Công nghệ

Người đàn ông bị đứt lìa bàn chân ở miền Tây

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-18 08:58:55 我要评论(0)

Ngày 6/7,ườiđànôngbịđứtlìabànchânởmiềnTâlịch âm tháng 1 theo thông tin từ Bệnh viện Đa lịch âm tháng 1lịch âm tháng 1、、

Ngày 6/7,ườiđànôngbịđứtlìabànchânởmiềnTâlịch âm tháng 1 theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, các bác sĩ vừa nối bàn chân bị đứt lìa cho anh H.V.T (37 tuổi, quê huyện Kế Sách, Sóc Trăng).

Bệnh nhân gặp nạn khi đi xe máy không may va chạm với xe ba gác chở sắt. Vụ tai nạn khiến 1/3 bàn chân của anh T. bị đứt lìa. Người đàn ông này được đưa đến bệnh viện địa phương sơ cứu, băng ép, truyền dịch, giảm đau, bảo quản chi đứt lìa. Sau đó, anh được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cấp cứu.

Bàn chân của bệnh nhân sau khi nối thành công. 

Bệnh nhân nhanh chóng được chuyển đến phòng mổ phẫu thuật cắt lọc xử trí vết thương, khâu nối vi phẫu động mạch, tĩnh mạch, cố định xương. Sau 4 giờ, bác sĩ đã phẫu thuật khâu nối phục hồi lại bàn chân bị đứt lìa cho bệnh nhân. 

Hiện, bàn chân bệnh nhân hồng hào, mạch mu chân rõ, chi ấm. Bác sĩ sẽ đánh giá và tiếp tục phẫu thuật nối gân cơ cho bệnh nhân trong thời gian sắp tới.

Bác sĩ  Dương Khải cho biết quá trình phẫu thuật cho bệnh nhân rất khó khăn do tình trạng vết thương phức tạp, các mô cơ giập nát nhiều, mạch máu, gân cơ khó xử lý. 

“Tuy nhiên, các bác sĩ đã nhanh chóng xử trí chi đứt lìa bằng cắt lọc các mô giập  nát và khâu nối vi phẫu mạch máu với mục tiêu nhanh chóng tái thông mạch máu bàn chân cho bệnh nhân”, bác sĩ Dương Khải nói. 

Truy đuổi trộm, người đàn ông bị chém đứt lìa bàn tay tráiTrong lúc truy đuổi trộm, người đàn ông 40 tuổi ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bị chém đứt lìa bàn tay trái.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thế giới của sự kết nối

Vạn vật kết nối không còn là một cụm từ xa lạ, ngược lại là xu hướng phát triển của các thiết bị có thể kết nối internet và kết nối với nhau, tạo thành một mạng lưới chung phục vụ cho việc lưu trữ, truyền tải và xử lý nguồn dữ liệu khổng lồ, từ đó giúp bộ máy hay toàn bộ hệ thống vận hành và hoạt động một cách đồng bộ và nhịp nhàng.

Điện toán đám mây đóng vai trò quan trọng, cung cấp nền tảng để các thiết bị cùng trao đổi thông tin một cách linh hoạt và thuận tiện hơn. Những tiện ích rõ ràng sẽ được mang đến cho người dùng và các doanh nghiệp nếu tất cả cùng tích hợp trên một môi trường công nghệ chung. Chẳng hạn, việc quản lý năng lượng và sử dụng ánh sáng thông minh giúp chúng ta tiết kiệm điện năng tiêu thụ đáng kể. Điều khiển và giám sát các thiết bị từ xa giúp các tối ưu hóa các nguồn lực, đồng thời có thể tự dự đoán sự cố và lên lịch bảo trì phòng ngừa khi cần thiết. Trong y học, nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp, chuyển đổi số đang hỗ trợ các doanh nghiệp để đón đầu những tiến bộ khoa học công nghệ mới nhất, tạo thành lợi thế cạnh tranh vượt trội.

