Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-18 04:15:03 我要评论(0)

Chiểu Sương - 14/04/2025 04:15 Mexico luchj âmluchj âm、、

ậnđịnhsoikèoNữMonterreyvsNữQueretarohngàyThắngkhôngdễluchj âm   Chiểu Sương - 14/04/2025 04:15  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

“Nữ hoàng ảnh lịch” cho biết, con gái của cô đang theo học đại học - ngành marketing tại một trường ĐH ở California (Mỹ). Thời gian qua, do dịch bệnh diễn biến phức tạp, mẹ con cô chỉ có thể gặp nhau qua… internet. Vừa rồi, sau khi dịch Covid-19 đã tạm ổn, cô đã quyết định sang Mỹ thăm con và cùng con gái có những khoảng thời gian đáng nhớ tại đây.

Thanh Mai nói, con gái học xa nhà, mặc dù rất nhớ và thương con nhưng cô vô cùng tôn trọng quyết định và ước mơ của con. Cô luôn đồng hành và “truyền lửa” để giúp con vượt qua những khó khăn khi học tập và sinh sống nơi đất khách quê người. Để con có được những trải nghiệm đẹp nhất của thời sinh viên, Thanh Mai đã quyết định cho con vào sống ký túc xá của trường. 

6 ngày tại Washington, cô và con gái đã cùng nhau thực hiện những tour du lịch khá độc đáo như thăm chợ hải sản, chợ cá, trải nghiệm tour “ăn thử”, thưởng ngoạn những phong cảnh độc đáo… Khi thăm vườn hoa và ngôi trường University of Washington, 2 mẹ con đã có những bức ảnh vô cùng xinh đẹp với hàng loạt trang phục rực rỡ đầy phong cách.

Ngắm những bức hình của nữ MC tại các địa danh này, ít ai có thể hình dung được cô đã bước sang tuổi 49 và là mẹ của một thiếu nữ 19 tuổi. Nhan sắc đằm thắm, dịu dàng và quyến rũ của người mẹ cùng với nét trẻ trung tràn đầy sức sống của con gái… khiến không ít người phải trầm trồ, ghen tị.

Chia sẻ về mối quan hệ với con gái, MC Thanh Mai cho biết, cô luôn coi con gái là một người bạn thân thiết, thường xuyên chia sẻ, tâm sự cùng con về những vấn đề trong cuộc sống, học tập.

“Tôi cũng từng học về Marketing giống ngành học của con nên có những kiến thức và kinh nghiệm thực chiến có thể chia sẻ và trao đổi khi con cần… Đôi khi, mẹ con cũng nói chuyện với nhau về các vấn đề trong cuộc sống. Tôi khá ngạc nhiên khi thấy con mỗi ngày một trưởng thành, có những quan điểm, cách nhìn nhận rất riêng và rất tự tin”, MC Thanh Mai nói.

Nhìn con gái xinh đẹp, trưởng thành hơn rất nhiều khi vào đại học, MC Thanh Mai không khỏi bồi hồi nhớ lại quãng thời gian mình cũng từng lăn lộn để có tấm bằng Thạc sĩ Kinh tế MBA của trường Washington State University.

Nữ MC cho biết, khi quyết định chuyển từ hoạt động nghệ thuật sang làm kinh doanh, cô đã đặt ra mục tiêu không thể kinh doanh như đi chơi được. Vì vậy, sau khi có bằng ngoại ngữ và quản trị kinh doanh tại ĐH Mở TP.HCm, cô đã quyết định học lên để lấy bằng thạc sĩ Kinh tế MBA. Khóa đào tạo do trường Washington State University kết hợp với ĐH Kinh tế Quốc dân của Việt Nam thực hiện.

Nữ MC kể, đó là thời điểm cực kỳ khó khăn với cô. Vào năm thứ nhất, cô cũng nhận được tin mình có bầu bé Alex. Vậy là việc học tập bị gián đoạn và kéo dài hơn các bạn trong lớp. Có thời điểm, nữ MC vừa làm mẹ, vừa làm MC cho chương trình “Sức sống mới” vừa học thạc sĩ… Tuy nhiên, cô vẫn không ngừng cố gắng để làm tốt nhất các vai trò của mình.

