp Đệ nhất cấp (lớp 6 đến lơp 9) ở các trường trung học trong thành phố.
“Đi thực tập ở các trường thì hào hứng vì được dạy trong môi trường thực của lớp học. Mỗi nhóm thực tập 5-6 sinh viên và một thầy hướng dẫn đi theo để đánh giá. Tới ngày dạy nhóm được xe hơi của trường đưa tới trường trung học. Bạn nào lên giảng hôm đó thì một bạn còn lại đóng vai trò phụ tá”.
Lên năm thứ tư, sinh viên được học chứng chỉ Cơ học thuần lý- chứng chỉ thứ tư để lấy bằng cử nhân giáo khoa Lý-Hoá. “Nếu lấy bốn chứng chỉ chuyên ngành Lý và Hoá nhưng không đúng thì chỉ được gọi là cử nhân tự do, đi làm trong Chính phủ lương cũng thấp hơn một bậc” – thầy Trác kể.
Năm học này sinh viên được thực tập tại các lớp Đệ nhị cấp (lớp 10 đến 12) nhưng thực tế các trường chỉ cho sinh viên thực tập giảng dạy ở lớp Đệ tam (lớp 10). Có trường cho sinh viên dạy thực tập ở lớp Đệ nhị (lớp 11), còn lớp Đệ nhất (lớp 12) chẳng bao giờ sinh viên ĐH Sư phạm được “mon men” thực tập.
Ngày nhận nhiệm sở bồi hồi như ngày đầu tiên đi học
Thầy Nguyễn Trần Trác nhớ trước ngày làm lễ tốt nghiệp sẽ một danh sách các trường trung học đệ nhị có nhu cầu giáo viên Lý- Hóa để sinh viên tìm hiểu.
Năm thầy Trác tốt nghiệp, trong danh sách nhiệm sở gần nhất là Trường Trịnh Hoài Đức ở Bình Dương. Nhiệm sở xa nhất ở Long Xuyên (An Giang). Có trường ở nơi đô hội sầm uất đông vui nhưng cũng có trường ở các huyện xa buồn hiu hắt và kém an ninh, dù vậy mọi người đều sẵn sàng lên đường nhận công tác.
Ngày tổ chức lễ trao chứng chỉ tốt nghiệp, từng sinh viên được gọi lên theo thứ tự tốt nghiệp để chọn nhiệm sở theo danh sách đã đưa về trường. Ai đỗ cao được chọn trước ai đỗ thấp hơn thì chọn sau.
Đầu năm học 1967-1968 thầy Trác về nhận nhiệm sở ở Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang.
“Buổi đầu tiên tới nhiệm sở tôi cũng rung động như cậu bé ấy trong ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh. Buổi sáng hôm ấy chiếc xe Minh Chánh khởi hành tại bến xe Pétrus Ký Sài Gòn, đưa tôi và một anh bạn cùng lớp đi theo Quốc lộ 4 đi nhận nhiệm sở. Khi xe qua thị xã Tân An tới Trường Trung học Tân An (Long An) nằm một mình bên quốc lộ, giữa ruộng lúa bạn đi cùng tôi xuống nhận nhiệm sở. Tôi giơ tay chào bạn, chiếc xe tiếp tục lăn bánh tới Trường Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho. Tại đây tôi đã có một thời gian dài dạy học với biết bao nhiêu vui buồn của một thuở mới ra trường”- thầy Trác bồi hồi.
TS Nguyễn Trần Trác sinh năm 1945.
