Thế giới

FIFA Online 4 cho phép nâng cấp đội hình miễn phí

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 00:02:41 我要评论(0)

Vừa qua FIFA Online 4 đã kết hợp cùng Bình Be,épnângcấpđộihìnhmiễnphítỷ giá usd chợ đen 24h hôm nay tỷ giá usd chợ đen 24h hôm naytỷ giá usd chợ đen 24h hôm nay、、

Vừa qua FIFA Online 4 đã kết hợp cùng Bình Be,épnângcấpđộihìnhmiễnphítỷ giá usd chợ đen 24h hôm nay Kim Sa và Mai Dora - 2 nữ HOT MC VCS để mang đến cho game thủ sự kiện “Cháy Cùng FIFAe Champions Cup 2021” với cơ hội nâng cấp đội hình Miễn Phí.

Đây là sự kiện được xây dựng dựa trên tinh thần của giải đấu quốc tế lớn nhất mùa xuân 2021 - FIFAe Champions Cup và cũng là giải đấu quốc tế mở màn của năm nay để hướng tới chung kết thế giới FIFA Online 4. Và để giúp người chơi hoà mình vào trong không khí hứng khởi của giải đấu cùng vô vàn nhiều phần quà giá trị khác nhau thì FIFA Online 4 đã tổ chức sự kiện “Cháy Cùng FIFAe Champions Cup 2021”.

Người chơi sẽ có cơ hội nhận được những thẻ cầu thủ đầy giá trị như ICONs, 21 TOTY, 20UCL hoặc thẻ 1 tỷ BP vô cùng giá trị. Đặc biệt hơn đây có thể xem sự kiện cuối cùng để các game thủ có được cơ hội sở hữu thẻ cầu thủ 21TOTY.

Cùng với đó cũng là những hoạt động tương tác với giải đấu như: Chọn đội yêu thích - Nhận quà phấn khích một sự kiện mà người chơi được thể hiện sự yêu thích và cổ vũ của bản thân cho đội tuyển mình yêu thích đặc biệt nhân đôi nhiều phần quà khi đặt niềm tin vào chiến thắng Việt hoặc sự kiện Trổ tài dự đoán - Nhận quà cực choáng.

Tích luỹ cá nhân và Cơ hội đua top để nhận 10K FC

Không những được tương tác với giải đấu mà người chơi còn có thể để lại dấu ấn cá nhân thông qua sự kiện Tích luỹ nhiều sao - Quà nhận càng cao với vô số phần quà cho cá nhân vô cùng hấp dẫn như các gói cầu thủ 20 UCL mới nhất.

Đặc biệt hơn hết là cơ hội có được 10k FC khi đứng top bảng xếp hạng cùng ngàn FC khi đứng hạng 2,3 và từ 4 đến 10.

Khám phá hết trang sự kiện có thể đưa ra được những nhận xét khách quan như sau:

  • Phần chơi mở thẻ khá thú vị, quà mở ra đa dạng và thỉnh thoảng nhận được quà ngon.
  • Phần chơi chọn đội phải đợi tới 29/03 mới có kết quả nên chưa khám phá được gì nhiều.
  • Dự đoán trận đấu khá căng não vì giải đấu lần này có khá nhiều đội tuyển mới.
  • Quà xếp hạng top rất chất lượng, nằm trong top 10 là đã có thể nhận được từ 1 nghìn FC.

Chi tiết sự kiện có thể xem tại: https://fo4.garena.vn/tiep-lua-fcc-2021/

Tham khảo cách chơi: https://fo4.garena.vn/huong-dan-choi-fcc2021/

Tham gia sự kiện: http://bit.ly/fcc2021gamesao

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trạng Quỳnh điển trai nhất màn ảnh rộng Việt Nam lém lỉnh chúc khán giả “phát tướng, phát tài, phát tình nhưng đừng phát phì”, còn trai đẹp phản diện Trịnh Bá cũng khiến người xem đứng ngồi không yên khi thoát khỏi vẻ ngoài lạnh lùng, đăm chiêu khó tính để chúc dí dỏm: “Năm mới năm me, người người khỏe re, tiền ra khe khẽ, tiền vô mạnh mẽ, tiếng cười he he”. Anh chàng Xẩm thì vẫn lầy lội, hài hước như chính nhân vật của mình trong phim: “Chúc cả nhà khỏe như heo mập, ăn học như heo con, công việc ngon như heo sữa, chửa như heo nái và thoải mái như heo quay”...

