Giải mã nỗi lo lớn nhất của Kim Jong Un
Trong một bài viết mới đây trên tạp chí National Interest,ảimãnỗilolớnnhấtcủlịch ngoại hang chuyên gia về các ưu tiên quốc phòng Daniel R. DePetris cho rằng, Mỹ và Triều Tiên có thể đạt một thỏa thuận – bất kỳ thỏa thuận nào – về phi hạt nhân hóa, bình thường hóa quan hệ, hoặc ít nhất là đóng băng chương trình hạt nhân. Nhưng với tình trạng bế tắc của ngoại giao hạt nhân sau hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2 vào cuối tháng 2 vừa qua thì các triển vọng đó không mấy sáng sủa.
Cuộc chiến 1950-1953 vẫn còn trong tâm trí nhiều người Triều Tiên ngày nay. |
Tuy nhiên, bế tắc đàm phán không chỉ đơn giản là so những xung đột cá nhân, các lập trường đàm phán và các mục tiêu bất nhất đang tồn tại giữa Washington và Bình Nhưỡng. Lịch sử còn có rất nhiều điều liên quan đến nó.
Cuộc chiến Triều Tiên đã kết thúc cách đây 66 năm bằng một thỏa thuận ngừng bắn, song ký ức về cuộc xung đột đẫm máu vẫn còn in đậm trong tâm trí của người Triều Tiên. Đó là một chiến dịch khủng khiếp đối với tất cả các bên, với hàng chục nghìn người Mỹ, người Trung Quốc và hàng triệu người dân bản địa đã thiệt mạng trong 3 năm chiến tranh.
Người Mỹ mô tả cuộc chiến là nỗ lực cao cả cứu Hàn Quốc khỏi bị chiếm đoạt. Còn theo giải thích của Bình Nhưỡng thì đó là một âm mưu tội ác và bạo lực do kẻ xâm lược đế quốc Mỹ thực hiện nhằm biến Bán đảo Triều Tiên thành thuộc địa.
Theo những gì được mô tả, Không lực Mỹ đã ném một lượng bom đạn xuống Triều Tiên trong chiến tranh (635.000 tấn bom, gồm 32.557 tấn bom napalm) nhiều hơn so với toàn bộ chiến dịch Thái Bình Dương thời Thế chiến 2 (503.000 tấn). Nhiều thành phố bị nhắm bắn bừa bãi, khiến một số chỉ huy trong chiến tranh phải đặt câu hỏi liệu một lực lượng mạnh như vậy có phù hợp hay thành công trong việc làm suy yếu ý chí chiến đấu của kẻ thù.
Tướng Curtis LeMay – lãnh đạo Bộ Tư lệnh Không quân chiến lược Mỹ - từng đưa ra ước tính tính 20% dân số Triều Tiên đã thiệt mạng. Dean Rusk, người sau đó làm Ngoại trưởng trong chính quyền Lyndon Johnson, bình luận rằng các máy bay ném bom Mỹ đã nhắm vào “mọi thứ di chuyển ở Triều Tiên, từng viên gạch chồng lên nhau”.
Chiến lược của Mỹ là ném đủ bom vào phía bên kia và tiêu diệt càng nhiều càng tốt để buộc đối phương phải đầu hàng.
Nhưng trái lại, không bao giờ có sự đầu hàng đó ngoài niềm tin mà chính quyền Bình Nhưỡng tạo ra là một nước Mỹ vui thú chiến tranh phải từ bỏ vì máu của người Triều Tiên đổ xuống.
Như giáo sư lịch sử Bruce Cumings nhận xét với nhà báo Tom O’Connor của Newsweek năm 2007: Hầu hết người Mỹ không hay biết chúng ta đã phá hủy số thành phố ở Triều Tiên còn nhiều hơn cả ở Nhật Bản hay Đức trong Thế chiến 2. Tất cả mọi người Triều Tiên thì biết điều này, nó ăn sâu vào tâm trí họ”.
Vậy có sự tương đồng nào sau 60 năm? Lịch sử Chiến tranh Triều Tiên có thể giúp giải thích tại sao giải trừ vũ khí Triều Tiên là điều bất khả thi. Người Triều Tiên không muốn nếm trải một lần nữa cuộc chiến mà thậm chí còn nguy hiểm hơn. Và nếu chiến tranh lại xảy ra thì ít nhất Bình Nhưỡng có sẵn vũ khí hạt nhân để ra tay chiến đấu.
Thanh Hảo
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo AL
- Trong khi phương Tây coi Rồng biểu hiện cho cái ác thì Rồng phương Đông lại biểu trưng cho điềm lành và được vận vào mệnh của các bậc quyền quý nhất thiên hạ.
Bàn đến chuyện Rồng, người ta thường nói tới "câu chuyện Đông - Tây" khác biệt. Với phương Tây, Rồng phun lửa thiêu đốt mọi thứ để thể hiện quyền uy của mình. Vì thế Rồng phương Tây biểu trưng cho cái ác mà người dũng sĩ diệt Rồng luôn được tôn vinh như anh hùng cứu thế. Trái ngược với phương Tây, Rổng phương Đông được coi là vật linh hiểu theo nghĩa được thần thánh hóa mang điềm lành và được vận vào mệnh của bậc quyền quý nhất thiên hạ.
Và trong quan niệm khá phổ biến và kéo dài trong lịch sử, khi nhắc đến Rồng Phương Đông thì con Rồng Trung Hoa dễ được coi là tiêu biểu nhất vì nó vốn gắn với một nền văn minh và một đế chế quá lớn, bên những biểu tượng Rồng của các quốc gia Đông Á khác trong đó có nước ta, vốn cũng chịu nhiều ảnh hưởng của Văn hóa Trung Hoa.
Sự khác biệt theo chiều Bắc - Nam ấy khiến ta phải lưu ý đến lịch sử về một đế chế cũng là một nền văn minh khổng lồ mang quốc hiệu Trung Hoa với một quá trình hình thành bắt nguồn từ một xứ sở Hoa Hạ phía trên dòng Dương Tử, nơi có một nền Văn minh lúa cạn và những thảo nguyên mênh mông khác hẳn với phía Nam của con sông này từng tồn tại từ rất xa xưa một nền văn minh, một không gian sinh thái khác biệt. Đó là nền văn minh lúa nước trên một không gian địa lý được định danh là Bách Việt - cái nôi ban đầu của dân tộc Việt Nam
Cái khác cơ bản nhất của Rồng Việt so với Rồng Trung Hoa chính là "chất phương Nam" của mình hiểu theo nghĩa là phương Nam sông Dương Tử của cộng đồng Bách Việt và "chất phương Nam" tuyệt đối hơn nhờ vị trí địa lý ở cực Nam của Bách Việt gần gũi với biểu tượng Rắn của các dân tộc Đông Nam và Nam Á mà sau này trong quá trình Nam tiến đã gắn kết Việt Nam với khu vực Đông Nam Á.
Ngay từ thời của Thạp đồng Đào Thịnh khai quật trên đất tỉnh Yên Bái ngày nay, được chế tác trước cả khi nước ta rơi vào vòng Bắc thuộc đã thấy hình tượng hai con vật mang hình thù cá sấu mà sau này ta gọi là "Giao Long". Để rồi trong "Lĩnh Nam chích quái" viết vào nhiều thế kỷ sau (XV) thấy nói đến cư dân Lạc Việt từ thời các Vua Hùng đã có tục xăm mình hình Giao Long để ám trừ thủy quái vẫy vùng trên sông nước. Căn cứ vào tục này mà các nhà khảo cứu nhận rằng tổ tiên người Việt ngày nay từ rất xa xưa đã coi Rồng có hình tượng gần giống cá sấu là "tôtem" (vật linh) của mình.
Nhà sử học Dương Trung Quốc
Đến khi nhiều lãnh thổ không kém rộng lớn của Bách Việt đã lần lượt bị thâu tóm vào đế chế Trung Hoa, thì Rồng tuy đã thành biểu tượng tôn quý của Hoàng đế Trung Hoa (từ thời Hán) và hình thành cả một hệ thống biểu trưng con vật đứng đầu "tứ linh" của văn hóa Trung Hoa (Long-Ly-Quy-Phượng) thì con Rồng giàu "chất phương Nam" của Đại Việt ( quốc danh được xác lập từ khi giành lại quyền tự chủ của một quốc gia duy nhất trong Bách Việt thoát khỏi ách đô hộ của Trung Hoa) không ngừng biến đổi theo chiều hướng duy trì sự khác biệt "không thể lẫn" với Rồng Trung Hoa đồng thời cũng không ngừng tiếp cận với những đặc sắc của Văn minh Trung Hoa.