Năm 1968 tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn - nay là Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Sau đó ông về giảng dạy tại Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang. Năm 1972 ông tốt nghiệp Tiến sĩ đệ tam cấp Vật lý. Năm 1994, TS Nguyễn Trần Trác trở thành giảng viên chính của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
TS Nguyễn Trần Trác đã tham gia nghiên cứu và biên soạn một số sách và tài liệu dạy học như: Giáo trình Quang học, Cơ học Lượng tử (Trường ĐHSP TP. HCM); Phương pháp giải toán Quang- Nguyên tử-Hạt nhân (NXB Giáo Dục, TP. HCM); Toán Quang Lý - Nguyên tử (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội); Toán Quang - Vật lý Hạt Nhân (NXB Trẻ, TPHCM - tái bản lần 5);Toán Cơ học (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5); Toán Điện xoay chiều (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5).
Lê Huyền
Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học
Thầy Đào Văn Mượt đã thể hiện một bài hát bằng 2 thứ tiếng mà theo thầy là cách thầy thường dùng để làm quen, trước khi đi vào thuyết phục các gia đình cho con em đi học.
" alt="Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn" /> - 8 năm trước, chúng tôi gặp nhau trong một đám cưới. Lúc đó, tôi chưa có tình cảm với anh nhưng anh kiên trì theo đuổi nên cuối cùng, tôi đã bị cảm động.
Anh quan tâm tôi rất nhiều. Ở bên anh tôi luôn có cảm giác ấm áp, tin tưởng. Vì vậy, chúng tôi đã làm đám cưới sau 1 năm yêu nhau.
Đám cưới xong, cả hai chúng tôi đều cố gắng làm việc với mong muốn khi những đứa trẻ ra đời sẽ được hưởng cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc.
Tuy nhiên, trong khi công việc của tôi ngày càng tốt đẹp thì công việc của anh lại không tiến triển. Công ty anh liên tục bị mất dự án, thậm chí bị kiện cáo.
Giữa năm 2018, tôi sinh con trai đầu lòng. Lúc con được 3 tháng thì anh được trao cơ hội lớn, có thể kiếm tiền và thăng tiến trong công việc. Nhưng điều kiện đặt ra là anh phải sống xa nhà, giúp công ty giám sát việc xây dựng một công trình lớn.
Công trình dự kiến sẽ hoàn thành trong 3 năm.
Vợ chồng tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Bởi con chúng tôi mới ra đời, anh không ở bên cạnh sẽ rất vất vả cho tôi. Tuy nhiên, vì đam mê và sự nghiệp của anh, tôi chấp nhận để anh làm công việc đó.
Công trình anh làm cách nhà gần 300km nên 1-2 tháng, anh mới về thăm vợ con một lần. Tôi cũng chỉ mới đến thăm anh 1 lần, vào dịp sinh nhật của anh năm ngoái.
Lần này, tôi có cuộc họp ở thành phố nơi anh làm việc. Để tạo bất ngờ cho anh, tôi giữ kín thông tin. Sau khi họp xong, tôi bắt taxi đến thẳng chỗ anh ở. Nhưng khi bước vào, tôi sững sờ khi thấy một người phụ nữ đang đứng trong bếp của anh.
Thấy tôi, cô ta vội bỏ đi còn chồng tôi mặt tái dại, không nói nên lời.
Tôi đảo mắt một vòng quanh phòng thì nhận ra anh đang sống cùng phụ nữ. Tôi đã làm ầm ĩ và bỏ đi ngay sau đó. Chồng tôi chạy theo giữ lại, nhưng tôi không muốn nhìn thấy mặt anh nữa.
Trở về nhà, tôi tắt máy, chặn cuộc gọi của anh. Ba ngày sau, tôi nhắn tin, yêu cầu anh về nhà để giải quyết việc ly hôn.
Anh nói, công trình đang trong giai đoạn quan trọng nên anh không thể về. Anh xin tôi nghĩ lại. Anh hứa sẽ sắp xếp mọi thứ để sớm trở về sống cạnh mẹ con tôi.
Anh còn bảo, bây giờ, anh không cần gì nữa ngoài mẹ con tôi, vì thế, anh mong tôi đừng làm mọi việc thêm phức tạp. Anh lúc nào cũng chỉ yêu hai mẹ con.
