Nhận định, soi kèo Angola vs Ghana, 02h00 ngày 16/11: Không cho đối thủ cơ hội
ậnđịnhsoikèoAngolavsGhanahngàyKhôngchođốithủcơhộlịch âm lịch 2024 Pha lê - lịch âm lịch 2024lịch âm lịch 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
2025-04-26 15:45
-
Cả cuộc đời mình, Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ phải vật lộn với chính tả và ngữ pháp. Nhiều nguồn tin cho rằng ông mắc chứng khó đọc, nhưng ông đã nỗ lực để vượt qua vấn đề của mình. Bất chấp khuyết tật, ông trở thành cha đẻ nước Mỹ sau khi giữ vị trí Tổng Tư lệnh Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Cách mạng Mỹ.
2. Thomas Jefferson
Tổng thống Jefferson cũng mắc một số khuyết tật trong học tập, như chứng khó đọc và nói lắp. Tuy nhiên, Jefferson rất thích đọc. Ông là tác giả của Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ, trở thành Tổng thống thứ 3 của Hoa Kỳ và là người thành lập ĐH Virginia.
3. James Madison
Madison được nhớ là “Cha đẻ của Hiến pháp Hoa Kỳ”. Ông là Tổng thống thứ 4 của Mỹ trong suốt cuộc chiến năm 1812. Madison phải chiến đấu với căn bệnh động kinh trong suốt cuộc đời mình. Thực tế là vấn đề sức khỏe đã khiến ông không thể theo học ĐH William & Mary. Thay vào đó, ông học Princeton và hoàn thành chương trình 3 năm chỉ trong vòng 2 năm.
4. Abraham Lincoln
Ai cũng biết Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từng mắc bệnh trầm cảm. Ngoài ra, ông cũng mắc hội chứng Marfan (bệnh tim di truyền). Tuy nhiên, vấn đề sức khỏe không ngăn được Lincoln trở thành một luật sư, một thành viên của Hạ viện và lãnh đạo một đất nước trong thời kỳ nội chiến.
5. Theodore Roosevelt
Roosevelt bị cận thị và hen phế quản nặng. Tuy nhiên, những căn bệnh thời thơ ấu của ông truyền động lực để ông sống một cuộc sống tích cực. Trong một trận đấu quyền anh, ông bị tách võng mạc, dẫn đến mù một mắt. Ông là một người yêu thiên nhiên và được bầu là Tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ.
6. Woodrow Wilson
Woodrow Wilson không chỉ là một học sinh kém, ông còn hầu như không thể đọc được khi đã 10 tuổi. Nhờ bố ông – người đã giúp cậu con trai vượt qua chứng khó đọc bằng cách dạy nghệ thuật tranh luận, Wilson học luật ở ĐH Virginia, trở thành hiệu trưởng ĐH Princeton và là Tổng thống thứ 28 của nước Mỹ. Mặc dù một cơn đột quỵ khiến ông bị liệt bán phần nhưng Wilson vẫn được trao giải Nobel Hòa bình vào năm 1919.
7. Franklin Delano Roosevelt
Ai cũng biết Franklin D. Roosevelt bị liệt bán phần do bệnh bại liệt vào năm 1921. Song, điều đó không ngăn ông trở thành Tổng thống thứ 32 vào năm 1932 và lãnh đạo đất nước đi qua cuộc Đại Khủng hoảng và chiến thắng trong Thế chiến 2. Ông còn được vinh danh là một trong những Tổng thống vĩ đại nhất của nước Mỹ.
8. Dwight D. Eisenhower
Như một số Tổng thống khác, Eisenhower bị cho là mắc chứng khó đọc. Ông là một vị tướng 5 sao, Chỉ huy tối cao của Lực lượng đồng minh ở châu Âu, hiệu trưởng ĐH Columbia và là Tổng thống thứ 34 nhiệm kỳ 1953-1960.
9. John F. Kennedy
Mặc dù mắc chứng khó đọc và đau lưng mãn tính, JFK vẫn theo học Harvard và phục vụ trong Hải quân Mỹ suốt Thế chiến 2 – nơi ông được trao giải thưởng Purple Heart và huân chương Chiến thắng. Kennedy từng phục vụ trong cả Hạ viện và Thượng viện trước khi trở thành Tổng thống thứ 35 của Mỹ vào năm 1960.
10. Ronald Reagan
Tống thống thứ 40 của Mỹ bị cận thị nặng đến mức ông luôn phải ngồi ở hàng ghế đầu trong lớp học. Reagan cũng phải đeo máy trợ thính trong suốt nhiệm kỳ Tổng thống. Bất chấp những khó khăn này, ông vẫn là một diễn viên, thống đốc bang California, và Tổng thống Mỹ.
11. William Jefferson Clinton
Bill Clinton mắc chứng khó nghe một thời gian dài trước khi sử dụng máy trợ thính vào năm 1997. Bất chấp điều đó, Clinton vẫn trở thành thống đốc Arkansas và Tổng thống thứ 42 của Mỹ. Ngoài ra, ông còn chơi được saxophone.
- Nguyễn Thảo(Theo Inc)
11 Tổng thống đầy bệnh tật của nước Mỹ
2025-04-26 15:33
-
- Sáng 11/3, ông Đinh Ngọc Hiện, hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây có buổi gặp mặt báo chí và có lời xin lỗi phóng viên xung quanh phát ngôn thiếu tôn trọng khi trao đổi công việc.