{keywords}
Trong thế giới kết nối, nền tảng đám mây đóng vai trò cầu nối trung tâm (nguồn: internet)

Tuy nhiên, khi chúng ta phụ thuộc nhiều hơn vào những nguồn dữ liệu, đồng nghĩa với việc chúng ta cần gia tăng tính bảo mật, ưu việt, linh hoạt và sẵn sàng của dữ liệu và nguồn cung dữ liệu theo nhu cầu của doanh nghiệp cũng như tốc độ phát triển của thế giới. Những thiết bị cần được hoạt động liên tục, trong trạng thái ổn định, nhờ vào việc cung cấp nguồn điện không gián đoạn, hoặc được cảnh báo trước những sự cố để kịp thời khắc phục. Đối với các doanh nghiệp, bất kể là doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc giám sát trực tiếp các nguồn cung điện tiêu tốn nhiều nguồn lực và không thể đảm bảo 24/24 do giới hạn về con người.

Bài toán về việc đảm bảo tính chắc chắn trong một thế giới kết nối, từ đó duy trì hiệu quả vận hành là mối quan tâm chung của các doanh nghiệp.

Giải pháp của hiện tại và tương lai

Tận dụng thế mạnh hàng đầu thế giới về tích hợp cơ sở hạ tầng vật lý và phần mềm cùng với sự tiến bộ khoa học công nghệ của Thế giới trên nền tảng đám mây, APC by Schneider Electric mang đến sự chắc chắn trong một thế giới kết nối với hàng loạt các sản phẩm cung cấp giải pháp nguồn tin cậy cho giới công nghệ thông tin và truyền thông - những sản phẩm có khả năng dự đoán và bảo vệ thông tin, dữ liệu của các doanh nghiệp trước những sự cố gián đoạn trong kết nối.

Những thế hệ giải pháp nguồn của APC by Schneider Electric từ trước đến nay nổi bật ở độ tin cậy, tính an toàn và đảm bảo cung cấp nguồn ổn định. Đến nay, dòng sản phẩm UPS đầu tiên dựa trên nền tảng đám mây cho các môi trường CNTT phân tán: Connected Smart-UPS™ với phần mềm APC SmartConnect™ được giới thiệu rộng rãi trên thị trường, tích hợp nhiều tính năng ưu việt, giải quyết bài toán của các doanh nghiệp trong một thế giới kết nối đa chiều như hiện nay.

Với phần mềm APC SmartConnect được tích hợp, sản phẩm cho phép thu thập và thông tin về tình trạng của UPS, kiểm tra tổng thể trên cổng website toàn bộ tình trạng ấy. Điểm đặc biệt của sản phẩm không thể không kể đến chính là giám sát từ xa, từ đó gửi đi những thông báo tự động được tùy chỉnh, thông báo cập nhật firmware và hỗ trợ khắc phục sự cố nâng cao một cách dễ dàng và có thể triển khai ngay lập tức mà không yêu cầu cấu hình. Việc sử dụng Connected Smart-UPS™ giúp các doanh nghiệp có thể quản lý một cách chủ động và hiệu quả “sức khỏe” của hệ thống UPS của mình, từ đó gián tiếp đảm bảo cho sự hoạt động xuyên suốt và liền mạch của hệ thống điện cũng như các thiết bị điện.

{keywords}
 Thế hệ mới nhất của giải pháp nguồn của APC by Schneider Electric lần đầu tiên cho phép quản lý từ xa

Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh và giải pháp tích hợp Connected Smart-UPS™ với APC SmartConnect, các doanh nghiệp được trao khả năng giám sát các thiết bị lưu điện của mình từ xa, nhận được những thông báo về việc bảo trì và thay thế. Đây là công cụ hữu ích giúp các doanh nghiệp tận dụng lợi thế, thay đổi cuộc chơi trong xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ.