Trên phương diện ngôn ngữ, phát âm chữ "Rồng" với phụ âm rung là điều xa lạ với người Phương Bắc nhưng lại rất gần với những cư dân ở phần phía Nam lãnh thổ của chúng ta mang theo nghĩa là "con sông" - "k'rông". Ngay trong chữ Hán cổ, từ nguyên nghĩa là con rồng cũng được đọc là "lung" chứ không như cách phát âm theo Hán-Việt và được ghi âm bằng quốc ngữ la tinh là "long" như của ta được sử dụng cho tới ngày nay .
"Long" với nghĩa là Rồng đã trở nên một yếu tố cao quý trong cách đặt tên cho nhiều địa danh, gắn với những sự tích tỏ rõ sự gần gũi cũng như nghiã cao sang của một Vật Tổ trong đời sống người Việt. Từ câu chuyện truyền thuyết về "Con Rồng - Cháu Tiên" được nhân hóa thành các vị nguyên tổ của người Việt: Lạc Long Quân sánh cùng Âu Cơ đẻ ra trăm trứng "dạy dân việc cầy cấy nông tang, đặt ra các đẳng cấp quân thần, các đạo cha con vợ chồng, đôi khi trở về thủy phủ mà trăm họ vẫn yên vui" (Lĩnh Nam Chích Quái), đến những nơi chốn từng có mặt của Rồng trong các truyền thuyết như Hạ Long, Bái Tử Long, Hàm Rồng, Cửu Long... và biểu tượng cao nhất là đức Lý Thái Tổ đã chọn đặt cho kinh dô tự chủ là "Thăng Long" mà trước đó đã từng có Long Biên từ thời Hai Bà Trưng "phất cờ nương tử" chống giặc Hán...
Do vậy, không chỉ nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam mà cả những học giả nước ngoài đều có nhận định rằng từ xa xưa người Việt không chỉ lấy Rồng làm tô tem mà còn tự xem mình dòng dõi của Rồng-Tiên và luôn hướng tới giá trị xứng danh là "Con Rồng Cháu Tiên". Mùa Thu năm 1941, từ chiến khu Cao Bằng, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc làm thơ kêu gọi đồng bào noi gương các bậc tiên liệt anh hùng cứu quốc đứng lên làm cách mạng để :
"Làm cho thiên hạ biết tên
Làm cho rõ mặt Cháu Tiên Con Rồng"*
Năm 1948, khi cuộc kháng chiến chống thực dân đang đứng trước những thử thách cam go, trong lời điếu nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào thề rằng :
"Con Rồng Cháu Tiên quyết không làm nô lệ"**
Đó cũng chính là ý chí của những Hậu duệ của Rồng trong mọi thời đại
Với niềm cảm hứng bất tận từ sử sách, giai thoại về tổ tiên người Việt gắn liền hình tượng linh thiêng của con rồng Việt Nam, Saigon Special tự hào ra mắt diện mạo mới với hình tượng Rồng Xanh. Sự uy nghiêm nhưng đầy cảm xúc của Rồng thể hiện khí chất mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam, của một thế hệ "Con Rồng - Cháu Tiên"; trẻ trung, năng động, tự tin và đầy hoài bão chinh phục mọi thử thách để vươn tới thành công.
Nhà sử họcDương Trung Quốc
" alt="Hậu duệ của Rồng" />Hậu duệ của Rồng Nữ bệnh nhân hồi phục tốt sau khi được can thiệp thuốc tiêu sợi huyết kịp thời
Sau khi hội chẩn, cân nhắc giữa một bên là tính mạng, một bên là chống chỉ định và được gia đình đồng ý, ngay trong đêm các bác sĩ thống nhất dùng thuốc tiêu sợi huyết cho bệnh nhân để không làm chậm trễ cơ hội tái thông mạch não.
May mắn sau 15 phút dùng thuốc, cơ lực của em được cải thiện tốt, có thể cử động được nửa người bên phải. Vài ngày tiếp theo, các triệu chứng tiếp tục được cải thiện tốt dần lên, bệnh nhân có thể đứng, tập đi lại và không gặp biến chứng nào.
Đột quỵ não hay còn gọi là tai biến mạch máu xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho một phần não bị gián đoạn hoặc khi một mạch máu trong não vỡ khiến máu tràn vào không gian xung quanh các tế bào não.
Đột quỵ gồm 2 thể: Nhồi máu não (chiếm 80-85%) và chảy máu não. Khi bị thiếu oxy và dinh dưỡng, mỗi phút trôi qua sẽ có gần 2 triệu tế bào não bị chết.
Nếu vùng tế bào não bị tổn thương nặng hoặc lan rộng, đột quỵ sẽ dẫn tới tử vong hoặc để lại những di chứng nặng nề về rối loạn vận động, nhận thức, ngôn ngữ, thị giác…
Mỗi năm Việt Nam có hơn 200.000 ca mắc mới đột quỵ, trong đó gần 50% bệnh nhân diễn biến xấu đi và tử vong theo thời gian, 90% để lại di chứng do hầu hết bệnh nhân đột quỵ đều đến viện khi đã qua khung giờ vàng.
PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ, đột quỵ nhồi máu não hay gặp ở người lớn tuổi, với người trẻ, chủ yếu gặp thể chảy máu não do các dị dạng mạch não, phình mạch não…
Với đột quỵ, thời gian là vàng, phải chạy đua thời gian để đưa bệnh nhân đến các bệnh viện gần nhất ngay khi có các triệu chứng nghi ngờ như đột ngột méo miệng một bên, nói ngọng, yếu tê bì tay chân một bên, mất thị lực một bên…
PGS Tôn nhấn mạnh, cơ hội để dùng thuốc tiêu sợi huyết chỉ 4,5 giờ từ khi khởi phát, cơ hội can thiệp lấy huyết khối là 6 giờ đầu, trừ một số trường hợp đặc biệt có thể lên tới 24 giờ.
PGS Tôn lưu ý, người trẻ cần nâng cao nhận thức về đột quỵ cũng như các dấu hiệu bệnh để có thể phát hiện sớm, cấp cứu kịp thời.
Thông thường khoảng 1/3 các ca đột quỵ nhồi máu não có dấu hiệu báo trước là các cơn thiếu máu não thoáng qua.
Cơn thiếu máu não thoáng qua xảy ra do tình trạng ngừng tạm thời việc cung cấp máu lên não. Các dấu hiệu như mất thị lực đột ngột, yếu một cánh tay hoặc chân trong ít phút có thể xuất hiện do các cơn thiếu máu não thoáng qua.
Sau 2-20 phút, khả năng vận động có thể sớm trở lại, điều này tạo nên cảm giác chủ quan cho người bệnh, tuy nhiên sẽ rất nguy hiểm nếu bỏ qua.
Theo thống kê, những người bị cơn thiếu máu não thoáng qua 1 lần có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 9 lần những người chưa bị lần nào.
Do đó, nếu được phát hiện sớm, can thiệp kịp thời và có các biện pháp phòng ngừa, bệnh nhân sẽ tránh được đột quỵ.
* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.
Thúy Hạnh
Chồng bị đột quỵ vì được vợ lén cho ăn thêm cơm
Chồng bị đái tháo đường, bác sĩ yêu cầu hạn chế ăn tinh bột, đồ ngọt nhưng vì thương chồng, chị vợ lén cho anh ăn thêm cơm, phở.
" alt="Nữ sinh 17 tuổi bị đột quỵ khiến bác sĩ giật mình" />Nữ sinh 17 tuổi bị đột quỵ khiến bác sĩ giật mìnhYew Liang Cheng - Giám đốc RedHat khu vực ASEAN. (Ảnh: Trọng Đạt) Chia sẻ tại Hội nghị, ông Yew Liang Cheng - Giám đốc RedHat khu vực ASEAN cho biết, tính đến tháng 6/2022, 70 quốc gia trên thế giới đã triển khai với tổng cộng 1 tỷ người dùng 5G, nhanh hơn rất nhiều so với 3G và 4G. Ông Yew Liang Cheng cho rằng, trong cuộc chơi 5G, Việt Nam có nhiều cơ hội nếu biết cách đi tắt đón đầu.