Tôi biết, anh không muốn mất gia đình nhưng làm sao tôi có thể tha thứ cho anh? Nếu tiếp tục sống bên anh, tôi còn có thể hạnh phúc được không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Người phụ nữ làm chuyện tày đình khi đi công tác với giám đốc
Là đàn ông trong nhà nhưng lương của tôi chỉ bằng 1 nửa vợ. Có lẽ vì thế mà cô ấy khinh thường tôi, gây ra chuyện tày đình.
" alt="Vượt 300km đến thăm chồng, vợ đau lòng biết chồng ngoại tình" /> - - Gấc mang những công dụng làm đẹp tuyệt vời, giúp bạn rất nhiều trong việc chăm sóc da. Cụ thể như thế nào, chúng tôi sẽ bật mí dưới đây cho các bạn.5 bí quyết làm đẹp da mặt với mật ong tại nhà" alt="Những công dụng làm đẹp tuyệt vời của dầu gấc, bạn có biết?" />
- ·Soi kèo góc Al
- ·Những người thành công nhất thế giới đọc gì?
- ·Sao Việt 15/12/2023: Hồ Quỳnh Hương khoe dáng chuẩn, Hà Hồ gợi cảm bên Kim Lý
- ·Bộ sưu tập dấu bưu điện độc nhất của kỹ sư CNTT
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·Xử lý lừa đảo trực tuyến là trách nhiệm chung của nhiều bộ, ngành
- ·Cậu bé 'tóc đóng băng' đổi đời nhờ bức ảnh dậy sóng
- ·Cặp song sinh dính liền đặc biệt với ước mơ thành ngôi sao
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Chủ đầu tư Keangnam vẫn chưa bàn giao đủ phí bảo trì dù đã quá thời hạn
- Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nộihiện có khoảng 300 sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung bị thiệt hại nặng do lũ lụt. Trước tình hình đó, để góp phần chia sẻ với những khó khăn tới người dân miền Trung, nhà trường quyết định sẽ hỗ trợ 50% học phí học kỳ 1 cho các đối tượng sinh viên này.
Tuy nhiên, nhiều sinh viên cho biết, vì gia đình không bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ nên các em đã đề nghị tập trung sự hỗ trợ cho các sinh viên khác khó khăn hơn.
Bên cạnh việc hỗ trợ học phí, để góp phần chia sẻ với những khó khăn của người dân miền Trung, trước đó, các cán bộ viên chức công đoàn trường cũng đã triển khai nhiều đợt quyên góp, ủng hộ.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nộicũng đã quyết định hỗ trợ trực tiếp cho các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt với các mức hỗ trợ tương đương miễn 100% hoặc 50% mức học phí hệ chuẩn học kỳ 1.
Hiện Trường ĐH Khoa học Tự nhiên đang thống kê sơ bộ số lượng sinh viên có gia đình ở các tỉnh ở khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Nhà trường cũng đã gửi thư điện tử để các em sinh viên đăng ký thông tin.
Theo số liệu thống kê hiện tại, nhà trường có khoảng 100 sinh viên thuộc diện gia đình gặp khó khăn đang bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt.
Còn tại Trường ĐH Thương mại, ban lãnh đạo nhà trường cũng quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên miền Trung đang chịu thiệt hại nghiêm trọng bởi lũ lụt với số tiền là 10 triệu đồng.
Nhà trường cho biết, đây là mức hỗ trợ ban đầu của trường với hy vọng có thể giúp các em vượt qua được khó khăn trước mắt. Nhà trường sẽ tiếp tục kêu gọi các hình thức hỗ trợ khác trong thời gian tới để hỗ trợ sinh viên và người dân vùng lũ.