MC Thanh Mai chia sẻ, rào cản lớn nhất trong việc học tập tại trường chính là ngôn ngữ, mặc dù đã có bằng ngoại ngữ nhưng việc tiếp cận với các kiến thức hàn lâm, qua sách vở và tài liệu vẫn mất rất nhiều thời gian và đòi hỏi sự nỗ lực gấp đôi sinh viên bản địa. Tuy nhiên, cuối cùng mọi nỗ lực cũng được đền đáp, không những hoàn thành tốt chương trình học, nữ MC “không tuổi” còn vinh dự đại diện cho học sinh các khóa học phát biểu trong ngày lễ bế giảng, nhận bằng năm đó.

Ngân An

" alt="Con gái xinh đẹp 19 tuổi học ở Mỹ của MC Thanh Mai" width="90" height="59"/>

Con gái xinh đẹp 19 tuổi học ở Mỹ của MC Thanh Mai

Người phụ nữ này đã chở con ra cổng, bảo cháu đứng trước cổng trường rồi chụp 2 bức ảnh. Sau đó, bà Mùi chở con về. Bà xin lỗi mọi người vì "nói nội dung có phần chưa chuẩn xác".

Sự việc đã được camera an ninh nhà một người dân cạnh cổng Trường tiểu học Quang Trung ghi lại. Clip này đã xuất hiện trên mạng xã hội vào tối 24/5.

 

Lãnh đạo quận Ngô Quyền xác nhận với báo chí nội dung trên clip là có thật.

Công an thành phố Hải Phòng cho VietNamNet hay: Đã thu giữ clip liên quan đến việc phụ huynh cháu T.T để xác minh làm rõ.

Ngày 24/5, trên trang cá nhân của bà Mùi có đăng tải nội dung “Ngày 20/5, tôi có chở con đến trường học vào đến sân trường. Cháu nói, mẹ ơi không được đứng đây đâu. Con có nói mẹ cho con ra ngoài đứng chờ nên tôi cho cháu ra cổng trường đứng chờ để chờ giờ vào lớp. Tôi vẫn hay có thói quen chụp ảnh cháu mỗi khi đi học. Khi cháu đứng vào đó đợi, trong lòng tôi bức xúc và thấy ngày nào con cũng đứng đây để chờ giờ vào lớp sẽ không ổn nên tôi đã cho cháu về nhờ người để chở cháu đi đúng quy định của nhà trường. Còn về phía nhà trường không hề biết sự việc này và cô giáo chủ nhiệm không đuổi con ra cổng như những lời mọi người đã bình luận. Cô chỉ nghiêm cấm không được vào lớp trước 1h30 mà thôi…”.

{keywords}
Bà Mai Thị Mùi

Trước đó, vào tối 20/5, bà Mùi đã phản ánh việc con gái phải ra cổng trường đứng giữa trời nắng vì đi học sớm 15 phút. Phụ huynh này còn cho biết, một số học sinh lớp 1A1 đi học sớm đã bị cô giáo chủ nhiệm phạt lên đứng trên bục giảng, chụp ảnh, đưa lên nhóm Zalo của lớp để phê bình.

Theo lời kể của bà Mùi với phóng viên, chồng cũ của bà bị tai nạn mất sớm. Bà có 3 người con, 2 con lớn đã lập gia đình. Cháu T.T là con út. Do điều kiện kinh tế khó khăn, hai mẹ con phải thuê nhà trọ để ở. Khi có dịch Covid-19, bà mất việc phải đi nhặt ve chai sinh sống. Khi con đi học lại người phụ nữ này chưa có khả năng đóng tiền ăn bán trú. Hàng ngày bà cho con về nhà trọ tự nấu cơm cùng con rồi chiều lại cho con lên lớp.

Sau sự việc, UBND thành phố Hải Phòng đã có cuộc họp giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh.Tại buổi họp, cô giáo chủ nhiệm lớp 1A1 xác nhận có việc không cho học sinh không ăn bán trú vào lớp trước 13h30 hàng ngày. Việc cô phạt các cháu đi sớm làm ồn bạn bè và gửi ảnh cho phụ huynh là có thật. Còn việc cháu T.T đứng ngoài cổng trường, cô không biết và không liên can. Cũng tại buổi họp, các em đội Sao Đỏ đã thông tin rằng: Đã bảo bé T.T đi vào lớp nhưng em không vào mà tự đi ra cổng đứng. 

