Small_ĐB Hà Sỹ Đồng.jpg
Đại biểu Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị 

Để đạt được mục tiêu này, ông Đồng đề xuất Trung ương phát triển chính sách thu hút vốn đầu tư đặc thù. Trong đó, rất cần một cơ chế linh hoạt và đặc thù, bao gồm cả việc kêu gọi nguồn vốn từ các quỹ đầu tư quốc tế, vốn vay ưu đãi, hoặc huy động trái phiếu trong nước để giảm áp lực cho ngân sách.

Cùng với đó là phân chia dự án thành nhiều giai đoạn, không chỉ giúp giám sát kỹ càng hơn mà còn tạo điều kiện phân bổ nguồn lực hợp lý, tránh lãng phí các nguồn lực và phù hợp với năng lực tài chính của từng thời kỳ.

Nhấn mạnh việc chuyển giao công nghệ là cần thiết để đảm bảo Việt Nam có thể tự vận hành, bảo trì tuyến đường sắt sau khi hoàn thành, đại biểu tỉnh Quảng Trị đề nghị: “Chúng ta cần đào tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao và hợp tác với các đối tác có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để đảm bảo dự án vận hành hiệu quả”.

Khi nghiên cứu tài liệu và trao đổi với nhiều đại biểu Quốc hội khóa 12, rất nhiều đại biểu tiếc nuối vì không bấm nút để thông qua dự án đường sắt tốc độ cao với tổng mức đầu tư giai đoạn đó là 56 tỷ USD, còn nay đã tăng lên 67 tỷ USD, và đã lỡ mất cơ hội phát triển ngành công nghiệp đường sắt. Vì thế, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không thể muộn hơn được nữa. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phạm Thúy Chinh

Ông Đồng cũng cho rằng, Trung ương cần phải xem xét đến vấn đề nguồn vốn lớn và rủi ro về nợ công. Bởi đầu tư lên đến hơn 67 tỷ USD, một trong những thách thức lớn nhất là đảm bảo nguồn vốn ổn định mà không làm gia tăng gánh nặng nợ công.

"Việc huy động vốn từ các nguồn ngoài ngân sách đòi hỏi chính sách minh bạch và quản lý chặt chẽ để tránh rủi ro tài chính lâu dài. Đây là nội dung quan trọng nhất đảm bảo sự “thành hay bại” của dự án và hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước”, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh.

Vì vậy, Trung ương cũng cần có những giải pháp minh bạch, quản lý chặt chẽ, kiểm soát nguy cơ rủi ro về tài chính dài hạn. Đồng thời cũng cần dự trù ngân sách và kế hoạch bảo trì dài hạn để đảm bảo tính bền vững.

Bày tỏ nhất trí cao với 19 cơ chế, chính sách đặc thù riêng đối với dự án này, đại biểu tỉnh Quảng Trị lưu ý khi áp dụng Trung ương cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để đạt hiệu quả tốt nhất, tránh tiêu cực, lãng phí trong quá trình thực hiện​.

Đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị thành lập Ban chỉ đạo quản lý dự án chuyên biệt; xây dựng lộ trình huy động vốn dài hạn,... và bày tỏ "thống nhất cao với dự án và mong rằng dự án sớm được triển khai thành công, mang lại lợi ích mang tính “bước ngoặt” cho đất nước”.

Giá vé đường sắt tốc độ cao phải thấp hơn vé máy bay

Quan tâm đến tốc độ vận hành của đường sắt, đại biểu Huỳnh Thành Chung (đoàn Bình Phước) nêu thực tế các nước trên thế giới đã chọn tốc độ 350km/h và xu hướng tốc độ tăng cao hơn, có nước tốc độ lên đến 400km/h. 

Vì vậy, ông đề nghị Chính phủ chọn tốc độ cho dự án theo hướng tối thiểu 350km/h và hướng đến phát triển tốc độ cao hơn. Như vậy sẽ rút ngắn thời gian vận tải, thu hút người chọn đi phương tiện này.

"Với tốc độ như vậy, thời gian đi lại giữa Hà Nội và TPHCM tương đương với tổng thời gian đi máy bay thì giá vé phải thấp hơn vé máy bay. Đặc biệt với các tuyến đường dài, giá vé phải ở mức không quá 75% vé máy bay, với tuyến ngắn giá vé bằng 85% vé máy bay thì mới thu hút được hành khách", ông Chung gợi mở.

nguyenlanhieu .webp
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn Bình Định)

Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) lại bày tỏ băn khoăn với phương án Chính phủ đưa ra là xây dựng đường sắt đôi khổ 1.435mm với tốc độ thiết kế 350km/h, tải trọng 22,5tấn/trục; vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh và có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết.

