Thế giới

Lịch phát sóng vòng 11 V.League 2019: Nam Định vs Hà Nội FC

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-17 21:56:31 我要评论(0)

ịchphátsóngvòngVLeagueNamĐịnhvsHàNộkết quả giải bóng đá tây ban nha Hoàng Ngọc - kết quả giải bóng đá tây ban nhakết quả giải bóng đá tây ban nha、、

ịchphátsóngvòngVLeagueNamĐịnhvsHàNộkết quả giải bóng đá tây ban nha   Hoàng Ngọc - 21/05/2019 07:30  V-League

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
6 tuổi, 3 năm nằm viện, 2 lần bị ung thư

Lên 2 tuổi, bé Võ Minh Huy có biểu hiện bất thường, chân bị sưng đau. Cha mẹ đưa con đưa đi khám ở địa phương nhưng không tin ra căn nguyên. Càng ngày chân con càng đau, phải bò lết, lên TP.HCM thăm khám, bác sĩ chẩn đoán con viêm khớp. Điều trị liên tục gần 1 năm không khỏi, thấy con ngày càng xanh xao, các bác sĩ nghi ngờ làm xét nghiệm máu, lấy tuỷ đồ mới phát hiện ra căn bệnh ung thư máu. Bắt đầu từ năm 2018, Minh Huy "gia nhập" bệnh viện Ung bướu.

Thời điểm nhập viện, chân con không đi được nữa, thiếu máu nghiêm trọng. Các bác sĩ phải truyền máu, kháng sinh để con hồi lại sức mới bắt đầu truyền hóa chất. Toa thuốc đầu tiên, trong khi các bé khác vô thuốc chỉ mất khoảng 2 tuần, con nằm viện hơn 2 tháng.

{keywords}
Đứa trẻ mới 6 tuổi nhưng đã phải chịu nhiều đau đớn, khổ sở. 

9 toa thuốc, hơn một năm điều trị, có những đợt con bị thuốc “đánh” đến bầm dập. Tác dụng phụ của hóa chất khiến miệng Minh Huy lở loét, khó ăn uống. Con phải truyền máu liên tục, cơ thể khó chịu khiến con quấy khóc. Con còn quá nhỏ để diễn tả được nỗi đau đớn vô cùng tận bên trong mình.

Đầu năm 2019 có lẽ là khoảng thời gian hạnh phúc nhất đối với gia đình chị Phấn khi hay tin, con được chuyển sang trạng thái duy trì, tức bệnh đã ổn định phần nào. Mỗi tháng, chị chỉ đưa con lên tái khám một lần.

Thương con từ nhỏ đã phải chịu bệnh tật, không được vui vẻ chơi đùa như các bạn, nhìn đứa trẻ háo hức khi thấy các bạn đi học, chị Phấn mủi lòng. Chị cũng chỉ mong con được bình thường như những đứa trẻ ấy, ngây thơ, hồn nhiên nô đùa. Vậy nên khi nghe con đòi đi học, vợ chồng vừa vui vừa lo. Chị phải nhờ cô giáo để ý giùm, cũng dặn dò con kỹ càng rồi cho con đi nhà trẻ.

Gần một năm con đi lớp, chị cũng tranh thủ đi làm để phụ chồng trả nợ cũ. Tưởng rằng đã yên ổn thì đầu năm 2020, bệnh của con tái lại một lần nữa. “Lúc mới tái lại, con vẫn chưa hiểu chuyện gì. Ngày nào cũng đòi về để đi học với các bạn. Con ao ước được đến lớp học mỗi ngày. Tôi phải giải thích, rồi động viên con ăn uống để chóng về đi học. Nhưng thực tình, tôi chẳng biết có con ngày ấy hay không!”, chị Phấn đau đớn.

{keywords}
"Mẹ ơi, ở đây con mệt mỏi quá! Cho con về đi học đi mẹ!".