Sáng 25/5, chia sẻ với VietNamNet, lãnh đạo Sở GD-ĐT thành phố Hải Phòng cho hay, vụ việc xảy ra liên quan là "rất đáng buồn". Người mẹ ấy đã vì muốn con mình được an toàn nên đã đẩy sự việc đi quá xa. Theo vị này, ngành giáo dục "đừng nên hơn thua với một phụ huynh. Lòng bao dung và lắng nghe luôn là yếu tố cần thiết trong vai trò làm cô, làm thầy".

{keywords}
Trường Tiểu học Quang Trung

Trước đó, Sở GD-ĐT Hải Phòng đã ra văn bản yêu cầu các trường không đóng cửa, đón trẻ sớm tạo điều kiện cho phụ huynh và có giải pháp cho trẻ không ăn bán trú để đảm bảo an toàn, đảm bảo sức khỏe.

Hoài Anh

HS lớp 1 bị đưa ra cổng trường giữa trưa nắng vì đến sớm

HS lớp 1 bị đưa ra cổng trường giữa trưa nắng vì đến sớm

Đi học sớm hơn 15 phút, cháu bé bị bắt ra cổng trường đứng giữa trời nắng; cô giáo gọi lên bục giảng rồi chụp ảnh gửi hình phê bình trên nhóm Zalo.

" alt="Phụ huynh Hải Phòng nói gì về clip đưa con ra cổng trường rồi chụp ảnh đăng lên mạng?" width="90" height="59"/>

Phụ huynh Hải Phòng nói gì về clip đưa con ra cổng trường rồi chụp ảnh đăng lên mạng?

 - Tin vào lời hứa hẹn công việc lương hàng ngàn USD, nhiều cử nhân, kỹ sư đã đóng hàng trăm triệu đồng để tham gia khóa đào tạo tiếng Nhật của VJTech cuối cùng đã "vỡ mộng".

Hứa tìm việc ngàn đô, sang dọn vệ sinh

Lê Văn Phúc năm nay 25 tuổi, quê ở Yên Định, Thanh Hóa. Tốt nghiệp kỹ sư Công nghệ kỹ thuật xây dựng Đường sắt – Metro của Trường ĐH Giao thông Vận tải nhưng không tìm được công việc như ý, Phúc quyết định tới Công ty Cổ phần Đào tạo Công nghệ Việt Nhật VJTech - nơi hứa hẹn đào tạo và đưa người sang Nhật làm việc, để tìm kiếm cơ hội xuất ngoại.

Phúc cho biết, vào cuối năm 2015, khi tới Công ty VJTech, Phúc được tư vấn đăng ký khóa học tiếng Nhật 6 tháng. Trong quá trình học, công ty sẽ giới thiệu các cơ hội phỏng vấn xin việc làm tại các công ty của Nhật cho Phúc. Khoản tiền 1.000 USD (khoảng hơn 20 triệu đồng) Phúc đóng khi đăng ký học sẽ trở thành phí tư vấn khi Phúc xin được việc.

{keywords}
Bản cam kết Công ty VJTech ký với Lê Văn Phúc.

Tới khoảng tháng 3/2016, Phúc lại được công ty tư vấn đăng ký tham gia Chương trình "Đào tạo tiếng Nhật nâng cao 3 tháng cho kỹ sư, kỹ thuật viên". Công ty cam kết, trong thời gian học viên học tập và thực hành tại Nhật Bản sẽ được chu cấp toàn bộ chi phí ăn ở và giới thiệu các cơ hội phỏng vấn xin việc. Đổi lại, Phúc phải đóng khoản tiền cọc là 5.500 USD (khoảng hơn 100 triệu đồng) với lời hứa hẹn, sẽ được trả lại nếu trong 3 tháng "học" tại Nhật không xin được việc làm.