Đại biểu nêu thực tế thế giới có đường sắt tốc độ cao chuyên chở khách có tốc độ 350km/h, nhưng không nơi nào có đường sắt tốc độ cao khai thác hỗn hợp mà tốc độ tàu khách lại trên 300km/h. Vì khi khai thác hỗn hợp, chênh lệch tốc độ giữa các đoàn tàu khách với tàu hàng càng lớn, càng không đảm bảo an toàn. 

Ông dẫn chứng ở Đức và Áo, do nhiều tuyến đường sắt tốc độ cao 300km/h chuyên dùng chở khách bị thua lỗ nên đã chuyển sang chạy tàu hỗn hợp, chở cả khách và hàng hóa, nhưng khi chạy hỗn hợp, tốc độ chỉ trên dưới 200km/h.

Do đó, đại biểu tỉnh Bình Định đề xuất Chính phủ đánh giá chính xác về nhu cầu vận chuyển hành khách đường dài của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

“Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là giấc mơ của nhiều thế hệ, trong đó có tôi và dù có khát vọng có tuyến đường sắt 350km/h, vẫn rất cần thận trọng trước khi quyết định”, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu lưu ý.

Bộ trưởng GTVT: Có ý kiến sợ đường sắt tốc độ cao chậm tiến độ như metro

Bộ trưởng GTVT: Có ý kiến sợ đường sắt tốc độ cao chậm tiến độ như metro

Trước lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và chậm tiến độ như đường sắt đô thị (metro), Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết đã nghiên cứu kỹ các nguyên nhân." />
欢迎来到NEWS

NEWS

Yếu tố 'thành hay bại' khi làm đường sắt tốc độ cao Bắc

时间:2025-01-19 06:51:57 出处:Giải trí阅读(143)

Ngày 13/11,ếutốthànhhaybạikhilàmđườngsắttốcđộcaoBắbxh bóng đá thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, nhiều đại biểu bày tỏ ủng hộ dự án này sẽ góp phần thay đổi diện mạo giao thông vận tải của đất nước.

Phát triển chính sách thu hút vốn đầu tư đặc thù

Đại biểu Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị nhấn mạnh: Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, với chiều dài hơn 1.541km từ Hà Nội đến TPHCM là một bước tiến chiến lược, có ý nghĩa quan trọng đối với hạ tầng giao thông quốc gia.

“Với tổng vốn đầu tư ước tính hơn 67 tỷ USD và thiết kế tốc độ 350km/h, dự án hứa hẹn sẽ góp phần thay đổi diện mạo giao thông vận tải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế của nước ta”, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh.

Việc phát triển tuyến đường sắt này sẽ tăng tính kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển kinh tế cho các khu vực đi qua​, đồng thời hỗ trợ kết nối liên vùng và quốc tế, thúc đẩy các hoạt động kinh tế, du lịch và giao thương của cả nước. 

Small_ĐB Hà Sỹ Đồng.jpg
Đại biểu Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị 

Để đạt được mục tiêu này, ông Đồng đề xuất Trung ương phát triển chính sách thu hút vốn đầu tư đặc thù. Trong đó, rất cần một cơ chế linh hoạt và đặc thù, bao gồm cả việc kêu gọi nguồn vốn từ các quỹ đầu tư quốc tế, vốn vay ưu đãi, hoặc huy động trái phiếu trong nước để giảm áp lực cho ngân sách.

Cùng với đó là phân chia dự án thành nhiều giai đoạn, không chỉ giúp giám sát kỹ càng hơn mà còn tạo điều kiện phân bổ nguồn lực hợp lý, tránh lãng phí các nguồn lực và phù hợp với năng lực tài chính của từng thời kỳ.

Nhấn mạnh việc chuyển giao công nghệ là cần thiết để đảm bảo Việt Nam có thể tự vận hành, bảo trì tuyến đường sắt sau khi hoàn thành, đại biểu tỉnh Quảng Trị đề nghị: “Chúng ta cần đào tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao và hợp tác với các đối tác có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để đảm bảo dự án vận hành hiệu quả”.

Khi nghiên cứu tài liệu và trao đổi với nhiều đại biểu Quốc hội khóa 12, rất nhiều đại biểu tiếc nuối vì không bấm nút để thông qua dự án đường sắt tốc độ cao với tổng mức đầu tư giai đoạn đó là 56 tỷ USD, còn nay đã tăng lên 67 tỷ USD, và đã lỡ mất cơ hội phát triển ngành công nghiệp đường sắt. Vì thế, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không thể muộn hơn được nữa. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phạm Thúy Chinh

Ông Đồng cũng cho rằng, Trung ương cần phải xem xét đến vấn đề nguồn vốn lớn và rủi ro về nợ công. Bởi đầu tư lên đến hơn 67 tỷ USD, một trong những thách thức lớn nhất là đảm bảo nguồn vốn ổn định mà không làm gia tăng gánh nặng nợ công.