Theo ông Yishen Chan - Giám đốc phụ trách phổ tần khu vực Châu Á Thái Bình Dương của GSMA, 5G được thiết kế để phục vụ cho nhiều kịch bản sử dụng khác nhau. 5G cũng đòi hỏi yêu cầu về băng thông, tần số lớn hơn nhiều so với 3G và 4G.
Đầu năm nay, nghiên cứu về tác động kinh tế, xã hội của 5G do GSMA thực hiện cho thấy, vào năm 2030, 5G sẽ đóng góp thêm 961 tỷ USD mỗi năm cho nền kinh tế toàn cầu. Điều này chứng tỏ tầm ảnh hưởng của 5G. Do đó, việc phân bổ tần số dành cho 5G đóng vai trò rất quan trọng.
Chuyên gia của GSMA cho rằng, các chính phủ phải đảm bảo việc có sẵn dải tần số dành cho 5G để phân bổ cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chính phủ không nên coi mức phí cấp phép băng tần là công cụ để gia tăng nguồn thu ngân sách. Thay vì vậy nên phân bổ băng tần ở thời điểm phù hợp với mức giá hợp lý thúc đẩy sự phát triển.
Xu thế triển khai 5G tại các nước ASEAN
Từ năm 2020, Việt Nam đã được xem là một trong những quốc gia đầu tiên thí điểm và ứng dụng 5G. Điều này có thể trở thành hiện thực là nhờ vào tầm nhìn của Chính phủ.
Theo ông Lê Thái Hòa - Phó Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT Việt Nam), 4G và 5G sẽ là dòng chủ lưu về công nghệ trong những năm tới đây. Trong đó, tỷ lệ sử dụng 4G sẽ giảm và 5G ngày một tăng dần. Xu thế của các nước trong khu vực là loại bỏ 2G và 3G để nhường dải tần số cho 4G và 5G.
Ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã thử nghiệm 5G ở 55 tỉnh, thành phố. Việt Nam muốn thúc đẩy các công ty nghiên cứu, sản xuất thiết bị đầu cuối kết nối 5G; đồng thời sẽ thí điểm 5G ở khu công nghệ cao, các trường đại học, viện nghiên cứu,... và đặt mục tiêu đến năm 2030, 100% dân số có kết nối 5G.
Chia sẻ tại hội nghị, nhiều nước ASEAN cũng cho thấy sự quan tâm trong việc phát triển 5G.
Là quốc gia triển khai 5G sớm trong khu vực, ông Wan Reza - Phụ trách Văn phòng 5G của Bộ Thông tin Truyền thông Malaysia cho biết, từ năm 2018, nước này đã nhận ra tiềm năng của 5G như một nhân tố thay đổi cuộc chơi, thúc đẩy kinh tế phát triển. Ở thời điểm đó, Malaysia đã thành lập cơ quan để thúc đẩy sự phát triển của 5G.
Malaysia tiến hành thử nghiệm 5G lần đầu vào tháng 12/2021. Mức độ bao phủ 5G tại đây tăng từ 5.8% năm 2021 lên 36% năm 2022. Quốc gia này đặt mục tiêu tăng độ bao phủ 5G lên 80% vào năm 2023-2024 và 90% trong giai đoạn 2025-2029.
Một quốc gia khác là Thái Lan đã thực hiện các nghiên cứu tiền khả thi và thử nghiệm 5G ở nhiều băng tần khác nhau. Thái Lan cũng có lộ trình triển khai 5G nhưng gặp khó khăn bởi sự xuất hiện của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tới thời điểm hiện tại, mức độ phủ sóng 5G tại thủ đô Bangkok đã lên tới 99,23%.
Theo đại diện cơ quan quản lý thông tin và truyền thông Brunei, quốc gia này đã xây dựng một tổ đặc trách về phát triển 5G thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, trong đó có các thử nghiệm pháp lý về sandbox, phối hợp với các viện nghiên cứu và trường đại học thí điểm theo dõi, giám sát từ xa, ứng dụng CNTT... Việc thử nghiệm dự kiến bắt đầu vào 18/11 tới.
Với Lào - một quốc gia nằm ngay sát Việt Nam, đại diện Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào cho biết, nước này đang cân nhắc bài học từ các quốc gia để triển khai 5G.
Lào đã cấp phép cho 2 nhà mạng để thử nghiệm 5G. Tuy vậy, chỉ có khoảng 5% thiết bị viễn thông tương thích với 5G, 95% còn lại tương thích 4G. Do đó, cần một khuôn khổ giúp giải quyết vấn đề tương thích thiết bị để thúc đẩy 5G.
Tất cả các nước ASEAN đều có chung nhận định về việc 5G sẽ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế trong khu vực; việc triển khai 5G được xem là bệ phóng thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số và xã hội số ở nhiều nước.
Trọng Đạt
" alt="5G sẽ đóng góp 961 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu" />5G sẽ đóng góp 961 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Đề xuất bổ sung cán bộ dinh dưỡng trong các trường học ở Nam Định
- Khởi động “Tháng 10
- Cả nhà cấp cứu vì ăn phải nấm cực độc, 2 người nguy kịch
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Phí xét tuyển Đại học, Cao đẳng sẽ phải thanh toán online
- Ba ngày sau bữa nhậu 'tới bến', người đàn ông suýt chết
- Bụng to như sắp đẻ tưởng ăn khoẻ hoá ra ung thư
-
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:59 Kèo phạt góc ...[详细] -
Kho học liệu số dùng chung có thêm 2.100 bài giảng điện tử
Kho học liệu số dùng chung đã được giới thiệu đến tất cả các địa phương, nhà trường, giáo viên, học sinh trên toàn quốc để khai thác hiệu quả. Với cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử năm 2021, Bộ GD&ĐT cho biết, đây là năm đầu tiên cuộc thi được tổ chức theo hình thức trực tuyến hoàn toàn và các bài giảng lớp 1, lớp 2, lớp 6 được soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
“Cuộc thi lần thứ 5 này đã đổi mới mạnh mẽ về cách thức tổ chức, toàn bộ cuộc thi được dựa hoàn toàn trên công nghệ số. Các thông báo của ban tổ chức, giấy chứng nhận cho các tác giả… đều được thực hiện trực tuyến qua nền tảng igiaoduc.vn”, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục CNTT, Bộ GD&ĐT cho biết.
Dù vậy, số lượng sản phẩm dự thi cao gấp nhiều lần các cuộc thi trước với 42.983 bài giảng (cuộc thi lần thứ 4 chỉ có khoảng 9.000 sản phẩm dự thi). Trong đó, bậc mầm non có 1.035 bài, tiểu học có 20.253 bài, THCS có 15.524 bài và THPT có 6.171 bài. Các bài giảng điện tử tập trung nhiều vào các môn học thuộc các khối lớp 1, lớp 2 và lớp 6 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Kết quả, có 213 bài giảng đã được Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử năm 2021 trao giải, với 12 giải Nhất, 25 giải Nhì, 29 giải Ba, 40 giải Khuyến khích, 6 giải ý tưởng sảng tạo và 100 giải phong trào.
Đáng chú ý, Ban Tổ chức cũng đã lựa chọn được 2.130 bài giảng, bao gồm cả 213 bài giảng được trao giải, để đưa lên kho học liệu số dùng chung, miễn phí toàn ngành nhằm chia sẻ với các nhà trường, giáo viên, học sinh trên cả nước tại địa chỉ igiaoduc.vn.
Trong phát biểu tại lễ tổng kết vào trao giải cuộc thi vào ngày 8/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đánh giá: “Cuộc thi không những giúp thầy cô làm quen và làm chủ công nghệ, công cụ mà còn tích cực đổi mới sáng tạo trong công tác dạy và học, trau dồi kỹ năng, công nghệ. Với 2.130 bài giảng được đưa lên kho học liệu số dùng chung sẽ trở thành những học liệu có ý nghĩa cho giáo viên và học sinh cả nước”.