Có hàng trăm sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung, Trường ĐH Thủy Lợicũng quyết định sẽ triển khai việc hỗ trợ trực tiếp như miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho các sinh viên có gia đình chịu ảnh hưởng của thiên tai trong thời gian qua. Ngoài ra, nhà trường cũng triển khai các hoạt động chia sẻ, tổ chức ủng hộ, quyên góp khác nhằm hỗ trợ bà con vùng lũ, trong đó có gia đình các sinh viên nhà trường.
Trường ĐH Giao thông Vận tảicũng đang rà soát danh sách sinh viên các tỉnh miền Trung đang theo học tại trường để có chính sách hỗ trợ kịp thời. Sau khi có số liệu thống kê, nhà trường sẽ đưa ra phương án hỗ trợ cụ thể để chia sẻ gánh nặng với gia đình sinh viên, động viên tinh thần giúp sinh viên yên tâm học tập.
Một người dân ở Quảng Bình ngồi trên mái nhà chờ ứng cứu. (Ảnh: Trương Thanh Tùng)
Không chỉ tại Hà Nội, nhiều trường đại học khu vực TP.HCM cũng đồng loạt đưa ra chính sách hỗ trợ chi phí cho sinh viên các tỉnh miền Trung đang chịu ảnh hưởng bởi bão lũ.
Mới đây, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMđã đưa ra thông báo về việc hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt.
Theo đó, tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, nhà trường sẽ xem xét giảm 25%, 50% hoặc 100% học phí học kỳ 1. Điều này nhằm động viên kịp thời và tạo điều kiện cho sinh viên an tâm học tập.
TạiTrường ĐH Kinh tế TP.HCM, trước ngày 3/11, nhà trường cũng sẽ tiếp nhận hồ sơ đăng ký hỗ trợ của sinh viên có gia đình khó khăn, bị ảnh hưởng trực tiếp do lũ lụt năm nay. Sau đó, nhà trường sẽ xem xét hỗ trợ 50% học phí học kỳ cuối dựa trên mức học phí chương trình đại trà.
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCMcũng đang lập danh sách số sinh viên ở các tỉnh miền Trung có gia đình bị thiệt hại do bão lũ để hỗ trợ giảm 50% học phí. Dự kiến, tổng số tiền học phí miễn giảm cho đối tượng này lên đến 3 tỷ đồng.
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMdự định sẽ hỗ trợ 250 suất học bổng (1 triệu đồng/ suất) cho sinh viên có cha, mẹ hoặc người giám hộ ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do thiên tai, lũ lụt. Thời gian nhà trường nhận nộp hồ sơ đến hết ngày 5/11.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM,nhà trường cũng đã thống kê những tân sinh viên đến từ vùng bị bão lũ bị ảnh hưởng nặng để có phương án hỗ trợ kịp thời. Như mọi năm, trường sẽ hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và học giỏi theo các tiêu chí của nhà tài trợ.
Tuy nhiên năm nay, trong thời điểm này, nhà trường sẽ ưu tiên các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng bởi bão lụt ở miền Trung trước. Qũy học bổng nhà trường dự kiến sẽ trao cho hai đối tượng này khoảng 700 triệu đồng.
Thúy Nga
Thầy hiệu trưởng lội nước mang cơm cho sinh viên bị cô lập vì mưa lũ
Trong những ngày miền Trung mưa lớn, gây ngập sâu nhiều vùng, hiệu trưởng và nhiều thầy cô giáo của Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế đã chèo đò đến tiếp tế lương thực cho sinh viên đang bị cô lập vì mưa lũ.
" alt="Nhiều trường đại học hỗ trợ 50" /> Ảnh minh họa Các công ty chi tiêu R&D hàng đầu khác của Trung Quốc bao gồm các công ty cơ sở hạ tầng lớn như China State Construction Engineering và China Railway Group, cũng như các nhà sản xuất ô tô như SAIC và BYD.
Mỹ tiếp tục là quốc gia thống trị toàn cầu về chi tiêu cho R&D với thị phần luôn dao động quanh mức 40% trong hơn một thập kỷ qua.
