cap quang bien.jpg
Hạ tầng cáp quang biển rất quan trọng trong truyền tải thông tin liên lạc và dữ liệu toàn cầu nhưng cũng dễ gặp rủi ro, gián đoạn dịch vụ. Ảnh minh họa: Internet

Theo Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện đang khai thác 5 tuyến cáp quang biển quốc tế gồm AAG, AAE-1, APG, SMW3 và IA với tổng dung lượng đang sử dụng hơn 20 Tbps, và tổng dung lượng khả dụng là 34Tbps. Toàn bộ các tuyến cáp biển này đều kết nối ra phía Đông qua Biển Đông từ 6 trạm cập bờ đặt tại Đà Nẵng, Quy Nhơn và Vũng Tàu.

Về điểm kết nối, 90% dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam là tới các hub lớn trong khu vực châu Á và 10% còn lại kết nối tới các hub thuộc châu Âu và Mỹ.

Đáng chú ý, các tuyến cáp quang biển mà Việt Nam đang sử dụng, trung bình mỗi năm gặp 15 sự cố. Giai đoạn trước năm 2022, thời gian sửa chữa cáp biển kéo dài từ 1 – 2 tháng/sự cố. Từ năm 2022 đến nay, thời gian khắc phục sự cố cáp biển đã kéo dài hơn.

Chia sẻ tại Internet Day 2024 diễn ra mới đây, đại diện Cục Viễn thông chỉ rõ một trong những định hướng lớn đã được xác định tại Chiến lược hạ tầng số của Việt Nam là đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu.

Cụ thể, để đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu, trong năm 2025 Việt Nam sẽ đưa ít nhất 2 tuyến cáp quang biển mới vào khai thác, đồng thời dự kiến bổ sung tối thiểu 8 tuyến cáp biển vào năm 2030, nâng tổng dung lượng thiết kế đáp ứng yêu cầu dự phòng tối thiểu “1+2”.

“Điều này đảm bảo tính bền vững, an toàn của hạ tầng viễn thông quốc tế, đảm bảo kết nối không bị gián đoạn, tăng cường năng lực băng thông kết nối quốc tế”, đại diện Cục Viễn thông nhấn mạnh.

Tại sao cáp biển là mục tiêu hấp dẫn cho những kẻ phá hoại?Cáp biển là động mạch của Internet, truyền dữ liệu giữa các lục địa và củng cố nền kinh tế kỹ thuật số trên toàn cầu." />

2 tuyến cáp quang biển quốc tế AAE

Giải trí 2025-04-26 13:40:39 6

Trong chia sẻ với phóng viên VietNamNetchiều ngày 3/12,ếncápquangbiểnquốctếlịch bóng đá aff cup 2024 đại diện một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet – ISP tại Việt Nam cho hay, từ 13h ngày 29/11, tuyến cáp quang biển quốc tế APG bị lỗi trên nhánh S8 gần Thái Lan, gây gián đoạn toàn bộ kết nối Internet đi quốc tế trên tuyến.

“Thời điểm hiện tại, vẫn chưa xác định được nguyên nhân của sự cố mới xảy ra trên tuyến cáp biển APG và cũng chưa có kế hoạch dự kiến về thời điểm sửa lỗi”,đại diện ISP chia sẻ thêm.

Trong khi đó, một tuyến cáp quang biển quốc tế khác là AAE-1 cũng đang gặp sự cố, chưa khôi phục được hoàn toàn dung lượng kết nối trên tuyến. Cụ thể, hồi tháng 5/2024, tuyến AAE-1 bị lỗi trên 2 nhánh là S1H3 giữa trạm cập bờ Cambodia với Việt Nam, và S1H5 hướng kết nối đi Singapore.

Sau đó, sự cố trên nhánh S1H3 của tuyến cáp biển AAE-1 đã được khắc phục xong vào cuối tháng 9/2024; tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, lỗi rò nguồn trên nhánh S1H5 đã hơn 3 lần bị lùi kế hoạch sửa chữa. 

Lịch gần nhất các nhà mạng Việt Nam được thông báo là dự kiến ngày 5/12 sẽ khôi phục hoàn toàn dung lượng kết nối trên tuyến AAE-1.

Như vậy, thời điểm hiện tại, có 2/5 tuyến cáp biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, đang gặp sự cố. Theo một chuyên gia, mức độ ảnh hưởng của các ISP tại Việt Nam sẽ không giống nhau, tùy thuộc vào dung lượng 2 tuyến APG và AAE-1 mà họ sử dụng.

cap quang bien.jpg
Hạ tầng cáp quang biển rất quan trọng trong truyền tải thông tin liên lạc và dữ liệu toàn cầu nhưng cũng dễ gặp rủi ro, gián đoạn dịch vụ. Ảnh minh họa: Internet

Theo Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện đang khai thác 5 tuyến cáp quang biển quốc tế gồm AAG, AAE-1, APG, SMW3 và IA với tổng dung lượng đang sử dụng hơn 20 Tbps, và tổng dung lượng khả dụng là 34Tbps. Toàn bộ các tuyến cáp biển này đều kết nối ra phía Đông qua Biển Đông từ 6 trạm cập bờ đặt tại Đà Nẵng, Quy Nhơn và Vũng Tàu.

Về điểm kết nối, 90% dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam là tới các hub lớn trong khu vực châu Á và 10% còn lại kết nối tới các hub thuộc châu Âu và Mỹ.

Đáng chú ý, các tuyến cáp quang biển mà Việt Nam đang sử dụng, trung bình mỗi năm gặp 15 sự cố. Giai đoạn trước năm 2022, thời gian sửa chữa cáp biển kéo dài từ 1 – 2 tháng/sự cố. Từ năm 2022 đến nay, thời gian khắc phục sự cố cáp biển đã kéo dài hơn.

Chia sẻ tại Internet Day 2024 diễn ra mới đây, đại diện Cục Viễn thông chỉ rõ một trong những định hướng lớn đã được xác định tại Chiến lược hạ tầng số của Việt Nam là đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu.

Cụ thể, để đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu, trong năm 2025 Việt Nam sẽ đưa ít nhất 2 tuyến cáp quang biển mới vào khai thác, đồng thời dự kiến bổ sung tối thiểu 8 tuyến cáp biển vào năm 2030, nâng tổng dung lượng thiết kế đáp ứng yêu cầu dự phòng tối thiểu “1+2”.

“Điều này đảm bảo tính bền vững, an toàn của hạ tầng viễn thông quốc tế, đảm bảo kết nối không bị gián đoạn, tăng cường năng lực băng thông kết nối quốc tế”, đại diện Cục Viễn thông nhấn mạnh.

Tại sao cáp biển là mục tiêu hấp dẫn cho những kẻ phá hoại?Cáp biển là động mạch của Internet, truyền dữ liệu giữa các lục địa và củng cố nền kinh tế kỹ thuật số trên toàn cầu.
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/785e799028.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà

Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến

Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích

友情链接