您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Thời sự51975人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:56 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
Thời sựHư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời
Thời sựCon gái nhà văn cũng chia sẻ, sau đám tang của cha, gia đình sẽ đưa di hài nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và bà Lâm Thị Mỹ Dạ (vợ ông, mất cách đây 18 ngày) ra Huế - nơi gắn bó với hai người lúc sinh thời.
Gia đình sẽ tổ chức lễ tưởng nhớ nhà văn vào ngày 30-31/7 tại Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế (phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế).
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9/9/1937 tại Huế, quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, tốt nghiệp Ban Việt Hán - trường Đại học Sư phạm Sài Gòn, tốt nghiệp Cử nhân Triết học - Đại học Văn khoa Huế.
Từ năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường tham gia hoạt động cách mạng trên mặt trận văn nghệ. Ông từng là Tổng thư ký, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Bình Trị Thiên cũ, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lâm bạo bệnh năm 1998, nhưng với khát vọng sống mãnh liệt, ông vẫn tiếp tục viết trên giường bệnh suốt 20 năm qua.
Ông viết rất nhiều tác phẩm, nổi tiếng nhất là Ai đã đặt tên cho dòng sông,từng được giảng dạy trong chương trình ngữ văn phổ thông. Bài bút ký thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác, lối viết giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường, được đưa vào đề thi tốt nghiệp năm 2019.
Một số giải thưởng và tặng thưởng văn học của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: Giải thưởng Nhà nước về Văn hóa Nghệ thuật năm 2007, Giải thưởng Văn học Hội nhà văn Việt Nam: Rất nhiều ánh lửa(1980 - 1981), tặng thưởng Văn học của Hội nhà văn Việt Nam: Miền gái đẹp(2001), Giải A Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2003)… Ngoài văn xuôi, ông còn sáng tác thơ.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đờiNhà thơ Lê Thiếu Nhơn thông tin tới VietNamNet, nữ sĩ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời lúc 5h sáng 6/7, hưởng thọ 75 tuổi.">
...
【Thời sự】
阅读更多Nam sinh lọt top điểm Tiếng Anh cao nhất thế giới
Thời sựNhận kết quả hồi đầu tháng, đến giờ, Ngọc Bảo, học sinh lớp 11 trường THCS và THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội, vẫn nhớ cảm giác bất ngờ khi biết tin vào nhóm thí sinh đạt điểm cao nhất môn ESL. Theo công bố của Hội đồng Khảo thí quốc tế Cambridge (Anh), Bảo còn đạt điểm A* - mức cao nhất, ở các môn Toán, Sinh, Lý, Hóa. "Đây là kết quả vượt mong đợi của em", Bảo nói.
IGCSE là chứng chỉ trung học phổ thông quốc tế được công nhận rộng rãi trên thế giới. Thí sinh có thể chọn học 5 môn, tùy theo định hướng bản thân.
Cô Bùi Quyết Thắng, giáo viên chủ nhiệm của Bảo, nói đây là lần đầu trường có học sinh đạt thành tích này.
"Lúc đợi kết quả, cô trò đều chắc chắn Bảo đạt Top in Vietnam, nhưng Top in the Worldlà điều chúng tôi chưa nghĩ tới", cô Thắng cho biết.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Xuân Bắc cùng nhiều cầu thủ nổi tiếng tham gia MV 'Việt Nam tiến lên'
- 'Khởi nghiệp sáng tạo có thể tạo ra những thay đổi đột phá'
- Ngày vía Thần Tài: Không có lệ mua vàng mới được may mắn cả năm
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Federer tri ân Nadal
最新文章
-
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
-
Vợ chồng ông Lộc tại chương trình Tình trăm năm tập 179 Sau lần ấy, ông quyết tâm chinh phục cô thôn nữ xinh đẹp. Ông đến nhà bà Quýt mỗi tối để được trò chuyện với bà. Đó cũng là cách ông “đánh dấu chủ quyền” với cô gái đang được nhiều chàng trai khác theo đuổi.
Trong khi đó, bà Quýt không hề có rung động sau lần ánh mắt 2 người chạm nhau. Nhưng sau khi trò chuyện cùng ông, bà dần mở lòng. Đặc biệt, khi biết ông Lộc từng bị tình phụ vì nghèo, bà càng có tình cảm với ông.
Thương ông chân chất, khi được ngỏ lời yêu, bà Quýt gật đầu đồng ý. Bảy tháng sau, ông bà ra mắt gia đình. Tuy vậy, phải một năm sau, ông bà mới được hai bên gia đình tổ chức đám cưới, cho về chung một nhà.