Được ra mắt vào đầu tháng 10/2020, igiaoduc.vn là sản phẩm hợp tác giữa Bộ GD&ĐT, Đề án Hệ tri thức Việt số hóa và một số đối tác với mục tiêu tạo ra nền tảng kho học liệu số trực tuyến để thu thập, lựa chọn, chia sẻ học liệu số dùng chung phục vụ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong nhà trường. Hệ thống cũng cho phép cộng đồng tham gia biên soạn, đóng góp học liệu số lên kho dùng chung.
Theo số liệu của Bộ GD&ĐT, tính đến cuối tháng 9/2022, kho học liệu số dùng chung toàn ngành đã có gần 5.000 bài giảng e-learning, hơn 2.000 video bài giảng dạy trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và gần 200 đầu sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông.
Kho học liệu này đã được giới thiệu đến tất cả các địa phương, nhà trường, giáo viên, học sinh trên toàn quốc để khai thác hiệu quả, đặc biệt trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát, học sinh không được đến trường.
Trong thời gian tới, ngành GD&ĐT sẽ tiếp tục cập nhật, bổ sung làm giàu kho học liệu số dùng chung toàn ngành để đáp ứng nhu cầu học tập không chỉ trong ngành mà cho toàn xã hội cùng khai thác, sử dụng.
Vân Anh
" alt="Kho học liệu số dùng chung có thêm 2.100 bài giảng điện tử" /> ...[详细] -
Lý do gia đình bệnh nhân từ Australia tức tốc sang Việt Nam chữa bệnh
Bác sĩ Sơn chia sẻ về ca bệnh. Ảnh: Dương Liễu. Khi tìm hiểu tài liệu bên Singapore, cha mẹ của bé vô tình phát hiện tư liệu của PGS Sơn cùng phương pháp mổ nội soi 1 lỗ phù hợp với mong muốn của gia đình. Họ đã gửi email xin tư vấn từ bác sĩ Sơn và nhanh chóng đưa con tới Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.
Khám trực tiếp cho bệnh nhi, bác sĩ Sơn cho biết bé có ống mật dài tận 2cm, giãn thành hình thoi. Bình thường, ống mật chỉ dài 2-3mm. Nếu không phẫu thuật kịp thời, bệnh sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm. Bác sĩ quyết định dùng phương pháp kỹ thuật cao nội soi 1 lỗ qua rốn để điều trị cho bệnh nhân. Ưu điểm của phương pháp này là ít đau, ít gây tổn thương thành bụng, vết thương nhanh lành và không để lại sẹo xấu.
Sau phẫu thuật, bệnh nhi phục hồi nhanh và có thể chạy nhảy chỉ sau vài ngày. Bệnh nhi được theo dõi sau mổ 7 ngày và được xuất viện về nước.
Bác sĩ Sơn cho biết trẻ sơ sinh bị nang ống mật chủ có thể có biểu hiện rõ rệt như vàng da. Trẻ sơ sinh thường bị tắc nghẽn đường mật không liên tục hoặc các đợt viêm mật, viêm tụy tái phát. Ở trẻ từ 2 tuổi, triệu chứng ban đầu không điển hình chủ yếu đau bụng vài ngày, nước tiểu bạc màu, phân vàng. Ở người lớn, dấu hiệu điển hình khi bị nang ống mật chủ là đau bụng, vàng da, sờ thấy khối u bụng trên bên phải. Tuy nhiên, những dấu hiệu này chỉ được tìm thấy ở 10-20% những người bị bệnh.
Bệnh nhi 7 tuổi tắc ruột vì ăn loại quả giòn, thơmBé A.N, 7 tuổi, vào Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, cấp cứu vì mất nước do nôn nhiều, kèm đau bụng, biểu hiện tắc ruột sau khi ăn quả hồng giòn." alt="Lý do gia đình bệnh nhân từ Australia tức tốc sang Việt Nam chữa bệnh" /> ...[详细] -
Nâng cao kỹ năng người lao động: Điểm trọng yếu trong chuyển đổi số tại Việt Nam
Ông Nguyễn Thanh Sơn - Ảnh: NVCC Đây cũng không phải là tình trạng riêng của Việt Nam. Trong đại dịch COVID-19, tại các quốc gia phát triển như Úc và Anh, theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD, tỷ lệ người lao động có trình độ giáo dục và kỹ năng thấp giảm tới 40%, trong khi đó tỷ lệ người lao động có kỹ năng chỉ giảm 25%. Cũng giống như con virus của đại dịch có sức lây lan toàn cầu chỉ qua cái hắt hơi, sổ mũi, nhưng những người già, người có bệnh nền là người chịu hậu quả nặng nhất, thì “con virus” của khủng hoảng lao động cũng lan ra mọi nơi, nhưng người lao động có kỹ năng thấp sẽ là những “nạn nhân” đầu tiên.
Trong một chiều hướng khác, ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 cũng khiến những diễn ngôn về chuyển đổi số ngày càng được quan tâm. Theo báo cáo của McKinsey, chỉ tính trong tháng 07/2020, tỷ lệ các sản phẩm, dịch vụ được số hóa một phần hoặc hoàn toàn tại khu vực Châu Á TBD đã là 54%. Để so sánh, thì chỉ tám tháng trước đó, 08/2019, con số này mới chỉ là 33%. Có thể nói, COVID-19 tác động không chỉ với nền lao động, mà toàn bộ thị trường để chuyển sang một nền kinh tế số hóa, làm việc trên nền tảng số.
Nhưng ngay cả khi chuyển đổi số trở thành một công cụ, và với nhiều lãnh đạo, thành mục tiêu để phát triển, thì vẫn còn đó rất nhiều người bị bỏ lại. nhiều nghiên cứu được tổ chức vào các năm 2019, 2020, đặc biệt là nghiên cứu được ủy nhiệm bởi Ủy ban Châu Âu về làm việc từ xa, thì những người lao động kỹ năng thấp lại chính là những người làm trong những ngành nghề khó làm việc từ xa nhất, cũng như thiếu các kỹ năng cần thiết để thích ứng với môi trường làm việc số. Đồng thời, chính việc rời khỏi hệ thống lao động, thất nghiệp tạm thời cũng là một nguyên nhân lớn để người lao động mất dần kỹ năng vốn có. Theo nghiên cứu của Trường Đại học California, Riverside, sụt giảm năng suất tổ hợp (TFP) do mất kỹ năng trong thời gian giãn cách đóng góp gần 50% thiệt hại về năng suất thường thấy trong các cuộc suy thoái.
Những con số này cho thấy, chuyển đổi số ở nhiều nơi đang diễn ra khá một chiều: Nghĩa là những ngành nghề dễ dàng chuyển đổi số sẽ đi trước, và cũng sẽ phục vụ những người vốn đã quen thuộc với môi trường số trước. Dù đây là xu hướng dĩ nhiên trong dòng chảy của sự phát triển, nhưng vẫn hết sức cần những cơ hội mới đa dạng hơn và phổ quát hơn cho mọi tầng lớp xã hội. Cơ hội ở đây chính là những kỹ năng mới, cũng như cơ hội để học và được học, được thích ứng trong môi trường hiện đại.
Trong suốt đại dịch COVID-19, châm ngôn chống dịch của Việt Nam luôn đồng nhất: “Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Tôi cho rằng, tư duy nhân văn này không những đúng trong việc chống lại đại dịch về sức khỏe, mà vẫn còn cần thiết khi bàn đến những vấn đề về lao động, việc làm ngay cả sau đại dịch. Và ở phương diện này, Việt Nam cần có những phương pháp mới để tăng cường kỹ năng cho người lao động, tạo ra một loại “vắc xin” phòng ngừa trước những thay đổi tiếp theo mà tương lai đem tới. Để làm được điều này, có lẽ Việt Nam sẽ học được những bài học thú vị từ Singapore.
Cổng kỹ năng số - Chuyển đổi số tạo ra cơ hội
Thực tế cho thấy, dù kết nối mạng không còn là điều quá khó khăn, nhưng từ việc kết nối mạng tới việc thật sự tham gia vào quá trình chuyển đổi số, và đặc biệt là tạo ra được một môi trường học tập trên nền tảng số đúng nghĩa, tại Việt Nam vẫn còn là một quá trình mà cả Nhà nước lẫn các tổ chức, doanh nghiệp còn đang loay hoay.