Cha mẹ nghèo lo sợ phải đưa con về chờ chết trong đau đớn

Chồng chị Phấn mồ côi mẹ từ nhỏ. Nhà lại còn 2 em nên anh sớm phải nghỉ học. Từ năm 13-14 tuổi anh đã theo cha đi biển, làm mướn cho người ta, theo nghề biển đến nay. Cái nghề lênh đênh, nguy hiểm mà cũng thực nghèo. Mỗi tháng, chủ ghe trả cho anh 5 triệu đồng.

Hoàn cảnh của chị Phấn cũng chẳng khá hơn. 12 tuổi chị theo mẹ đi làm mướn, nhường cơ hội học hành cho các em. Công việc xẻ cá của chị thu nhập cũng không cao, chỉ 3-4 triệu đồng. Từ ngày sinh Minh Huy, bận con nhỏ, rồi chăm sóc con ốm nên chị phải nghỉ làm. Mọi gánh nặng đè lên vai một mình chồng chị.

Khi con chữa bệnh viêm khớp gần một năm, toàn bộ số tiền tích cóp dành dụm, cùng với tiền chồng chị làm ra đều hết sạch. Đến lúc phát hiện ung thư, gia đình chị lao đao. Riêng một năm chữa ung thư, chi phí tiền thuốc đặc trị ngoài danh mục bảo hiểm y tế của con hết gần 100 triệu đồng. Chưa kể nhiều khoản chi phí khác. Vợ chồng chị Phấn phải cầm cố căn nhà, thêm vào vay mượn của họ hàng để chữa bệnh cho con.

Nợ vẫn chưa trả hết thì bệnh của con lại tái phát. “Đợt này, con phải đổi thuốc mạnh hơn. Mỗi toa phải sử dụng 8 lọ thuốc đặc trị, hết hơn 16 triệu đồng. Với những khoản chị phí khác cộng lại cũng hơn 20 triệu. Chưa kể tháng 10 tới con đủ 6 tuổi, chúng tôi sẽ phải đóng thêm 20% chi phí khám chữa bệnh. Chúng tôi làm không kịp, chỉ có vay chồng vay, đến nay cũng đã chẳng còn chỗ nào chưa nhờ tới”, chị Phấn nghẹn ngào nước mắt.

{keywords}
"Mẹ ơi, hôm bữa cô giáo dạy con bài thơ mới! Các bạn con chơi đuổi bắt vui lắm".

Chị Phấn lo sợ không có tiền điều trị, con trai sẽ bị trả về. Nghĩ đến cảnh con nằm đau đớn chờ chết, chị òa khóc nức nở. Chị chỉ ước con khỏe lại, về nhà duy trì như trước. Hằng ngày con chào ba mẹ rồi đi học. Tối về cả nhà quây quần.

Nhìn lại, đứa trẻ chưa đầy 6 tuổi, nhưng con đã có “kinh nghiệm nằm viện” từ khi mới lên 2. Những mũi kim đâm vào cánh tay, chân non nớt của con chằng chịt, bầm tím, khiến ai chứng kiến cũng phải xót xa.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Võ Minh Huy xin liên hệ chị Nguyễn Thị Hồng Phấn hoặc anh Võ Văn Cảnh; Địa chỉ: ấp Thanh Bình 2, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; Điện thoại: 0397474822 (hoặc 0379128819).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.169 (bé Võ Minh Huy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436. " alt="Con đau đớn thèm đi học, mẹ nuốt nước mắt xin cứu giúp" width="90" height="59"/>

Con đau đớn thèm đi học, mẹ nuốt nước mắt xin cứu giúp

Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi sốHội nghị bàn tròn lãnh đạo Công nghệ thông tin vừa diễn ra sáng nay tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Hội nghị, lãnh đạo khối CNTT của nhiều doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành ngân hàng, viễn thông, năng lượng, bảo hiểm, logistic, truyền hình đã lần lượt chia sẻ mô hình, kinh nghiệm của mình về chuyển đổi số cũng như nêu các kiến nghị để Đảng, Chính phủ có biện pháp tháo gỡ. 