Connected Smart-UPS™ với phần mềm APC SmartConnect là một trong các sản phẩm mới nhất nằm trong hệ sinh thái quản trị trung tâm dữ liệu EcoStruxure IT thuộc Schneider Electric. Với mong muốn ngày càng nhiều doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tiên phong, Schneider Electric cung cấp mô hình Test Drive để các doanh nghiệp có cái nhìn chân thực nhất về phần mềm và sản phẩm, đồng thời triển khai chương trình khuyến mại hấp dẫn khi mua mới các thiết bị Connectef Smart-UPS™ và hỗ trợ gia tăng thời gian bảo hành khi tích hợp với phần mềm APC SmartConnect.

Sản phẩm tiên phong, thao tác đơn giản nhưng hiệu quả vượt trội đi kèm với tính linh hoạt, chắc chắn, tin cậy và an toàn, Connected Smart-UPS™ hứa hẹn trở thành sản phẩm thiết yếu cho cách doanh nghiệp, đảm bảo việc kết nối không gián đoạn, từ đó duy trì hiệu quả ổn định của doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh cạnh tranh riêng.

Schneider Electric triển khai chương trình ưu đãi hấp dẫn từ ngày 01/10 - 31/12 áp dụng cho -khách hàng mua mới các sản phẩm APC Back-UPS và Smart-UPS từ các Tổng đại lý của APC by Schneider Electric trên toàn quốc. Khách hàng có cơ hội nhận được voucher Esteem lên đến 1 triệu đồng khi mua sản phẩm và được tặng thêm 1 năm bảo hành khi kết nối Connected Smart-UPS™ với cổng APC SmartConnect. Quà tặng sẽ được gửi trực tiếp đến khách hàng sau khi hoàn tất quy trình mua hàng tại địa điểm bán.

Tham khảo chi tiết chương trình khuyến mãi và danh sách các đại lý tại: https://www.se.com/vn/vi/work/campaign/cloud-connected-smart-ups.jsp

Ngọc Minh

" alt="Kết nối không gián đoạn" width="90" height="59"/>

Kết nối không gián đoạn

Theo Nghị quyết 17 của Chính phủ, một trong những mục tiêu đến hết năm 2025 là 100% Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cổng Dịch vụ công quốc gia (Ảnh minh họa: Internet)

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã xác định việc xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến 2025.

Tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025”, Chính phủ đã xác định rõ, việc xây dựng Cổng Dịch vụ công quốc gia kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh, các Cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành là một trong những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, đổi mới lề lối, phương thức làm việc phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong hơn 9 tháng đầu năm nay, với việc thiết lập Cổng dịch vụ công quốc gia, cơ quan này cho biết, đã phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng hệ thống, kết nối thử nghiệm với một số dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu của các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, KH&ĐT và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, VietnamPost.

“Cơ bản đã hoàn thành việc nâng cấp Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và Hệ thống thông tin tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp là một trong những hợp phần quan trọng của hệ thống. Cổng dịch vụ công quốc gia dự kiến được đưa vào vận hành chính thức trong quý IV/2019”, Văn phòng Chính phủ thông tin.

Để đảm bảo tiến độ đưa Cổng dịch vụ công quốc gia trong quý IV/2019 theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ mới đây đã đề nghị các UBND tỉnh, thành phố trên toàn quốc phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ.

Cụ thể, các UBND tỉnh, thành phố được đề nghị tập trung rà soát, chuẩn hóa dữ liệu thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ theo quyết định công bố, văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực thi hành và các yêu cầu mới về nâng cấp phục vụ vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia, với thời hạn hoàn thành là trước ngày 15/11/2019.

“Trường hợp phát hiện dữ liệu thủ tục hành chính của bộ, ngành đã công bố, công khai chưa đầy đủ, chính xác theo theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, đề nghị các địa phương thông báo cho bộ, ngành và Văn phòng Chính phủ để kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia theo đúng quy định”, Văn phòng Chính phủ hướng dẫn.

Bên cạnh đó, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chuẩn bị các điều kiện tổ chức triển khai tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp trên Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp khi Cổng Dịch vụ công quốc gia được đưa vào vận hành theo hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ.

" alt="Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh với Cổng Dịch vụ công quốc gia" width="90" height="59"/>

Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh với Cổng Dịch vụ công quốc gia