{keywords}
Trấn Thành - nhân vật Xẩm trong "Trạng Quỳnh". 

Đạo diễn Đỗ Đức Thịnh sau bốn phim điện ảnh lấy bối cảnh hiện đại cùng thành công của phim Tết trăm tỷ 'Siêu sao siêu ngố', năm nay trở lại đường đua phim Tết với một tác phẩm hài mang chất liệu dân gian. Từ các giai thoại cũ, Đức Thịnh khai thác chuyện của đôi bạn thân Quỳnh và Xẩm cùng sự xuất hiện của nàng Điềm xinh đẹp, mấu chốt của bộ phim do Nhã Phương thủ vai. 

{keywords}
Nhã Phương và Quốc Anh trong phim. 

Với một bộ phim cổ trang mang đậm màu sắc dân gian, qua mỗi bước chân của Trạng Quỳnh, hình ảnh đất nước Việt Nam với núi non xanh rờn trùng điệp, biển rộng trời cao được thu gọn vào ống kính. “Trạng Quỳnh” là bộ phim đáng trông đợi nhất dịp Tết Nguyên đán 2019 khi đưa khán giả trở về làng quê Việt Nam trong những giai thoại từ xa xưa của cha ông. 

{keywords}
 Bộ ba trai đẹp 'Trạng Quỳnh' diễn tả trọn vẹn tính cách của nhân vật trong bộ hình chúc Tết. 

Là bộ phim quy tụ dàn diễn viên điển trai nhất màn ảnh rộng dịp Tết Nguyên đán 2019, Trạng Quỳnh mang đến ba màu sắc hoàn toàn khác biệt. Đó là Trạng Quỳnh nóng bỏng nhất màn ảnh rộng với cơ ngực nở nang, khuôn mặt điển trai, sáng lạn, toát lên sự thông minh lanh lợi; chàng Xẩm Trấn Thành lầy lội, hài hước nhưng gần gũi, ngây ngô và rất chân thành. Trong khi đó, trai “đẹp mà ác" Trịnh Bá (Công Dương) chắc chắn sẽ trở thành vai diễn phản diện hiếm hoi trên màn ảnh rộng Việt mà khán giả “không nỡ ghét” vì quá điển trai.

Phim ra rạp từ mùng 1 Tết, 5/2 và thu về 10 tỷ đồng chỉ sau 1 ngày, bằng doanh thu của phim 'Cua lại vợ bầu' cũng do Trấn Thành đóng chính ra rạp cùng thời điểm.

Ngân An

'Thánh chửi' Khả Như mắng xối xả, không để Trấn Thành mở miệng

'Thánh chửi' Khả Như mắng xối xả, không để Trấn Thành mở miệng

Trong một clip 'ngoại truyện' của 'Cua lại vợ bầu', Khả Như - cô bạn thân của Lan Ngọc trong phim đã mắng xối xả không để Trấn Thành mở miệng. 

" alt="Trấn Thành gây cười với loạt câu chúc Tết bá đạo chủ đề con Heo" width="90" height="59"/>

Trấn Thành gây cười với loạt câu chúc Tết bá đạo chủ đề con Heo

Đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối.

Lâu nay, người Churu thuộc vùng đất Lâm Đồng vẫn truyền tai nhau những câu chuyện ly kỳ về các kho báu cổ. Đó là những cổ vật có giá trị mà đế chế Chăm ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận trong cơn loạn lạc đã mang lên gửi vào các ngôi đền thiêng (phía Nam Tây Nguyên) và nhờ người Churu canh giữ.

Những dấu tích báu vật

Theo các cụ cao niên trong thung lũng Tà In, Tà Năm kể lại thì từ rất xa xưa, khi vương quốc Chăm-pa (vùng Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay) bị thất thủ, vua Chăm cùng thần dân đã ùn ùn kéo lên vùng cao nguyên phía Nam Tây Nguyên và trú chân tại đó. Họ mang theo rất nhiều đồ vật quý hiếm bằng vàng, bạc và cả vũ khí chiến đấu.