Trước khi sang Nhật để được "đào tạo nâng cao tiếng Nhật", Phúc lại được công ty VJTech yêu cầu ký một bản hợp đồng với Công ty cổ phần HUMAN CREATE Nhật Bản, được cho là đối tác của VJTech tại Nhật với mức lương 210.000 Yên (khoảng hơn 40 triệu đồng). Trong cam kết mà công ty ký với Phúc cũng khẳng định, mức lương của công việc mà công ty này giới thiệu cho Phúc sẽ không thấp hơn mức lương ký với HUMAN CREATE.

Tuy nhiên, sau khi sang Nhật Bản, Phúc không những không được "đào tạo nâng cao" mà còn bị đưa vào khách sạn làm công việc tạp vụ, từ dọn dẹp phòng, cọ rửa nhà vệ sinh cho tới rửa chén bát và phụ bếp từ sáng cho tới tối. "Hàng ngày, chúng em phải làm việc tới 11-12 tiếng đồng hồ nhưng hoàn toàn không được trả một đồng lương nào như trong hợp đồng" - Phúc nói.

Phúc cho biết, sau khi xảy ra tình trạng nêu trên đã nhiều lần gọi điện cho lãnh đạo Công ty VJTech để yêu cầu công ty mở lớp đào tạo, giới thiệu các cơ hội phỏng vấn xin việc đồng thời trả tiền lương cho công việc hiện tại đang phải làm tuy nhiên không được công ty đáp ứng.

Kết thúc 3 tháng "đào tạo nâng cao" tại Nhật Bản mà không , ngày 16/9, Phúc trở về Việt Nam. Theo cam kết ký trước đó, Phúc tới Công ty VJTech để đòi lại số tiền 5.500 USD đã "đặt cọc" để tham dự chương trình đào tạo tiếng Nhật nâng cao tại Nhật Bản. 

{keywords}
Cam kết về mức lương và thời gian hoàn trả số tiền đặt cọc nếu học viên không nhận được việc làm tại Nhật.

"Theo cam kết ký với ông Bùi Trọng Hưởng, Giám đốc Công ty VJTech, công ty sẽ trả lại khoản tiền đặt cọc của em sau 15 ngày kể từ ngày tôi trở về Việt Nam. Tuy nhiên, cho tới nay, sau rất nhiều lần tới công ty, ông Hưởng và lãnh đạo công ty vẫn tìm cách lần lữa không trả".

Xác nhận lời kể của Lê Văn Phúc, Nguyễn Cao Đồng, quê ở tỉnh Thái Bình, tốt nghiệp ngành Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cũng cho biết đã phải đóng 5.000 USD để tham gia chương trình đào tạo tiếng Nhật nâng cao tại Nhật Bản trong vòng 3 tháng của VJTech và là người cùng làm việc với Phúc tại một khách sạn tại Nhật Bản.

Phúc và Đồng cũng cho biết, không chỉ có riêng 2 bạn mà có tới hơn 20 học viên khác cũng đóng tiền để tham dự chương trình "đào tạo nâng cao tiếng Nhật" và không được Công ty VJTech trả lại tiền. Nhóm hơn 20 bạn này đã tập hợp nhau, nhiều lần tới công ty để đòi khoản tiền đặt cọc suốt 2 tháng nay nhưng không thành công. Vì vậy, Phúc và các bạn đã quyết định viết đơn gửi tới báo chí và các cơ quan chức năng.

Công ty đã ngừng hoạt động

Theo phản ánh của Phúc và nhóm học viên, sáng 1/12, phóng viên tìm tới địa chỉ của Công ty Cổ phần Đào tạo Công nghệ Việt Nhật tại tầng 4, Tòa nhà VAPA, số 4B Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Tuy nhiên, địa điểm này đã được chuyển đổi thành văn phòng của một công ty khác. Website của công ty cũng trong tình trạng không truy cập được.

Hỏi thăm nhân viên tại đây, chúng tôi mới được biết, Công ty Cổ phần VJTech không thanh toán tiền thuê văn phòng nên đã bị ban quản lý tòa nhà lấy lại văn phòng. Tuy nhiên, tại phòng hành chính của công ty mới vẫn còn một chiếc bàn làm việc của ông Bùi Trọng Hưởng, Giám đốc Công ty VJTech.