Tại Việt Nam, không hẳn là chưa có những chiến lược chuyển đổi số trước COVID-19. Nghị quyết 52/NQ-TW năm 2019 và Quyết định 749/QĐ-TTg năm 2020 đã đưa chuyển đổi số trở thành chương trình hành động quốc gia. Báo cáo của Cisco và IDC cho biết, nếu năm 2019 vẫn có tới 22% doanh nghiệp được hỏi cho rằng chuyển đổi số chưa quan trọng với mình, thì con số này năm 2020 chỉ còn 3%. Như vậy đủ thấy nhu cầu chuyển đổi số trở thành mũi nhọn thế nào trong thời kỳ khủng hoảng.
Tuy vậy, về phía người lao động, lợi ích mà họ được hưởng từ chuyển đổi số chưa phải là nhiều, đặc biệt là trong quá trình học tập các kỹ năng mới. Dù Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT đã tạo ra những quy định về đào tạo trung cấp, cao đẳng từ xa, đây cũng chỉ mới là những quyết định mở đường nhằm tạo hành lang pháp lý về việc số hóa giáo dục, mà ở đây mới chỉ dừng lại ở giáo dục trường lớp chính quy. Còn đó nhu cầu học và làm việc ngoài giảng đường, đặc biệt là trau dồi các kỹ năng trong mọi mặt xã hội.
Tôi cho rằng, để có thể đưa kỹ năng tới người lao động một cách dễ dàng và đồng bộ nhất cần có sự vào cuộc chung tay của cả các cơ quan chức năng và các tổ chức tư nhân. Nhìn về nước bạn Singapore, ta có thể thấy chương trình SkillsFuture - Kỹ năng tương lai được “đỡ đầu” bởi Bộ Giáo dục nước này đã tạo ra những hiệu quả ấn tượng để truyền bá kỹ năng và phong trào học tập suốt đời tại quốc đảo Đông Nam Á này.
Đúng như tên gọi của mình, Kỹ năng tương lai là một cổng đào tạo điện tử với các khóa học, lộ trình về các kỹ năng tương lai dành cho mọi công dân Singapore. Không chỉ góp phần đào tạo lứa lao động mới, chương trình SkillsFuture còn hỗ trợ công dân Singapore có những lựa chọn đúng về giáo dục, nghề nghiệp, đồng thời phát triển hệ thống giáo dục đào tạo tích hợp, đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của thị trường lao động. Đặc biệt, công dân Singapore từ 25 tuổi trở lên còn có thể tiếp cận gói hỗ trợ tín dụng SkillsFuture của Chính phủ với mức hỗ trợ 500 đô la Singapore trở lên, để tham gia đào tạo phát triển kỹ năng trên cổng điện tử này.
Trong thời COVID-19, cổng kỹ năng điện tử này chứng tỏ độ hiệu quả của mình tới mức đáng kinh ngạc.Vào đầu năm 2021, có gần 21% số người được hỏi đã tham gia các chương trình hỗ trợ kỹ năng mà Chính phủ đưa ra như SkillsFuture tại Singapore, hơn con số đó trong năm 2020 là 4.4%. Cũng tính trong năm 2021, có khoảng 660.000 người nhận được hỗ trợ để theo học chương trình SkillsFuture. Con số này tương đương với 1/4 tổng số công dân trong độ tuổi lao động của đất nước này. Điều đó cho thấy nhu cầu học tập thật sự cao tới mức nào trong xã hội.
Chuyển đổi số - Chuyển đổi con người
Không chỉ tại Singapore, mà ở Anh, cổng kỹ năng điện tử The Skills Toolkit cũng ra mắt với mong muốn giúp người dân trở nên quen thuộc và thành thạo với mọi kỹ năng trong đời sống, từ việc viết CV, các kỹ năng thuế cho tới thực hành cấp cứu y tế hay tin học ứng dụng…
“Mẫu số chung” của các cổng giáo dục kỹ năng trên thế giới, chính là sự vào cuộc đồng bộ của cả chính quyền và các doanh nghiệp, tổ chức tư nhân, với mong muốn phát triển đồng bộ, tạo ra những cánh cửa mới cho người lao động. Đó là những cánh cửa cơ hội, giúp người lao động có đủ khả năng tự quyết định hướng đi của mình.
Đây cũng là điểm then chốt trong quá trình chuyển đổi số mà nhiều doanh nghiệp, tổ chức dường như đã bỏ qua trong quá trình phát triển của mình. Chuyển đổi số, về cơ bản, là vấn đề về con người. Tạp chí Havard Business Review cho biết, yếu tố quan trọng nhất trong quá trình chuyển đổi số không phải là công nghệ, mà là kỹ năng của người lao động, và con người luôn luôn phải là yếu tố tiên quyết trước khi phát triển công nghệ.
Chỉ khi đặt con người, và kỹ năng của con người, vào nơi mũi nhọn của sự phát triển, chuyển đổi số mới thật sự có ý nghĩa và lan tỏa đến mọi tầng lớp, giúp ích cho toàn xã hội, để cuối cùng vẫn là tuyên ngôn: “Để không ai bị bỏ lại phía sau”.
Nguyễn Thanh Sơn, Chủ tịch Học viện Doanh nhân MVV
Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: [email protected].
" alt="Nâng cao kỹ năng người lao động: Điểm trọng yếu trong chuyển đổi số tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:32 Máy tính ...[详细] -
MobiFone phân phối giải pháp giáo dục Onluyen.vn trên hệ sinh thái mobiEdu
Bên cạnh đó, Onluyen.vn còn giúp giáo viên giao bài tập bằng công cụ tạo ngân hàng câu hỏi hoặc sử dụng chính nội dung của Onluyen để giao nhiệm vụ cho học sinh. Phần luyện tập trên Onluyen.vn theo chủ đề, môn học và nội dung luyện tập sẽ được tự điều chỉnh theo năng lực của mỗi học sinh cho phù hợp. Các báo cáo làm bài tập và việc chấm bài được tự động hóa 100%, tiết kiệm nhiều thời gian cho giáo viên. Việc nhận được báo cáo chi tiết về điểm mạnh điểm yếu của mỗi học sinh và tình hình chung của cả lớp sẽ giúp giáo viên có thể định hướng bài giảng của mình tập trung vào những phần nào phù hợp với lớp học nào, từ đó khơi gợi tính sáng tạo và mục tiêu trong giảng dạy của giáo viên.
Hệ thống cá nhân hóa học tập của Onluyen.vn chia nhỏ kiến thức và thực hiện việc phân tích dữ liệu học tập của người học. Tính năng này giúp học sinh học tập với lộ trình học tập khoa học theo năng lực để lấp lỗ hổng kiến thức, cải thiện trình độ một cách khoa học và hiệu quả. Ngoài việc luyện tập hằng ngày, các bạn học sinh có thể xem các video tổng hợp kiến thức theo chủ đề, tham khảo và làm trực tiếp các bài kiểm tra mẫu bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi học sinh đều có thể tự theo dõi sự tiến bộ của cá nhân qua báo cáo chi tiết trên Onluyen.vn.
Giải pháp Onluyen.vn đã trở thành giải pháp giáo dục trực tuyến đầu tiên thông qua Thẩm định bởi Hội đồng của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, giành được nhiều giải thưởng lớn trong lĩnh vực giáo dục như Sao Khuê 2019, Top 10 Công nghệ giáo dục 2021. Ứng dụng Onluyen.vn được đánh giá trung bình 4,5* trên chợ ứng dụng CH Play và Appstore.
Việc đưa Onluyen.vn vào phân phối trong hệ sinh thái giáo dục trực tuyến mobiEdu của MobiFone sẽ giúp các giáo viên và các em học sinh phổ thông tại mọi vùng miền có thể dễ dàng tiếp cận và thụ hưởng nhiều lợi ích khi sử dụng các giải pháp giáo dục trực tuyến trên Onluyen.vn và mobiEdu.
Tìm hiểu thêm về Onluyen tại đây: https://mobiedu.vn/giai-phap/truong-pho-thong/onluyen-vn-19
Hotline: 0777.20.20.20 (bấm nhánh 2)
Chi tiết liên hệ: 9090 (200đ/phút)
Phạm Trang
" alt="MobiFone phân phối giải pháp giáo dục Onluyen.vn trên hệ sinh thái mobiEdu" /> ...[详细] -
Ngành viễn thông cần phải tìm ra cho mình cách làm mới
Tỷ lệ giá trị Make in Việt Nam trong cơ cấu doanh thu công nghiệp CNTT đã tăng lên những năm gần đây. Ảnh: Hoàng Hà Ước tính của Cục CNTT cho thấy, tỷ lệ giá trị Make in Việt Nam trong cơ cấu doanh thu công nghiệp CNTT hiện đạt 26,72% với giá trị ước đạt khoảng 19,4 tỷ USD. Đáng chú ý, doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT hiện tăng trưởng cao nhất trong các nhóm ngành kinh tế, gấp hơn 2 lần tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm (7,72%).