Sau khi dựng các nhà tạm để đồ vật, họ đã giao lại cho người Churu bản địa và tiếp tục kéo đi đến một nơi nào đó mà đến nay không ai rõ. Những cổ vật đó được người Churu trân trọng, lưu giữ qua nhiều đời. Người Churu gọi các ngôi nhà tạm ấy là Bơ- Mung, nơi linh thiêng thờ cúng các vị thần và cả những cổ vật được coi như “tài sản” của thần.

Từ đó, những câu chuyện về kho báu của vua Chăm trên vùng cao nguyên phía Nam xuất hiện. Nhưng đến nay, những “kho báu” ấy đã biến mất mà không rõ nguyên nhân. Có giả thuyết cho rằng, người Churu đã giấu chúng ở một nơi nào đó hay đã bị cướp đi.

{keywords}

Lễ cúng vào đền Krayo. Ảnh: TG

Trao đổi về vấn đề này, bà Đoàn Bích Ngọ - Phó giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng cho hay, chuyện kho báu vua Chăm trên đất Tây Nguyên đã được biết đến từ khá lâu. Năm 1992, bà cùng đoàn cán bộ của Bảo tàng tỉnh đã về những địa điểm được cho là có kho báu trên để khảo cứu, làm cơ sở đưa ra biện pháp trùng tu, phục dựng lại những Bơ - Mung truyền thống của người Churu.

Qua các nguồn sử liệu ghi chép trước đó và nghiên cứu thực địa cho thấy, truyền thuyết kho báu trong dân gian của người Chăm trên đất Churu là hoàn toàn có căn cứ. Theo sử liệu cũ thì vào những năm đầu của thế kỷ 20, các nhà khoa học Pháp đã cất công thực hiện nhiều cuộc điền dã và ghi chép rất tỉ mỉ về các ngôi đền này.

Đến giữa tháng 12/1957, người Việt Nam đầu tiên đến các ngôi đền với tư cách là nhà khoa học đi khảo cứu là ông Nghiêm Thẩm (1920-1982). Ông Nghiêm Thẩm là Chánh sự vụ của Viện Khảo cổ học thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Ông là một nhà khoa học nổi tiếng về sử học và khảo cổ. Trong chuyến đi về tỉnh Tuyên Đức cũ, ông đã cùng cộng sự ghi chép rất tỷ mẫn về các tài sản, dựa trên nguồn sử liệu của các nhà khoa học thời Pháp để lại.

Kết quả nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm thấy, những ngôi đền có chứa bảo vật cổ được xác định cơ bản ở 3 địa điểm là: Làng Lơbui, đền Krayo và đền Sópmadronhay. Trong đó, ở làng Lơbui có tới 3 điểm cất giữ các báu vật của vua Chăm. Một nơi chứa các đồ vật quý, một nơi để đồ sứ và cụm để y phục. Tất cả những bảo vật đó được người Churu ở các làng trân trọng đặt trong các giỏ đan bằng tre, mây (tựa như chiếc gùi mang truyền thống) và để vào một nơi trân trọng của Bơ- Mung.

Ở ngôi đền chứa đồ sứ, đoàn nghiên cứu ghi nhận, có 4 cái bát bằng bạc, hai cái có chân, hai cái không có chân và nhiều bát nhỏ bằng đồng, ngà. Tất cả được đặt ở một cái hố đào sẵn, để trong góc của Bơ- Mung. Tại nơi cất giữ đồ quý có 2 cái vành mũ hoa văn rất cầu kỳ, một cái bằng bạc, một cái bằng vàng pha đồng. Còn địa điểm để quần áo, thực ra đó là những ngôi nhà trong làng nhưng phần nhiều bị mục nát.

Trên cơ sở ghi chép từ nguồn sử liệu, cùng những phân tích qua quan sát thực tiễn, đoàn nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho rằng, đó là những vật dụng chỉ dành riêng cho bậc quyền cao chức trọng, thuộc hàng vua quan, chức sắc người Chàm. Vì lẽ, không ngẫu nhiên mà những cổ vật này được người Churu thờ cúng trong các Bơ- Mung, nơi được coi là linh thiêng, chốn ngự trị của “thần linh” trong quan niệm của họ.