Nhiều doanh nghiệp đang chủ động triển khai chuyển đổi số

Chia sẻ tại hội nghị, không ít doanh nghiệp cho biết bản thân các đơn vị này đã ý thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số và chủ động xây dựng định hướng chuyển đổi số từ rất sớm. Trong đó, khối doanh nghiệp tài chính - ngân hàng là một trong những nhóm ngành tham gia tích cực nhất. 

Theo ông Trần Nhất Minh - Phó TGĐ kiêm Giám đốc khối Dịch vụ công nghệ của Ngân hàng VIB, trong bối cảnh CMCN 4.0 và sự bùng phát của đại dịch Covid-19, người dùng có xu hướng chuyển dịch từ hoạt động mua sắm truyền thống sang hình thức online. Do vậy, chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp này tập trung vào dữ liệu lớn (Big data), công nghệ điện toán đám mây và nền tảng mở Open API. 

Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Ông Trần Nhất Minh - Phó TGĐ kiêm Giám đốc khối Dịch vụ công nghệ của Ngân hàng VIB chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số của đơn vị này. Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, Big Data được sử dụng để phân tích hành vi khách hàng, điện toán đám mây để tiết kiệm chi phí và thử nghiệm các giải pháp còn Open API tạo ra nền tảng mở để tích hợp thêm các tiện ích mới. 

Trong đại dịch Covid-19, nhờ triển khai dịch vụ đăng ký thẻ qua website, lượng thẻ bán qua kênh online của VIB chiếm tới 20% số thẻ mới được phát hành. Con số này bằng 1/4 so với tổng lượng thẻ do 5.000 nhân viên ngân hàng kiếm về theo cách thức truyền thống. 

Với Ngân hàng TMCP Quân đội MBBank, chuyển dịch số đang là trọng tâm của doanh nghiệp này với mục tiêu tăng thêm 10 triệu khách hàng mới và 90% giao dịch của ngân hàng sẽ dựa trên nền tảng số. 

Theo ông Hoàng Minh Tuấn - Phó Giám đốc khối CNTT của MBBank, để đạt mục tiêu này, MBBank đang đẩy mạnh việc tự động hóa quy trình và triển khai các giải pháp về robotic. Theo đó, toàn bộ quy trình đối soát thẻ, đổ lương theo lô và một số công việc có tính chất chu kỳ đã được MBBank vận hành bằng công nghệ robotic. 

Khi triển khai dịch vụ tài khoản số đẹp, chỉ sau 3 tháng, MBBank đã thu hút được 400.000 khách hàng mở tài khoản mới. Với việc gia tăng lượng khách hàng lớn như vậy, MBBank đã phải xác thực điện tử (eKYC) mới có thể giải quyết được tình trạng tắc nghẽn. Hiện nay, toàn bộ nhu cầu mở tài khoản, thanh toán đều được xác thực bằng eKYC.

Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn cho biết đơn vị này đang vận hành hệ thống cảng điện tử, 5 năm tới sẽ xây cảng tự động hóa và hướng tới cảng thông minh. Ảnh: Trọng Đạt

Với đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, đơn vị này đã số hóa quy trình hoạt động bằng việc đưa vào vận hành hệ thống cảng điện tử. Trước đây, mỗi ngày có hàng chục ngàn lượt người ra vào cảng để làm thủ tục trực tiếp, với hệ thống cảng điện tử, lượng người đến cảng đã giảm 90% nhờ toàn bộ thủ tục đều được thực hiện online. 

Trong khi đó, Đài truyền hình Việt Nam (VTV) chọn việc lấy khán giả làm mục tiêu và cung cấp dịch vụ xem truyền hình đa nền tảng. 