Một trong những thành tựu của ngành công nghiệp CNTT Việt Nam trong 6 tháng đầu năm là việc nghiên cứu, phát triển thiết bị 5G. Đến tháng 7/2022, việc nghiên cứu đã đạt được một số kết quả khả quan về chất lượng dịch vụ mạng và các chỉ tiêu chất lượng thiết bị, cơ bản đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đã được ban hành.
Thiết bị gNodeB Macro 8T8R của Viettel đã đảm bảo chất lượng phần cứng và hợp chuẩn theo quy chuẩn của Bộ và 3GPP 38.104 cho thiết bị 5G hoạt động trên băng tần 2,6GHz, có thể tương thích với thiết bị core của vendor khác. Sản phẩm này hiện đang được hoàn thiện và thử nghiệm các tính năng nâng cao như MIMO uplink, option 3x, beamforming… và dự kiến hoàn thành vào Quý 3/2022.
Chia sẻ về tình hình phát triển lĩnh vực Tần số Vô Tuyến Điện (TS VTĐ), ông Lê Thái Hòa - Phó Cục trưởng Cục TS VTĐ (Bộ TT&TT) cho biết, đơn vị đã triển khai một số bước để tiến tới việc đấu giá băng tần 2.300 - 2.400 MHz trong 6 tháng cuối năm. Song song với đó, Cục đã trình Bộ phương án đấu giá các băng tần 2,6GHz và 3,5GHz.
Tốc độ Internet Việt Nam cao hơn mặt bằng chung thế giới
Theo ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có 82 thuê bao băng rộng di động và 21 thuê bao băng rộng cố định trên mỗi 100 dân.
Đánh giá của Cục Viễn thông cho thấy, sau đại dịch, tốc độ tăng trưởng thuê bao băng rộng di động tại Việt Nam đã tăng mạnh (đạt 19%/năm), xếp hạng thứ 69/144 quốc gia. Việt Nam hiện có tốc độ tăng trưởng thuê bao băng rộng cố định khoảng 13%/năm, xếp hạng thứ 60/144 quốc gia.
Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cáp quang tăng 9% so với cùng kỳ năm 2021 và hiện đạt khoảng 71%. Sau 6 tháng triển khai, số thuê bao Mobile Money tại Việt Nam hiện khoảng hơn 1,7 triệu, tăng gấp 4 lần so với tháng đầu triển khai.
Theo Speedtest, tốc độ download băng rộng cố định tại Việt Nam hiện đạt 73,5 Mbps, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái và hiện đang ở mức cao hơn so với mặt bằng chung của thế giới (đứng thứ 44). Tốc độ download băng rộng di động ở Việt Nam hiện đạt 31,6 Mbps.
Tính đến tháng 6/2022, các doanh nghiệp viễn thông đã phủ sóng 1.857/2212 thôn lõm sóng, ưu tiên triển khai phủ sóng vùng lõm tại các khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Dự kiến, những vùng lõm sóng còn lại sẽ được phủ sóng trong tháng 7/2022.
Thống kê của Cục Viễn thông cũng cho thấy, số thuê bao chỉ sử dụng 2G tại Việt Nam đang giảm, tuy nhiên còn chiếm tỷ lệ tương đối cao (khoảng 20%). Lượng thuê bao 2G tại Việt Nam được dự đoán sẽ giảm dần cho tới khi chính thức tắt sóng 2G toàn quốc vào năm 2024.
Việt Nam sẽ triển khai đấu giá tên miền “.vn”
Phát biểu tại hội nghị này, ông Nguyễn Hồng Thắng - Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC - Bộ TT&TT) cho biết, hiện tỷ lệ sử dụng IPv6 ở Việt Nam đạt 50%. Việt Nam xếp thứ 2 trong khu vực ASEAN và thứ 10 thế giới về triển khai IPv6.
Để đo lường được số lượng Internet trong nước, không phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngoài, VNNIC đã phát triển ứng dụng đo kiểm chất lượng Internet với tên gọi i-SPEED.
Ông Thắng cho biết, để thúc đẩy người dân sử dụng i-SPEED, đơn vị đã triển khai nhắn tin tới các thuê bao smartphone. Kết quả là ứng dụng i-SPEED hiện đã có hơn 500.000 lượt cài đặt, tăng gấp 2 lần. Ứng dụng đo kiểm i-SPEED cũng đã được nâng cấp lên phiên bản 2.0 trên mobile.
Hiện Việt Nam có hơn 550.000 tên miền “.vn”, tăng 1,5% so với năm 2021. VNNIC đang lên kế hoạch triển khai đấu giá tên miền “.vn”.
Trong 6 tháng đầu năm, Trung tâm Internet Việt Nam đã triển khai đợt rà quét tập trung nhằm xử lý các tên miền có dấu hiệu vi phạm về thương mại điện tử, ngân hàng… Trong tháng này, VNNIC sẽ đưa vào hoạt động quy trình tự động giám sát, phát hiện và ngăn chặn, xử lý sớm các vi phạm.
Dịch vụ thông suốt cho người dân, Chính phủ, doanh nghiệp
Báo cáo tại Hội nghị Sơ kết, ông Trần Duy Ninh - Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương (Bộ TT&TT) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022, đơn vị đã đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, an toàn phục vụ lãnh đạo và các cơ quan Đảng, Nhà nước. Các hệ thống hoạt động ổn định, an toàn, chất lượng, phạm vi rộng toàn quốc, qua 4 cấp chính quyền.
Sản lượng dịch vụ hội nghị truyền hình được Cục Bưu điện Trung ương thực hiện trong nửa đầu năm 2022 đạt 187 phiên. Sản lượng dịch vụ Bưu chính KT1 trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 578.828 bưu gửi (tăng khoảng 6,4% so với cùng kỳ năm 2021).
Với Quỹ Dịch vụ Viễn thông Công ích Việt Nam (Bộ TT&TT), theo đại diện Quỹ này, một trong những nhiệm vụ nổi bật mà đơn vị này đã thực hiện trong 6 tháng đầu năm nay là xây dựng kế hoạch đấu thầu mua sắm máy tính bảng theo chương trình “Sóng và máy tính cho em”. Đây là chương trình được triển khai với mục đích hỗ trợ cho các em học sinh có điều kiện học tập trực tuyến.
Theo đại diện Ban quản lý chương trình dịch vụ viễn thông công ích (Bộ TT&TT), trong thời gian qua, đơn vị này đã đảm bảo việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thông công ích liên tục cho nhóm đối tượng thụ hưởng nhằm đảm bảo lợi ích ổn định cho người dân, doanh nghiệp. Trong đó, nổi bật là 8 dự án hỗ trợ đầu thu truyền hình số.
Trong lần đầu tiên sinh hoạt cùng khối viễn thông, ông Phạm Anh Tuấn - Tổng biên tập Báo VietNamNet cho biết, đây là một sự thay đổi của Báo so với việc chỉ sinh hoạt cùng với khối báo chí của Bộ TT&TT như trước kia. Định hướng hoạt động của Báo VietNamNet là muốn đẩy mạnh chuyển đổi số và phát triển trở thành một công ty công nghệ.
Trong thời gian tới, Báo VietNamNet sẽ đẩy mạnh việc triển khai chủ trương báo chí toàn dân, đồng thời tập trung làm nổi bật hoạt động chuyển đổi số trên khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, VietNamNet sẽ ứng dụng các công nghệ mới vào việc làm báo.
Hạ tầng số phải đi trước một bước để phục vụ kinh tế số
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho rằng các đơn vị trong khối viễn thông phải dẫn dắt sự phát triển của hạ tầng số để biến đây thành động lực phát triển kinh tế.
Để làm điều đó, các đơn vị thuộc khối viễn thông phải xây dựng được các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể và bám vào đó để phát triển hạ tầng số. Đây chính là hạ tầng cơ bản của nền kinh tế số.