Giả thuyết về sự biến mất bí ẩn của những kho báu

Khi nhà khoa học E. Durand thăm viếng các Bơ- Mung trên vào năm 1903, ông có lược chép cơ bản về số cổ vật tại đền. Nửa thế kỷ sau, đoàn của ông Nghiêm Thẩm tới khảo sát và kiểm kê các báu vật đã so sánh đối chiếu với số liệu của E. Durand thì thấy có một số không khớp.

Trong khi E. Durand thống kê có 7 chiếc hộp K’lon bằng vàng và khoảng 60 đồ bạc thì trái lại, đoàn khảo cổ ông Nghiêm Thẩm thấy tới 20 hộp K’lon bằng vàng. Theo E. Durand thì có 8 giỏ tre đựng đồ vàng, bạc nhưng ông Nghiêm Thẩm thấy chỉ còn 6 giỏ.

Ngoài ra còn có 3 miếng vàng lá hình chữ nhật có chạm trổ hoa văn, trong đó có một miếng chạm trổ rất đẹp và tinh vi. Bên cạnh đó, có 56 vật dụng khác bằng kim khí quý giá (ông Nghiêm Thẩm không liệt kê đó là vật dụng gì) cùng 24 khẩu súng thần công dài và 1 khẩu thần công ngắn, kể cả súng hỏa mai (súng bắn cá nhân giống súng trường).

Ngoài các đồ kim khí kể trên còn có nhiều đồ vải vóc, gồm có triều phục Việt Nam và áo kiểu Chăm, màu lam đựng trong 3 chiếc rương gỗ. Những nhà khoa học cho rằng, có thể lúc này người Chăm đã chung sống với người đàng ngoài (người Kinh), khi bờ cõi nước Đại Việt không ngừng mở rộng dân di cư vào Nam.

Theo cáo của ông Nghiêm Thẩm tại kho tàng Sópmadronhay, các bảo vật ở đây gồm các loại cơ bản: Binh khí, tự khí (trong loại này có những đồ bằng vàng bạc có chạm trổ), y phục gồm đồ Chàm và triều phục của triều đình Việt Nam như đã mô tả trên.

Sau khi so sánh thực tế với tài liệu “Le tresor des Rois Cham” của E. Durand thì đoàn của ông Nghiêm Thẩm đã khẳng định, kho tàng này chính là kho tàng Lavan mà hai nhà bác học E. Durand và Mner đã viếng thăm hồi đầu thế kỷ. Nhưng những con số đối chiếu của đoàn khảo cổ của ông Nghiêm Thẩm thì có một số không khớp.

{keywords}

Súng hỏa mai sét nòng. Ảnh tư liệu Bảo tàng Lâm Đồng năm 1992

Và giả thuyết đưa ra rằng, các nhà khảo cổ người Pháp khi điền dã đã không khảo sát hết, chỉ nhìn những gì trực diện mà thôi. Vì thuở xưa, những người “mắt xanh, mũi lõ” được xem là những người lạ nên không được vào trong các Bơ- Mung.

Nguyên tắc của người Churu, muốn thăm đền và xem các vật báu trên, người ta phải sắm lễ vật rất hậu hĩnh. Lễ vật có thể là trâu, bò, lợn, gà...để xin “thần”, khi thần “ưng bụng” thì mới được vào đền. Tất nhiên, phải tùy người chứ không phải ai có lễ vật cũng được vào, nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Vì vậy, việc những người trông đền giấu cổ vật đi để khỏi bị mất là hoàn toàn có cơ sở. Cần nói thêm, giai đoạn đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối. Và đây cũng có thể là nguyên nhân khiến những kho báu cổ này biến mất bí ẩn.

Từ cơ sở sử liệu trên có thể khẳng định, ở vùng đất Nam Tây Nguyên từng có những ngôi đền được xem là nơi gửi gắm báu vật của người Chăm. Nhưng đến nay, qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, những “kho báu” ấy đã hoàn toàn biến mất.

Trong những Bơ- Mung chỉ còn chứa một vài đồ vật như bát, đĩa bằng sứ, một vài khẩu súng hỏa mai ghỉ, sét mà thôi. Bà Ngọ cũng cho biết, sau này khi bảo tàng Lâm Đồng tìm lại nhằm mục đích phục dựng những Bơ- Mung thì những cổ vật ấy đã biến mất một cách bí ẩn.