"Việc huy động vốn từ các nguồn ngoài ngân sách đòi hỏi chính sách minh bạch và quản lý chặt chẽ để tránh rủi ro tài chính lâu dài. Đây là nội dung quan trọng nhất đảm bảo sự “thành hay bại” của dự án và hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước”, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh.

Vì vậy, Trung ương cũng cần có những giải pháp minh bạch, quản lý chặt chẽ, kiểm soát nguy cơ rủi ro về tài chính dài hạn. Đồng thời cũng cần dự trù ngân sách và kế hoạch bảo trì dài hạn để đảm bảo tính bền vững.

Bày tỏ nhất trí cao với 19 cơ chế, chính sách đặc thù riêng đối với dự án này, đại biểu tỉnh Quảng Trị lưu ý khi áp dụng Trung ương cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để đạt hiệu quả tốt nhất, tránh tiêu cực, lãng phí trong quá trình thực hiện​.

Đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị thành lập Ban chỉ đạo quản lý dự án chuyên biệt; xây dựng lộ trình huy động vốn dài hạn,... và bày tỏ "thống nhất cao với dự án và mong rằng dự án sớm được triển khai thành công, mang lại lợi ích mang tính “bước ngoặt” cho đất nước”.

Giá vé đường sắt tốc độ cao phải thấp hơn vé máy bay

Quan tâm đến tốc độ vận hành của đường sắt, đại biểu Huỳnh Thành Chung (đoàn Bình Phước) nêu thực tế các nước trên thế giới đã chọn tốc độ 350km/h và xu hướng tốc độ tăng cao hơn, có nước tốc độ lên đến 400km/h. 

Vì vậy, ông đề nghị Chính phủ chọn tốc độ cho dự án theo hướng tối thiểu 350km/h và hướng đến phát triển tốc độ cao hơn. Như vậy sẽ rút ngắn thời gian vận tải, thu hút người chọn đi phương tiện này.

"Với tốc độ như vậy, thời gian đi lại giữa Hà Nội và TPHCM tương đương với tổng thời gian đi máy bay thì giá vé phải thấp hơn vé máy bay. Đặc biệt với các tuyến đường dài, giá vé phải ở mức không quá 75% vé máy bay, với tuyến ngắn giá vé bằng 85% vé máy bay thì mới thu hút được hành khách", ông Chung gợi mở.

nguyenlanhieu .webp
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn Bình Định)

Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) lại bày tỏ băn khoăn với phương án Chính phủ đưa ra là xây dựng đường sắt đôi khổ 1.435mm với tốc độ thiết kế 350km/h, tải trọng 22,5tấn/trục; vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh và có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết.

Đại biểu nêu thực tế thế giới có đường sắt tốc độ cao chuyên chở khách có tốc độ 350km/h, nhưng không nơi nào có đường sắt tốc độ cao khai thác hỗn hợp mà tốc độ tàu khách lại trên 300km/h. Vì khi khai thác hỗn hợp, chênh lệch tốc độ giữa các đoàn tàu khách với tàu hàng càng lớn, càng không đảm bảo an toàn. 

Ông dẫn chứng ở Đức và Áo, do nhiều tuyến đường sắt tốc độ cao 300km/h chuyên dùng chở khách bị thua lỗ nên đã chuyển sang chạy tàu hỗn hợp, chở cả khách và hàng hóa, nhưng khi chạy hỗn hợp, tốc độ chỉ trên dưới 200km/h.

Do đó, đại biểu tỉnh Bình Định đề xuất Chính phủ đánh giá chính xác về nhu cầu vận chuyển hành khách đường dài của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

“Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là giấc mơ của nhiều thế hệ, trong đó có tôi và dù có khát vọng có tuyến đường sắt 350km/h, vẫn rất cần thận trọng trước khi quyết định”, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu lưu ý.

Bộ trưởng GTVT: Có ý kiến sợ đường sắt tốc độ cao chậm tiến độ như metro

Bộ trưởng GTVT: Có ý kiến sợ đường sắt tốc độ cao chậm tiến độ như metro

Trước lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và chậm tiến độ như đường sắt đô thị (metro), Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết đã nghiên cứu kỹ các nguyên nhân.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: