Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-18 03:49:05 我要评论(0)

Hồng Quân - 14/04/2025 18:54 Nhận định bóng đ kết quả bóng đá hôm nay ngoại hạng anhkết quả bóng đá hôm nay ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoShenzhenPengCityvsChangchunYaTaihngàyNốitiếpniềkết quả bóng đá hôm nay ngoại hạng anh   Hồng Quân - 14/04/2025 18:54  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cũng theo ông Giản, trong khi ở Việt Nam, các đơn vị cung cấp dịch vụ đang bắt đầu “vượt lũ” Internet TV thì tại Trung Quốc và Mỹ thì họ đã trải qua giai đoạn đó từ lâu. Cụ thể, như ở Trung Quốc, năm 2016, số lượng phim nhập về để chiếu rạp chỉ khoảng 423 bộ phim, nhưng số lượng phim phát hành trên Internet lên đến hơn 2500 bộ phim, gấp 5,5 lần so với thời điểm năm 2014. Trong đó, doanh thu của iQIYI, dịch vụ VOD số 1 tại Trung Quốc tăng gần 400% so với thời điểm trước đó. Số lượng người dùng trả tiền đạt hơn 100 triệu người cho dịch vụ truyền hình và VOD online.

Còn tại Mỹ, sau 3 năm, 12% người dùng giảm đi không đăng ký truyền hình truyền thống nữa mà chuyển sang xem các hình thức khác như OTT. Đặc biệt, người trẻ từ 18-24 tuổi đang giảm xem truyền hình truyền thống (giảm 49%) để chuyển sang xem Internet TV và chỉ có những người già trên 65 tuổi mới xem Tivi (tăng 2%). Vì thế, các nhà sản xuất phim truyền hình cũng đang tập trung sản xuất các bộ phim trên môi trường OTT thay vì tivi truyền thống. Thời gian xem trung bình của Tivi truyền thống cũng liên tục giảm, sau 4 năm thời gian xem trung bình giảm 12%, trong khi thời gian xem Internet TV tăng tới 41%.  Một bộ phận giới trẻ ở Mỹ khi hỏi về truyền hình, họ sẽ nói là Netflix thay vì là một kênh truyền hình nào đó.

Cùng tham gia công nghiệp nội dung của người Việt

Ông Giản cho rằng, “cơn lũ” Internet TV ở Việt Nam sẽ không thua kém gì ở Mỹ hay Trung Quốc nên các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sống và tồn tại được trong cơn lũ trước khi YouTube hay Facebook lấy mất thị trường. Thực tế, năm 2016 đã chứng kiến sự dịch chuyển lớn từ truyền hình truyền thống sang truyền hình Internet với sự tham gia của các đơn vị trong nước như VTC Cab On (VTVCab), Clip TV, Truyền hình FPT, Truyền hình Viettel… Các doanh nghiệp trong nước bắt đầu đóng tàu, đóng thuyền để cạnh tranh với tàu thép, tàu ngầm của YouTube, Netflix….” Cuộc chiến OTT đang nóng, nhưng rất gian nan và rủi ro, ai cũng tưởng ngon nhưng vào làm thì mới thấy. Người có nội dung chết vì công nghệ, người có công nghệ chết vì không có nội dung...”, ông Giản nói.

" alt="Việt Nam đang đứng trước thời điểm vàng để chuyển đổi sang Internet TV" width="90" height="59"/>

Việt Nam đang đứng trước thời điểm vàng để chuyển đổi sang Internet TV

Trong một động thái bất ngờ, Niantic Labs vừa khôi phục tài khoản cho một số người chơi Pokemon Go bị khóa trong đợt "thanh trừng" mới đây.

Tháng trước, Niantic Labs, hãng sở hữu tựa game gây sốt toàn cầu Pokemon Go đã tuyên bố sẽ cấm cửa vĩnh viễn những người chơi gian lận, mà cụ thể là sử dụng các dịch vụ hoặc thủ thuật của bên thứ ba để tăng hạng.

{keywords}
Một số tài khoản Pokemon Go bị khóa hồi tháng trước đã bất ngờ được khôi phục

Lệnh cấm này áp dụng cho tất cả những ai sử dụng bản đồ add-on hiển thị chi tiết vị trí của Pokemon, các phần mềm mô phỏng cho phép bạn chơi game trên laptop hoặc PC mà không cần phải cầm điện thoại đi khắp nơi săn Pokemon. Tương tự, những người chơi xài phần mềm chơi hộ cũng sẽ bị khóa tài khoản vĩnh viễn.

Tuy nhiên, theo bài post mới nhất của Giám đốc điều hành Niantic - John Hanke, một số lệnh cấm này đã được gỡ bỏ. Chỉ có điều, hãng chỉ nhân nhượng đối với những người chơi sử dụng bản đồ add-on mà thôi. Các trường hợp gian lận khác như giả mạo vị trí GPS để bắt Pokemon tại nơi khác... vẫn sẽ bị cấm cửa vĩnh viễn, ít nhất là cho đến thời điểm này.

"Nhiều người chơi có lẽ không nhận ra rằng ứng dụng bản đồ add-on có thể làm được nhiều việc hơn là chỉ hiển thị vị trí Pokemon ở gần đó. Tất cả các ứng dụng hướng tới người dùng cuối kiểu này đều được tác giả của chúng biến thành một công cụ thu thập, chuyên tổng hợp rồi chuyển tiếp dữ liệu một cách âm thầm về cho tác giả mà người dùng cuối không hề hay biết. Những ứng dụng này có thể gây ra hiệu ứng không khác gì tấn công DDoS vào máy chủ của Niantics cả", Hanke viết.

Hiện tại, ê kip của Niantic đã chỉnh sửa một số điểm trong cơ sở hạ tầng của mình, cho phép gỡ bỏ một phần lệnh cấm. Dù vậy, hãng vẫn phát đi cảnh báo tới người chơi: Bản đồ add-on vẫn vi phạm Điều khoản dịch vụ của Niantic và việc sử dụng chúng vẫn có thể khiến tài khoản của bạn bị cấm trong thời gian tới.

Tuy vậy, các chuyên gia có những suy đoán khác nhau về động thái khoan dung đột ngột này của Niantics. Một số cho rằng, do lượng người chơi Pokemon Go đang sụt đi rất nhanh, Niantics buộc phải nới lỏng các quy định và lệnh cấm của mình để giữ chân người chơi.

Tuần trước, các nghiên cứu do Axiom Capital Management tiến hành cho thấy, chỉ trong vòng một tháng, khoảng 15 triệu tài khoản đã được kích hoạt của Pokemon Go đã "biến mất". Số lượng người chơi tính theo ngày của tựa game này đạt đỉnh vào ngày 18/7, với xấp xỉ 45 triệu người. Thế nhưng đến tuần thứ ba của tháng 8, con số này đã tụt mạnh tới 1/3, chỉ còn lại 30 triệu người chơi mà thôi. Mức độ gắn bó của người chơi với tựa game cũng đang trên đà suy giảm tương tự.

T.C


" alt="Niantics gỡ bỏ lệnh cấm người chơi Pokemon Go gian lận" width="90" height="59"/>

Niantics gỡ bỏ lệnh cấm người chơi Pokemon Go gian lận