{keywords}
Chiếc bàn văn phòng được giới thiệu là của Giám đốc Công ty VJTech Bùi Trọng Hưởng được đặt tại văn phòng của một công ty khác không có ai sử dụng.

Theo lời kể của nhân viên này thì công ty có yêu cầu giữ nguyên chiếc bàn của ông Hưởng. Tuy nhiên, ông Hưởng rất ít khi lên ngồi và thời gian gần đây thì không hề thấy xuất hiện. Trước đó, chúng tôi có liên hệ với ông Hưởng để làm việc nhưng ông Hưởng không bắt máy.

Lê Văn Phúc cho biết, sau khi mình và nhóm bạn nhiều lần tới công ty để đòi quyền lợi, ông Hưởng có viết một bản cam kết sẽ giải quyết tiền đặt cọc của nhóm hơn 20 học viên tham gia khóa đào tạo tiếng Nhật nâng cao vào ngày 1/12.

Tuy nhiên, sau rất nhiều lần gọi điện, nhắn tin, ông Hưởng vẫn không chịu xuất hiện. Ngược lại, trao đổi trên điện thoại, ông Hưởng còn yêu cầu nhóm học viện phải triệu tập được các thành viên hội đồng quản trị của công ty thì mới tới làm việc.

Theo chỉ dẫn của nhóm học viên tới công ty để đòi tiền đặt cọc, phóng viên gặp được ông Nguyễn Văn Hùng, thành viên Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần VJTech hiện đang làm việc tại một công ty du học tại cùng tòa nhà.

Ông Hùng cho biết, theo ông được biết, thì tới 31/10 vừa qua, Công ty VJTech đã dừng tất cả các giao dịch. Còn với các trường hợp của học viên còn nợ tiền đặt cọc như Phúc và Đồng thì hội đồng cổ đông đang đợi báo cáo tài chính công ty gửi lên để chốt lại mới có thể giải quyết được.

"Hiện tại chúng tôi vẫn chưa có báo cáo tài chính của công ty. Trong các báo cáo trước đó, nhiều khoản ông Hưởng trình lên không có hóa đơn chứng từ nên hội đồng cổ đông không thông qua được" - ông Hùng cho hay.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Hùng, thành viên hội đồng quản trị VJTech đang giải thích với các học viên tham gia khóa đào tạo tại nơi từng là trụ sở của VJTech.

Tìm kiếm thêm về công ty VJTech, chúng tôi khá bất ngờ khi phát hiện mặc dù tên chính thức là Công ty Cổ phần Đào tạo Công nghệ Việt Nhật, song trên website, fanpage Facebook, công ty lại có danh xưng: Học viện Công nghệ Việt Nhật (VJTech Academy) với khẩu hiệu rất hút khách: "Học là có việc làm".

Chưa hết, vào khoảng tháng 8/2015, Công ty VJTech còn được giới thiệu khá hoành tráng trên một chương trình truyền hình của Hà Nội với dự án 1.200 kỹ sư công nghệ sang Nhật làm việc. Theo đó, ngoài sinh viên đã tốt nghiệp, VJTech còn đào tạo cả học sinh tốt nghiệp THPT để đưa sang Nhật làm việc.

Tuy nhiên, với tình trạng của Công ty VJTech hiện tại, Phúc, Đồng và những người cùng chung cảnh ngộ có lẽ sẽ khó đòi lại khoản tiền đặt cọc vốn không nhỏ với họ và gia đình. Trao đổi với phóng viên, Phúc tỏ ra hối hận khi đã vội vã tin vào những lời quảng cáo "trên trời" của VJTech.

"Giờ em và các bạn chỉ mong rút được hồ sơ và nhận lại tiền đặt cọc để ổn định công việc và cuộc sống" - Phúc cay đắng nói.

Lê Văn

" alt="Du học Nhật: Tin lời hứa lương 2.000 đô la Mỹ, hàng chục kỹ sư nhận quả đắng" width="90" height="59"/>

Du học Nhật: Tin lời hứa lương 2.000 đô la Mỹ, hàng chục kỹ sư nhận quả đắng