Chia sẻ kỹ hơn về định hướng của mình, ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT (Đài truyền hình Việt Nam) cho biết, VTV đang phát triển các kỹ thuật thu thập dữ liệu khán giả xem truyền hình và phân tích hành vi của họ. 

“Chỉ cần khán giả thực hiện hành vi tìm kiếm hay xem chương trình, hệ thống của VTV sẽ thu thập và phân tích dữ liệu. Chúng tôi đang hướng tới việc cá nhân hóa dịch vụ để tăng tính kết nối với khán giả xem truyền hình.", ông Vĩnh nói. 

Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Theo ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT Đài truyền hình Việt Nam, VTV thực hiện chuyển đổi số bằng cách cá nhân hóa dịch vụ cho khán giả xem truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt

Các kiến nghị để đẩy nhanh chuyển đổi số tại Việt Nam

Theo ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT, để thúc đẩy chuyển đổi số, chúng ta cần phải giải quyết vấn đề về dịch vụ xác thực cho khách hàng cá nhân.

Việc cấp chữ ký số cá nhân để thực hiện giao dịch ký hợp đồng điện tử sẽ là mô hình đột phá trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, nếu cung cấp chữ ký số theo gói dịch vụ 1 năm như hiện nay sẽ không có ai sử dụng cả. Do vậy, ông Hy gợi ý với Ban Kinh tế Trung ương về việc sớm triển khai dịch vụ chữ ký số dùng một lần để thúc đẩy chuyển đổi số. 

Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT đề nghị thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ chữ ký số cá nhân dùng một lần để đẩy nhanh chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Có quan điểm gần giống với VNPT, ông Tào Đức Thắng - Phó TGĐ tập đoàn Viettel kiến nghị các cơ quan chức năng sớm có chính sách định danh số cho người dân. Bên cạnh đó, ông Thắng muốn thúc đẩy xây dựng hành lang pháp lý cho việc khai thác và sử dụng dữ liệu, tránh tình trạng quy định không rõ ràng dẫn đến việc doanh nghiệp vô tình vi phạm. 

Theo ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khi thực hiện các dự án đầu tư CNTT, rất khó để xác định được mức độ hiệu quả. Điều này là bởi CNTT chỉ là hệ thống hỗ trợ việc sản xuất chứ không trực tiếp sinh ra doanh thu.

Do vậy, ông Tuấn kiến nghị sửa các định mức liên quan đến đầu tư cho CNTT, ví dụ như doanh nghiệp được đầu tư bao nhiêu % doanh thu để phát triển. Nếu đầu tư cho CNTT phải phân tích hiệu quả và bao giờ thu hồi vốn thì rất khó có thể thực hiện, ông Tuấn nói. 

Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chia sẻ những khó khăn về công tác tài chính khi đầu tư cho CNTT. Ảnh: Trọng Đạt

Cùng quan điểm này, ông Trần Công Quỳnh Lâm - Phó TGĐ kiêm Giám đốc CNTT Ngân hàng Vietinbank cho rằng, việc đầu tư cho CNTT không chắc sẽ đem lại hiệu quả. Nếu phải đem lại hiệu quả thì sẽ không ai dám đầu tư công nghệ mới, từ đó hạn chế sự sáng tạo. Do vậy, Việt Nam cần phải có định mức cho hoạt động đầu tư công nghệ (R&D) để nghiên cứu, thử nghiệm. 

Theo ông Lâm, các ngân hàng đang rất vướng trong vấn đề hợp tác với công ty fintech hoặc các start-up. Quy định của Luật Đấu thầu yêu cầu đối tác phải có 3 năm tài chính không lỗ, đây là điều bất khả thi đối với các công ty fintech, start-up hoặc ngay cả các sàn thương mại điện tử. Nếu với quy định này, các ngân hàng sẽ không thể phối hợp với các công ty fintech cũng như thúc đẩy sự phát triển của cá start-up. 

Trọng Đạt

 

" alt="Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số