Các công ty Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ, cũng đang đầu tư lớn vào R&D. Alphabet, công ty mẹ của Google, đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu, tiếp theo là Meta, công ty mẹ của Facebook, ở vị trí thứ 2, Microsoft ở vị trí thứ 3 và Apple ở vị trí thứ 4.
Nhiều ngành công nghiệp khác có đại diện của các công ty Mỹ trong bảng xếp hạng, bao gồm dược phẩm và ô tô, nhưng tốc độ tăng trưởng tổng thể về chi tiêu R&D của các ngành này ở Mỹ thấp hơn so với Trung Quốc.
Đầu tư vào các lĩnh vực chiến lược dưới sự định hướng của nhà nước giúp tăng cường chi tiêu R&D của các công ty Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu đưa đất nước trở thành cường quốc khoa học và công nghệ vào năm 2050, đầu tư vào các doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực bao gồm chất bán dẫn và xe điện.
Châu Âu và Mỹ ngày càng cảnh giác với các công ty Trung Quốc. Ủy ban Châu Âu vào tháng 10/2023 đã bắt đầu một cuộc điều tra tập trung vào các khoản trợ cấp của Bắc Kinh đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất được nhập khẩu vào châu Âu.
Mỹ cũng đã bắt đầu xem xét lại việc mua sắm các loại chip thông thường, kém tiên tiến hơn từ Trung Quốc.
(Theo OL)
Mở rộng trừng phạt Trung Quốc sang lĩnh vực RISC-V đe dọa vị thế bá chủ của Mỹ
Việc mở rộng phạm vi trừng phạt sang lĩnh vực RISC-V sẽ gây tổn hại cho Mỹ, tạo điều kiện để Trung Quốc vươn lên, đe dọa vị thế bá chủ của Mỹ về công nghệ và địa chính trị." alt="Tăng chi tiêu cho bán dẫn và AI, Trung Quốc đứng thứ 2 toàn cầu về R&D" />Quang cảnh họp báo Cụ thể, quá trình làm việc với thầy Dương Trọng Minh cho thấy thầy chỉ véo tai, véo mũi, dí vai, sờ mông, sờ đùi một số học sinh nữ của lớp 5A.
Ngoài ra, thầy Minh không có hành động nào khác.
Quá trình làm việc với 14 cháu học sinh, các em đều trình bày và khẳng định thầy Minh chỉ véo tai, véo mũi, dí vai, sờ mông, sờ đùi.
Quá trình làm việc với các em học sinh cùng lớp cũng khẳng định thầy Minh có những hành vi như vậy.
Cùng đó, cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện đã phối hợp với bác sỹ nữ bệnh viện đa khoa huyện ( trung tâm ý tế huyện ) cùng đại diện gia đình và nhà trường đã tổ chức kiểm tra dấu vết trên thân thể 14 cháu học sinh, kết quả không thấy có dấu vết gì nghi vấn.
Ông Nguyễn Đại Lượng, Phó Chủ tịch UBND huyện Việt Yên chủ trì họp báo Như vậy theo kết quả điều tra của cơ quan cảnh sát điều tra công an huyện cho thấy vụ việc đối với thầy Dương Trọng Minh, Trường Tiểu học xã Tiên Sơn chưa đủ căn cứ chứng minh thầy có hành vi dâm ô (đối với người dưới 16 tuổi). Ông Nguyễn Đại Lượng, Phó Chủ tịch UBND huyện Việt Yên cho biết trên cơ sở đó, UBND huyện sẽ chỉ đạo xử lý nghiêm khắc với những hành vi của ông Minh.
Ngày 2/3/2019, Chủ tịch UBND huyện Việt Yên nhận được thông tin phản ánh về việc có một thầy giáo công tác tại trường Tiểu học Tiên Sơn, huyện Việt Yên có hành vi không đúng đối với các cháu học sinh nữ, gây bức xúc với phụ huynh và nhân dân địa phương.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Chủ tịch UBND huyện đã chỉ đạo Trưởng Phòng GD&ĐT, UBND xã Tiên Sơn, BGH Trường Tiểu học xã Tiên Sơn kiểm tra, xác minh nội dung phản ánh của nhân dân.