Ông Lộc kể: “Ngày ấy, chúng tôi quen biết, yêu thương và giữ gìn cho nhau. Mãi đến đêm tân hôn, chúng tôi mới có nụ hôn đầu tiên.
Đêm ấy, tôi nhớ mình đã nói với bà ấy là: 'Trước đây, anh không biết nói gì với em. Bây giờ, anh chỉ có một câu là anh sẽ dùng hết sức lực, tâm trí, tình cảm của mình để bảo vệ, chăm lo cho em đến cuối cuộc đời'”.
Dẫu vậy, cưới vợ chưa đầy năm, ông Lộc được lệnh nhập ngũ. Đi được một tháng, ông nhận tin ở nhà, bà Quýt vừa sinh đứa con gái đầu lòng. Ông hạnh phúc, trông mong từng ngày được gặp vợ, con.
Vì nhiệm vụ, ông Lộc không được nghỉ phép về thăm gia đình. Thế nên khi con tròn 1 tuổi, bà Quýt đưa bé đến đơn vị thăm chồng. Đó là lần duy nhất hai cha con được gặp mặt sau thời gian dài ông ở trong quân ngũ.
Ông bà đã kết hôn 46 năm và chưa từng một lần cãi vã, mâu thuẫn Năm 1980, ông Lộc xuất ngũ, trở về với gia đình. Lúc này, con gái đầu lòng của ông đã 5 tuổi. Xa cách lâu, bé gái không còn nhớ mặt cha.
Ông nhớ mãi kỷ niệm con vẫn cho mình ẵm bồng nhưng đêm đến, bé nhất quyết không cho ông chung giường với vợ. Thậm chí, bé quát: “Chú bộ đội đi chỗ khác. Chú không được nằm với mẹ”.
Hôn nhân hạnh phúc
Những năm đầu đoàn tụ gia đình, vợ chồng ông Lộc sinh sống trong điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt là sau khi sinh thêm 3 người con.
Trong tình thế ruộng đồng ít, nhà đông người, ông bà quyết định ly hương, dắt díu 4 đứa con nhỏ rời Huế vào Đắk Nông lập nghiệp. Ở đây, ông Lộc đi chặt, bốc vác mây thuê để nuôi đàn con nheo nhóc.
Bà Quýt kể: “Hồi đó khổ lắm. Các con tôi đói ăn thường xuyên, bữa cơm chỉ có khoai, sắn. Có lúc, chúng tôi phải lấy sắn tươi xay ra, nấu lên ăn thay cơm”.
Cuộc sống vất vả, mỗi ngày, vợ chồng ông Lộc chỉ biết cúi đầu làm để lo cái ăn cho con. Sau một thời gian làm thuê, ông Lộc xin Nhà nước được khai hoang đất trống trồng cà phê, tiêu.
Hiện, ông bà có cuộc sống hạnh phúc cùng đông đảo con cháu Khi các con lớn dần, có thể tự chăm sóc lẫn nhau, bà Quýt mạnh dạn làm bánh bột lọc bán để có thêm thu nhập. Bán loại bánh không có người cạnh tranh, công việc kinh doanh của bà thuận lợi. Cuộc sống gia đình ông bà cũng đỡ vất vả hơn.
Suốt 46 năm chung sống bên nhau, vợ chồng ông Lộc trải qua nhiều gian khổ. Thế nhưng, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, ông bà vẫn giữ được cuộc hôn nhân hạnh phúc. Cả hai chưa một lần cãi vã, xích mích hay giận hờn.
Đặc biệt, ông Lộc giữ đúng lời hứa đã nói với vợ trong đêm tân hôn. Từ ngày cưới đến bây giờ, ông chưa bao giờ giận hay nói nặng với bà Quýt một lời nào.
Thay vào đó, ông yêu thương, chăm sóc bà bằng tất cả tình yêu của mình. Lúc còn trẻ cũng như khi đã về chiều, ông luôn bên cạnh, giúp đỡ bà trong mọi việc.
Bà Quýt tâm sự: “Chúng tôi đặc biệt không bao giờ để xảy ra mâu thuẫn vợ chồng. Cả hai chỉ cố gắng làm lụng nuôi con. Ông ấy hiền lắm. Sau này, tôi hay nhắc, hay nói nhưng ông đều lắng nghe”.