Dấu tích của người Chăm qua ấn tín

Khi khảo cứu đền Sópmadronhay, đoàn cán bộ của ông Nghiêm Thẩm còn phát hiện có một số con dấu và triện khắc bằng chữ Hán; chia làm 2 loại. Loại thứ nhất là những con dấu thuộc về hành chính, thường dùng cuối đời Lê đầu đời Nguyễn như: Vi chấp bằng, trình, phó, phái, tạm.

Loại thứ hai là những con dấu có mang chức tước và tên của người được phép sử dụng con dấu đó như: Khâm sai chưởng cơ tín sự, Phan trân dinh cai, Cơ chiêu Nguyễn ân sự, Chiêu hầu Nguyễn tông chi chương, Coi sơ diệu thuận thành trấn Nguyễn hầu ấn sự, Bản trấn tiền thắng phiêu vương tử tín chương, Nguyễn Cân tin ký.

Điều này cho thấy, những đồ vật này có liên quan đến việc tổ chức chính quyền của người Chăm. Hay nói đúng hơn, đó là khi vương quốc Chăm thất thủ, họ đã mang tất cả những vật dụng, ấn tín biểu tượng của nhà nước cùng đồ vật quý lên vùng cao nguyên nhờ người Churu coi giữ.

Theo Gia đình và Xã hội

" alt="Sự biến mất bí ẩn của những kho báu cổ người Chăm" width="90" height="59"/>

Sự biến mất bí ẩn của những kho báu cổ người Chăm

{keywords}Bốn nữ sinh ở Đắk Lắk lao vào đánh nhau trước sự chứng kiến của bạn học. Sự việc chỉ dừng lại khi có người thông báo công an đến.

Theo thầy Nguyên, chiều qua, trong lúc học thì hai nữ sinh lớp 10 của trường xảy ra cãi vã với 1 nữ sinh lớp 9 Trường THCS Lê Đình Chinh (xã Ea Rốk, Ea Súp). Cả hai nữ sinh hẹn nhau đến một địa điểm cách trường khoảng 3 km để giải quyết mâu thuẫn.

Tại đây, các em lao vào đánh nhau trong sự cổ vũ của các học sinh khác. Sự việc được một số học sinh quay clip đăng lên mạng xã hội Facebook. “Ngay sau khi xem clip, nhận thấy các nữ sinh đánh nhau học tại trường nên sáng nay, trường đã mời các em lên làm tường trình, kiểm điểm”,  thầy Nguyên nói.

Trước đó, chiều 27/7, trên một số trang mạng xã hội Facebook đăng tải hai clip quay lại cảnh nhiều nữ sinh lao vào đánh nhau tới tấp.

{keywords}
Huyện Ea Súp nơi xảy ra sự việc. Ảnh: Google Maps.

Clip đầu tiên được xác định các nữ sinh đánh nhau trong khuôn viên Trường THPT Ea Súp. Theo nội dung clip, 4 nữ sinh lao vào ẩu đả dữ dội. Hai nữ sinh mặc áo xám và xanh lao vào nhau. Cạnh đó, 2 nữ sinh khác mặc áo đỏ đánh nhau.

Trong video này, một người tự xưng là bảo vệ nhà trường cầm roi giải tán 4 nữ sinh đánh nhau. Tuy nhiên, 4 nữ sinh vẫn quyết hơn thua. Sau khi đánh nhau gần trường THPT Ea Súp, nhóm nữ sinh trên tiếp tục kéo nhau đến gần khu vực trường cấp 2 trên địa bàn để tiếp tục "giải quyết mâu thuẫn". Sự việc chỉ dừng lại khi một một người thông báo “công an đến rồi”.

Bị chặt chém ở nhà hàng, vợ chồng đánh nhau vì xót của

Bị chặt chém ở nhà hàng, vợ chồng đánh nhau vì xót của

Chỉ vì phải móc hầu bao để trả cho 1 bữa ăn sau Tết với giá “cắt cổ” trên đường Gỉải Phóng, 2 vợ chồng anh Đăng đã đánh nhau

" alt="Hai nhóm nữ sinh lao vào đánh nhau giữa đường" width="90" height="59"/>

Hai nhóm nữ sinh lao vào đánh nhau giữa đường