"Công nghiệp công nghệ số không phải chỉ sự phát triển của 60.000 doanh nghiệp trong ngành mà nó sẽ còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Kinh tế số suy cho cùng chính là sự hội tụ của công nghiệp công nghệ số với tất cả các ngành, lĩnh vực khác. Muốn thúc đẩy kinh tế số, trước hết phải hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số", Thứ trưởng Phạm Đức Long chia sẻ.
Nhắc tới câu chuyện của Hàn Quốc, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho rằng, Hàn Quốc phát triển như ngày hôm nay có sự đóng góp không nhỏ của một bộ luật về hội tụ giữa công nghiệp CNTT với các lĩnh vực khác, về công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung, công nghiệp phần cứng.
Trong câu chuyện trên, các doanh nghiệp Hàn Quốc đã được luật pháp bảo vệ để phát triển các mô hình kinh doanh mới trong phạm vi thử nghiệm có kiểm soát (sandbox). Ví dụ này cho thấy vai trò quan trọng của vấn đề thể chế.
Thứ trưởng khuyến khích các đơn vị trong khối viễn thông cần mạnh dạn suy nghĩ, phát huy trí tuệ của người lao động trong đơn vị để xem liệu có cách làm nào mới hơn trong lĩnh vực của mình. Cần bước ra khỏi tư duy truyền thống, biến quá khứ thành nền tảng để có những bước đi mới. Có như vậy, lĩnh vực viễn thông nói riêng và đất nước nói chung mới có thể phát triển.
Trọng Đạt
" alt="Ngành viễn thông cần phải tìm ra cho mình cách làm mới" /> ...[详细] -
Thêm một địa chỉ hỗ trợ doanh nghiệp biết bắt đầu từ đâu khi chuyển đổi số
Đại diện Công ty ITG chia sẻ về quyết định thành lập Trung tâm tư vấn chuyển đổi số tại buổi họp báo ngày 2/11. Chia sẻ tại buổi họp báo ra mắt Trung tâm vào ngày 2/11, đại diện Công ty ITG cho biết, nền sản xuất công nghiệp Việt Nam có một đặc thù riêng về quy mô, quan điểm quản trị và văn hóa doanh nghiệp. Vấn đề lớn nhất của các doanh nghiệp là không biết nên bắt đầu từ đâu và làm chuyển đổi số như thế nào. Ngay cả những nhà máy lớn của các tập đoàn, doanh nghiệp hùng hậu về tiềm lực vẫn loay hoay lựa chọn hướng chuyển đổi.
“Trung tâm ITG DX ra đời giúp doanh nghiệp tự hiểu rõ chính mình và có đủ kiến thức nền tảng để sẵn sàng chuyển đổi số. Các chuyên gia sẽ cùng doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực, đồng hành trên từng chặng đường, từ việc kiến tạo tầm nhìn, số hóa, thông minh hóa… các nhà máy công xưởng, góp phần năng cao năng lực cạnh tranh, tạo đà bứt phá cho doanh nghiệp”, đại diện Công ty ITG chia sẻ.
Nhắm đến đối tượng khách hàng là cộng đồng doanh nghiệp tại Việt Nam và khu vực châu Á, Trung tâm tư vấn chuyển đổi số ITG DX định hướng các hoạt động sẽ tập trung kiến tạo 1 nền tảng tri thức chuyển đổi số cho doanh nghiệp, bao gồm cả từ nhận thức, triển khai cho đến lan tỏa các giá trị chuyển đổi số.
Một cấu phần quan trọng của ITG DX chính là khu vực trực quan hóa giải pháp nhà máy thông minh 3S iFACTORY giúp chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp sản xuất. Tại đây, các doanh nghiệp có thể tìm hiểu về bài toán chuyển đổi số sản xuất từ hệ sinh thái các đối tác công nghệ như Intel Products Việt Nam, SATO Việt Nam, Advantech Việt Nam Technology hay Phenikaa - X.
Trước đó, cũng với mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp Việt trong hành trình chuyển đổi số, từ cuối năm ngoái, VINASA đã xây dựng và cung cấp miễn phí 2 bộ tài liệu về 26 khung hướng dẫn chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trong các ngành, lĩnh vực; và khung hướng dẫn chuyển đổi số cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo.
Với riêng doanh nghiệp SME, các bộ TT&TT, KH&ĐT đã và đang triển khai một số chương trình hỗ trợ chuyển đổi số. Được khởi động từ tháng 12/2020, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số - SMEdx của Bộ TT&TT giúp doanh nghiệp lựa chọn các nền tảng số xuất sắc để tiếp cận và sử dụng.
Đến nay, có 45 nền tảng số Make in Việt Nam của 27 doanh nghiệp được lựa chọn tham gia Chương trình SMEdx. Tính đến cuối tháng 9/2022, Chương trình có khoảng 490.923 doanh nghiệp SME được tiếp cận và trải nghiệm các nền tảng số Make in Việt Nam xuất sắc và có 62.047 doanh nghiệp chính thức sử dụng các nền tảng.
Vân Anh
" alt="Thêm một địa chỉ hỗ trợ doanh nghiệp biết bắt đầu từ đâu khi chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
Chiểu Sương - 16/01/2025 22:42 Máy tính dự đo ...[详细] -
29 tuổi không có kinh nguyệt, nữ bác sĩ được tạo âm đạo từ niêm mạc miệng
Ở tuổi 29, Minh Hương là cô gái xinh đẹp, hiện làm bác sĩ tại một bệnh viện tỉnh ở miền Trung. Tuy nhiên, có một sự thật Hương luôn giấu bạn bè suốt nhiều năm là đến nay vẫn chưa có kinh nguyệt dù cơ thể hoàn toàn bình thường.Bí mật này khiến bản thân cô luôn mặc cảm, tự ti, không dám đón nhận tình cảm của bất kỳ chàng trai nào.
Cô Nhung, mẹ của Hương kể, khi học cấp 3, bạn bè cùng trang lứa đều đã bị “đèn đỏ” nhưng con gái không có bất kỳ dấu hiệu nào. Chia sẻ lo lắng với người thân, có người động viên lấy chồng rồi sẽ có nên gia đình tạm yên tâm.
Năm 2010, khi Hương vừa thi đại học xong, bố mẹ quyết định đưa Hương lên Hà Nội kiểm tra. Bác sĩ phát hiện bất thường, liền gọi vợ chồng cô Nhung ra ngoài trao đổi nhỏ.
“Bác sĩ nói cháu không có tử cung, không có âm đạo. Sau này nếu lấy được chồng thì phải nhờ người khác mang thai hộ. Vợ chồng tôi nghe xong rụng rời vì nhà chỉ có 2 cô con gái. Chúng tôi quyết định giấu cháu, vứt toàn bộ giấy khám ở viện vì muốn đợi con trưởng thành hơn, trong thời gian này sẽ cố tìm giải pháp”, cô Nhung nhớ lại.
Hương đã được tạo hình âm đạo, hiện theo dõi tại khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Bạch Mai . Ảnh: T.Hạnh
Cô con gái giỏi giang sau đó đỗ đại học ngành y. Trước ngày đi học, Hương tình cờ nghe được cuộc nói chuyện giữa bố và bà nội, lúc này em mới biết cơ thể có bất thường, không có tử cung, âm đạo, không thể quan hệ tình dục và không thể sinh con.
“Khi biết sự thật, em đã khóc mấy đêm liền không thể ngủ. Nghĩ sau này mình sẽ phải sống cuộc đời cô độc, không chồng, không con, nước mắt cứ thế trào ra. Nếu không đỗ đại học, em nghĩ có thể mình sẽ tìm đến cái chết”, Hương nhớ lại.
Sau đó Hương tâm sự với em gái. Bố mẹ khi biết chuyện chỉ biết ôm Hương và khóc, động viên con tiếp tục cố gắng.
“Thấy bố khóc, thực sự em rất thương, nghĩ rằng bố mẹ đã nuôi mình lớn chừng này nếu mình có sao thì bố mẹ sẽ rất đau lòng. Hơn nữa, mình cũng may mắn hơn nhiều người khác khi không bị tàn tật mà có vẻ ngoài lành lặn. Nghĩ vậy nên từ đó em bắt đầu sống lạc quan hơn, tính sau này có thể xin con nuôi sống cùng bố mẹ”, Hương kể.