Cuối chương trình, ông Lộc gửi đến vợ bức thư nhắc nhớ việc cả hai đã có 46 năm bên nhau và cùng nếm trải đắng cay, hạnh phúc. Ông khẳng định bà Quýt là người vợ đảm đang, chịu thương, chịu khó, thương chồng con, có hiếu với cha mẹ.
Cuối thư, ông tỏ lòng biết ơn bà đã ở bên cạnh, chăm sóc mình suốt thời gian qua cũng như khi bệnh tật. Trước khi kết thúc chương trình, ông mong bà Quýt có nhiều sức khỏe cùng mình bước tiếp quãng đời còn lại, là chỗ dựa tinh thần cho các con.
Cô thợ dệt thừa nhận 'bắt cá hai tay', trải qua nhiều khó khăn mới có hạnh phúc
Dù đang quen biết người bạn trai có điều kiện kinh tế, cô thợ dệt vẫn phải lòng rồi yêu và cưới anh thanh niên điển trai nhưng chưa có nghề nghiệp ổn định." alt="Tình trăm năm tập 179: Người đàn ông 46 năm giữ lời hứa với vợ đêm tân hôn">Tình trăm năm tập 179: Người đàn ông 46 năm giữ lời hứa với vợ đêm tân hôn
-
Đoàn chức năng của Sở VH-TTDL Thanh Hóa đi kiểm tra khu di . Bà Thịnh giải trình, thời gian bà trông coi chùa Quan Thánh, thấy các tấm bia, linh vật bị mốc đen nên đã thuê thợ về sơn vẽ lại với số tiền 8 triệu đồng. Toàn bộ chi phí đều do bà Thịnh tự bỏ ra.
Đối với tấm bia ma nhai bị khoan, đóng đinh sắt, bà Thịnh cho biết, khoảng tháng 7/2021, bà tự ý thuê thợ dựng thêm một cột bằng kim loại rồi khoan lỗ trên bia ma nhai để gia cố phần mái che đã có từ trước.
Trong quá trình thuê thợ về tu bổ di tích, bà Thịnh đã không xin phép, báo cáo với chính quyền địa phương và cơ quan chức năng.
Các tấm bia và tượng bị sơn lại Theo giải trình, UBND phường An Hưng cũng đã làm rõ các cá nhân, tập thể, người quản lý để xảy ra sai phạm, báo cáo UBND TP Thanh Hóa chỉ đạo xử lý.
Trước đó VietNamNet đã phản ánh, năm 1992, khu di tích danh lam thắng cảnh núi An Hoạch (núi Nhồi, xã Đông Hưng, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa), nay là phường An Hưng, TP Thanh Hóa được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích cấp quốc gia.
Trong quần thể danh thắng này có chùa Quan Thánh. Ngôi chùa 300 năm tuổi tọa lạc trên vách núi, còn lưu giữ nhiều bức phù điêu tạc hình tượng voi, ngựa, Quận Công Lê Trung Nghĩa, Quan Công và các tấm bia chữ Hán.
Gần đây, người dân đến chùa thắp hương đã phát hiện toàn bộ phù điêu, các tấm bia bị tô vẽ, sơn lại với nhiều màu sắc, không còn nguyên trạng. Không những thế, chùa còn bị khoan vít đinh sắt vào bảng chữ Hán làm hư hỏng, rơi chữ…
Thanh Hóa chỉ đạo xử lý vụ chùa cổ 300 năm tuổi bị xâm hại
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng chỉ đạo khẩn trương kiểm tra, xử lý vi phạm tại di tích chùa Quan Thánh bị xâm hại nghiêm trọng." alt="Tìm ra người xâm hại di tích quốc gia chùa Quan Thánh ở Thanh Hóa">Tìm ra người xâm hại di tích quốc gia chùa Quan Thánh ở Thanh Hóa
-
Em đang phân vân ba trường là Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI), Đại học Công nghệ (UET) và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT). Nhờ các anh, chị tư vấn giúp em nếu muốn học Công nghệ thông tin, em nên chọn trường nào để có chất lượng đào tạo tốt, học phí không quá cao, cơ hội thực tập, làm việc nhiều. Ngoài ra, em cũng quan tâm về giá cả, mức sinh hoạt ở khu vực xung quanh trường để cân nhắc về chi tiêu, do gia đình em không khá giả.
Trường Giang
" alt="Nên học IT ở Đại học Công nghiệp, Công nghệ hay Bưu chính viễn thông?">Nên học IT ở Đại học Công nghiệp, Công nghệ hay Bưu chính viễn thông?