Qua xác minh cho thấy, buổi trưa ngày 1/3, ông Dương Trọng Minh, giáo viên trường Tiểu học Tiên Sơn nhận lời mời của một số phụ huynh học sinh đã đến uống rượu tại thôn Phù Tài, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên. Khoảng 15 giờ chiều ông Minh về lớp dạy phụ đạo cho học sinh. Quá trình dạy có một số học sinh mất trật tự, ông Minh đã véo tai, véo mũi, dí tay vào vai, xoa lưng, vỗ mông một số học sinh có biểu hiện trên trong lớp.
Tối ngày 1/3, một số phụ huynh học sinh và chính quyền địa phương yêu cầu ông Dương Trọng Minh đến Đình làng thôn Thần Chúc để làm việc. Tại buổi làm việc yêu cầu ông Minh làm rõ vụ việc, tuy nhiên ông Minh có biểu hiện hoang mang, mệt mỏi và không nói được gì. Kết thúc buổi làm việc ông Minh ký vào biên bản làm việc.
Ngày 2/3, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tiên Sơn có triệu tập ông Dương Trọng Minh tới trường làm việc và yêu cầu viết bản tường trình về vụ việc. Tuy nhiên trong bản tường trình ông Minh ghi đã có những hành động “véo mũi, véo tai, vỗ vai, vỗ mông học sinh làm học sinh sợ. Đại diện các cơ quan và nhà trường đã tới thăm và ghi nhận ý kiến của các em học sinh trong lớp.
Buổi chiều 3/3, BGH Trường đã mời các phụ huynh đến dự họp. Tại buổi làm việc ông Minh xin lỗi các bậc phụ huynh. Đa số cho rằng sự việc chưa đến mức nghiêm trọng và chấp nhận lời xin lỗi. Đồng thời Hiệu trưởng nhà trường đã quyết định tạm đình chỉ việc giảng dạy của ông Dương Trọng Minh để chờ làm rõ vụ việc.
Ngày 4/3, các cháu học sinh đến lớp và tham gia các hoạt động học tập và giáo dục bình thường.
UBND huyện đã chỉ đạo CA huyện cùng các cơ quan liên quan tổ chức điều tra, xác minh, sớm làm rõ vụ việc để xử lý theo quy định của pháp luật.
Thanh Hùng
Thầy giáo bị tố xâm hại học sinh viết đơn xin ra khỏi ngành
Thầy Dương Trọng Minh, giáo viên chủ nhiệm lớp 5A Trường Tiểu học Tiên Sơn, người bị tố có hành vi không chuẩn mực với nhiều nữ sinh đã làm đơn xin ra khỏi ngành giáo dục.
" alt="Công an Việt Yên: 'Thầy Minh chỉ dí vai, sờ soạng'" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- ·Dùng 'đồ cổ' đẩy lùi cuộc tấn công của máy bay không người lái hiện đại
- ·Bầu Thụy xây khách sạn 5 sao tại Hà Nội, lộ khả năng thâu tóm thêm 'đất vàng'
- ·Cảnh hoang phế đáng sợ của hàng nghìn biệt thự triệu đô bỏ không, phơi mưa nắng
- ·Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- ·Xác minh thông tin thầy giáo dâm ô hàng chục học sinh lớp 5 ở Bắc Giang
- ·9 câu nói 'có sức mạnh' trẻ luôn muốn nghe từ cha mẹ
- ·Đội cổ vũ U90 Nhật Bản: Năng động, trẻ trung không thua kém nữ sinh
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·PTIT hợp tác với Đại học của Mỹ mở chương trình đào tạo An toàn thông tin