Quãng thời gian làm sinh viên ngành y, Hương đã tự tìm hiểu về căn bệnh của mình với nhiều phương pháp điều trị từ ghép da đùi, dùng ruột non… tuy nhiên chưa tìm được cơ sở uy tín để thực hiện.
Cách đây vài tháng, Hương tình cờ đọc được bài viết của TS.BS Phạm Thị Việt Dung, Trưởng bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Đại học Y Hà Nội, hiện phụ trách khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Bạch Mai nói về phương pháp tạo hình âm đạo sử dụng niêm mạc miệng. Hương chủ động liên hệ hẹn lịch khám để phẫu thuật.
Âm đạo mới từ niêm mạc miệng
TS Dung cho biết, Hương mắc hội chứng bất sản ống Muller hay còn gọi là hội chứng Mayer - Rokitansky - Kuster - Hauser (MRKH). Đây là rối loạn bẩm sinh do đột biến gene khiến phụ nữ đến tuổi dậy thì vẫn không có kinh nguyệt do không có âm đạo và tử cung, không thể quan hệ tình dục và mang thai. Tỷ lệ mắc hội chứng này do động từ 1/4.000 - 1/10.000 bé gái.
Hiện trên thế giới và nhiều cơ sở y tế sử dụng vạt da đùi, da bẹn, da bụng hoặc ruột non để tạo hình âm đạo. Tuy nhiên, các phương pháp này bộc lộ nhiều nhược điểm.
Nếu chọn sử dụng da ghép, âm đạo mới tái tạo thường bị co kéo trong khi vạt da mỡ lân cận dày, lấp khoang âm đạo. Ghép da cũng khiến bề mặt âm đạo bị khô, gây khó khăn và đau đớn khi quan hệ tình dục. Phương pháp sử dụng ruột non sẽ khiến vùng âm đạo tiết dịch ẩm ướt cả ngày khiến người bệnh khó chịu.
Để khắc phục, GS Trần Thiết Sơn, nguyên Trưởng bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Đại học Y Hà Nội đã nghiên cứu ra phương pháp đục lỗ mắt lưới niêm mạc miệng để tạo hình âm đạo.
Từ 2013 đến nay, phương pháp này đã được GS Sơn giới thiệu tại nhiều hội nghị quốc tế chuyên ngành phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và truyền dạy cho nhiều thế hệ học trò. Kỹ thuật này được các bệnh nhân, giới chuyên môn trong nước và quốc tế đánh giá rất cao.
Để tạo hình âm đạo, bác sĩ phải tạo khoang có vị trí và kích thước tương tự âm đạo thật, dài 9 cm, rộng 4 cm. Công đoạn này yêu cầu phẫu thuật viên phải bóc tách thật khéo léo vì vị trí này nằm giữa trực tràng và niệu đạo.
Để che phủ khoang vừa tạo, bác sĩ sẽ lấy một phần niêm mạc miệng ở 2 bên má, môi trên, môi dưới rồi đục lỗ mắt lưới để làm tăng diện tích, sau đó cuộn vào khuôn nong và ghép vào khoang âm đạo vừa tạo.
Niêm mạc miệng có ưu điểm tương đồng với niêm mạc âm đạo về tính chất mô học, bề mặt trơn nhẵn, mỏng, có khả năng tiết dịch tự nhiên sau khi tạo hình giúp bệnh nhân không bị đau khi quan hệ tình dục.
Sau phẫu thuật, bệnh nhân sẽ nằm lại viện theo dõi 10-14 ngày. Sau khi về nhà cần tiếp tục kiên trì sử dụng dụng cụ nong giãn hàng ngày trong 4-6 tháng để tránh âm đạo bị dính trở lại.
Theo TS Dung, gần đây mỗi năm có khoảng hơn chục trường hợp không có âm đạo được phẫu thuật theo phương pháp này. Đến nay, kết quả sau ghép đều tốt.
Dù có bất thường ở âm đạo, tử cung nhưng buồng trứng các bệnh nhân đều bình thường nên sau khi kết hôn, họ có thể thực hiện thụ tinh ống nghiệm và nhờ mang thai hộ.
* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.
Thúy Hạnh
6 năm không thể quan hệ với bạn trai, cô gái trẻ bất ngờ vì nguyên nhân
Suốt 6 năm không thể quan hệ với bạn trai, cô gái 27 tuổi bất ngờ phát hiện âm đạo của mình mắc bệnh lạ khiến quá trình làm “chuyện ấy” đau đớn, không thành.
" alt="29 tuổi không có kinh nguyệt, nữ bác sĩ được tạo âm đạo từ niêm mạc miệng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
Hệ thống Y tế Thu Cúc mở thêm cơ sở mới ở phía nam Thủ đô
Cơ sở 3 của TCI tọa lạc ngay ở cửa ngõ phía nam của Thủ đô Hà Nội - nơi có tốc độ giao thương sầm uất và mật độ dân cư ngày càng đông đúc. Cơ sở mới của TCI rộng trên 7.000 m2 có khá đầy đủ các chuyên khoa khám bệnh từ: Phụ sản, Nhi, Tai Mũi Họng, Răng hàm mặt, Tiêu hóa, Cơ Xương Khớp, Tim Mạch, Da liễu, Nội thần kinh, Tầm soát ung bướu…Bên cạnh việc đầu tư hệ thống trang thiết bị y tế cận lâm sàng tân tiến và hiện đại phục vụ cho công tác khám chữa bệnh được nhanh chóng, chính xác như: dàn máy siêu âm 5D, Công nghệ nội soi NBI-5P, MRI nguyên lý H2, MS CT đa dãy, siêu âm đàn hồi mô gan thế hệ mới, hệ thống xét nghiệm tự động bằng Robot…, cơ sở 3 đã sớm quy tụ được đội ngũ nhân viên y tế là những giáo sư, bác sĩ đầu ngành có tay nghề chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm và tận tâm với người bệnh. Quy mô của cơ sở sẽ không chỉ đáp ứng nhu cầu đơn lẻ của từng khách hàng, mà còn là lựa chọn lý tưởng cho việc thực hiện các gói tầm soát ung bướu, khám sức khỏe tổng quát dành tập thể cán bộ nhân viên của các công ty, đơn vị từ vài chục đến hàng nghìn người cùng lúc.
Như vậy, cùng với cơ sở 1 (đặt tại 286 Thụy Khuê, Tây Hồ) và cơ sở 2 (đặt tại 216 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy), cơ sở 3 (đặt tại 32 Đại Từ, Hoàng Mai) của TCI trong thời gian tới sẽ trở thành địa điểm chăm sóc sức khỏe ban đầu chất lượng cho người dân khu vực phía nam Thủ đô nói riêng cũng như Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận nói chung.
Nhân dịp khai trương cơ sở 3, TCI triển khai chương trình ưu đãi và quà tặng đặc biệt dành tặng khách hàng: Giảm 35% dịch vụ thai sản trọn gói, giảm 35% các gói khám sức khỏe và tầm soát ung thư, tặng phí khám ban đầu và 10% xét nghiệm cận lâm sàng. Đặc biệt, hàng ngàn quà tặng hấp dẫn dành cho khách hàng như tặng thẻ khám bệnh gia đình miễn phí, tặng gói khám sức khỏe tổng quát, voucher đo loãng xương, voucher chăm sóc răng…
Để tìm hiểu thêm thông tin về sự kiện khai trương cũng như chương trình khuyến mại và quà tặng, liên hệ Tổng đài 1900 55 88 92 hoặc xem truy cập website: benhvienthucuc.vn
Ngọc Minh
" alt="Hệ thống Y tế Thu Cúc mở thêm cơ sở mới ở phía nam Thủ đô" />
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- Khởi động “Tháng 10
- Số hóa khám chữa bệnh, xây dựng bệnh viện thông minh ở Bắc Ninh
- Tận dụng cơm thừa làm món cơm nguội bọc tôm chiên xù hấp dẫn
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Thường xuyên ăn gỏi hải sản, bác sĩ gắp ra 50 con sán trong mật
- Dự án bệnh viện Ung bướu nghìn tỷ đồng ‘đắp chiếu’, Sở Y tế xin chuyển nguồn vốn