-
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
-
'Tính chuyên chế của chế độ nhân tài' nêu bật thực tế đáng buồn tại Mỹ và là bài học tham khảo cho nhiều quốc gia khác. Sử dụng con người theo năng lực, trọng dụng tài năng về nguyên tắc là điều sáng suốt, được đề cao từ cổ chí kim trong mọi nền văn hóa, văn minh của nhân loại. Nhưng có lẽ thực tế luôn có độ chênh so với lý tưởng. Và trong chủ đề “trọng dụng nhân tài”, Michael Sandel đã nhìn ra độ chênh đó, không chỉ hiện hữu mà còn rất nghiêm trọng, từ cái nhìn phản biện gay gắt nhưng khách quan của mình.
Trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài, tác giả nêu bật thực tế đáng buồn tại nước Mỹ, nơi ông tập trung phân tích “chế độ nhân tài” giờ đây chỉ còn là tấm lá chắn che đậy cho một hình thức phân biệt đối xử; khi mà tiêu chí đánh giá thế nào là nhân tài bị đông cứng lại với sự thành công về học vấn tại các trường đại học danh giá hàng đầu. Đây là thứ tiêu chí ngày càng xa xỉ và nằm ngoài tầm với của đa số người Mỹ.
Theo Michael Sandel, có tới hai phần ba người Mỹ không có bằng cấp từ cử nhân hay tương đương trở lên. Thay vì cổ vũ cho sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận và vươn lên thông qua sự nỗ lực của mỗi người thì “chế độ nhân tài” đang trở thành đặc quyền của thiểu số có vị trí thuận lợi và liên tục củng cố, duy trì vị trí đặc lợi này không chỉ cho bản thân mà cả con cái họ. Nó trở thành nguyên nhân đào sâu hố ngăn cách xã hội, triệt tiêu cơ hội dịch chuyển lên các nấc thang cao hơn của những người có xuất phát điểm bất lợi.
“Chế độ nhân tài” độc đoán đã hợp thức hóa sự bất bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội phát triển bản thân bằng cách quy trách nhiệm cho những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp là nguyên nhân gây ra sự thua thiệt của chính mình; hạ thấp ý nghĩa, giá trị của sự cần cù, cống hiến cho xã hội. Trong khi lại tôn vinh thái quá những người làm giàu trước hết cho cá nhân họ, nhiều khi bất chấp tổn hại gây ra cho cộng đồng.
Từ phân tích thực tế đó, Michael Sandel liên hệ sự đứt gãy nội tại các mối quan hệ, các giá trị truyền thống tại Mỹ do chế độ nhân tài chuyên chế gây ra ngày càng trầm trọng. Lợi ích của giới tinh hoa không những xa rời phần còn lại, mà thậm chí xa rời lợi ích quốc gia, còn chính phủ Mỹ thì gần như không có động thái nào điều chỉnh lại tình trạng mất cân bằng một cách hiệu quả.
Hệ quả đáng ngại nhất là số đông “chậm chân” đang chìm đắm vào tâm trạng bế tắc, tự ti của những kẻ thua cuộc, bất mãn và phẫn nộ trước sự cao ngạo của thiểu số thành đạt luôn giữ chắc đặc quyền. Hơn bao giờ hết, sự trở lại với nguyên tắc công bằng trong cơ hội tiếp cận giáo dục, đào tạo cơ bản; trong việc được thừa nhận, đánh giá đúng sự cống hiến của cá nhân với cộng đồng chính là điều cần thiết giúp cho mỗi người đều có tiếng nói, chỗ đứng và cơ hội được sống tử tế.
Với bối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc, những gì Michael Sandel đề cập tới trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài. Lợi ích chung sẽ ra sao?về thực tế xã hội Mỹ cũng có thể là bài học tham khảo cho mỗi quốc gia để tránh khỏi những hệ quả tiêu cực do sự phân biệt đối xử về năng lực dưới danh nghĩa “chế độ nhân tài”.
Lê Đình Chi
Tưởng tượng để dẫn đầuTrong một thế giới thay đổi hàng ngày, câu hỏi “làm sao để ứng phó với sự thay đổi?” hay “phải thích nghi, thay đổi và chống chọi như thế nào?”… luôn được những nhà lãnh đạo, điều hành quan tâm." alt="Nguy cơ và hệ lụy từ chủ nghĩa phân biệt tài năng">
Nguy cơ và hệ lụy từ chủ nghĩa phân biệt tài năng