Buổi họp mặt có sự tham gia của Hiệu trưởng Đinh Ngọc Hiện cùng hai phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Lương, Đặng Xuân Thi.
Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây Đinh Ngọc Hiện trao đổi với báo chí sáng 11/3. (Ảnh: Văn Chung) Tại buổi gặp mặt, ông Đinh Ngọc Hiện cho biết: “Về phát ngôn của tôi thông qua băng ghi âm báo chí đã đưa, cá nhân tôi nhận lỗi, xin lỗi báo chí có liên quan. Lúc đó tôi rất bức xúc. Trong bản ghi âm tôi không biết báo nào đến mà xoáy vào công trình trạm trộn. Đây không phải cái kim giấu trong túi được. Các trạm trộn đã có sự đồng ý của các cơ quan liên quan, không trái pháp luật...”
Theo ông Hiện, trả lời trên báo chí ngày 8/3, ông Hiện cũng thông tin nếu trường sai thì thanh tra, chính quyền đã yêu cầu dừng và trường sẽ tuân thủ.
“Tuy nhiên, lúc đó tôi bức xúc vì trước và sau tết có vài ba chục cuộc điện thoại nói về vấn đề này. Chúng tôi cũng không phân biệt được vì nhiều người gọi đến xưng báo này báo kia....Tôi thành thật xin lỗi vì phát ngôn thiếu tôn trọng báo chí ” – ông Hiện thẳng thắn.
Vị hiệu trưởng cũng đề nghị, từ nay trở đi nếu phóng viên, báo đài có quan tâm mời đến trường với giấy giới thiệu của cơ quan. Nhà trường sẽ phân công người trả lời các vấn đề có liên quan.
Cũng tại buổi gặp mặt báo chí, ông Đinh Ngọc Hiện cho biết về sự tồn tại của hai trạm trộn bê tông ở xung quanh khu vực nhà trường.
Theo ông Hiện, 1 trạm trộn nằm trong đường chỉ giới đỏ của trường trước chưa đủ giấy tờ, nay đã được hoàn thiện, tiếp tục xây dựng. Trạm trộn này nhằm mục đích chính là phục vụ xây dựng 2 công trình của trường do đơn vị làm chủ trạm trộn bê tông là chủ đầu tư. Một phần đơn vị có bán sản phẩm ra bên ngoài.
Một trạm trộn nằm ngoài đường chỉ đỏ của trường nhưng nằm trong diện tích giải phóng mặt bằng của trường. Trạm trộn này trước đây làm để phục vụ xây dựng cơ sở của trường như hiện nay. Sau khi hoàn thành xây dựng, trường còn nợ 9 tỷ.
Trong hoàn cảnh khó khăn, nhà trường mà trách nhiệm chủ yếu của hội đồng quản trị có chấp nhận để đơn vị này tồn tại, khai thác, chứ không cho đơn vị này thuê đất. Khi nhà nước thu hồi chúng tôi sẽ thực hiện bàn giao. Họ có đóng góp lợi nhuận cho trường.
Việc trạm trộn tồn tại là được sự đồng ý của chính quyền địa phương. Bên cạnh đó, việc tồn tại của trạm trộn còn phục vụ cho sinh viên khoa công trình thực tập.
"Nhà trường sẵn sàng cung cấp các giấy tờ liên quan đến hai trạm trộn này" - ông Hiện cho biết.
Dẫu có ảnh hưởng tới việc học của sinh viên nhưng theo ông Hiện cho biết tác động đó là không nhiều bởi trường có trang bị hệ thống cửa kính tốt, giảm tối đa tiếng ồn.
Trước đó, trả lờibáo Người Đưa Tinvề sự tồn tại của hai trạm trộn bê tông qua điện thoại,ông Đinh Ngọc Hiện - Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây đã có những lời thiếu lịchsự.
Ông tỏ ý đe dọa nếu phóng viên tiếp tục công việc phản ánh ý kiến của người dân (theongôn ngữ của ông Hiện là chọc ngoáy") thì sẽ chỉ thẳng xuống Tổn biên tập của báo" và cảnhcáo "các ông muốn tồn tại thì các ông hãy tránh xa ra" rồi kết thúc bằng câu "Bố mấy thằng ranh con, biến đi, nhá".
Với phóng viên báoLao động Thủ đôông Hiện còn hăm dọa đưa cảnh sát vào.
“Không ai hoàn hảo cả. Tôi không được đào tạo là nhà sư phạm mà được đào tạo là nhà làm luật. Tôi không muốn về trường nhưng khi 2012, trường gặp nhiều khó khăn, Chủ tịch HĐQT và các cổ đông thuyết phục tôi tham gia với hai yêu cầu tôi nếu biết làm đào tạo, biết làm kinh tế thì mới cứu được trường.
Khi về trường tôi tự bỏ tiền túi, xác định cung cấp dịch vụ đào tạo chất lượng cao, tốt nghiệp ra trường cam kết có việc làm thì mới cạnh tranh được” – Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây Đinh Ngọc Hiện phân trần.
- Văn Chung(ghi)
Hiệu trưởng ĐH Thành Tây xin lỗi phóng viên
2025-04-26 15:30
-
Dưới đây là những câu nói mà tác giả Randall khuyên bạn không nên nói với họ:
1. “Lương bạn bao nhiêu?”
“Câu hỏi này không chỉ thiếu chuyên nghiệp, mà còn thiếu tế nhị” – Randall nói. “Tại sao bạn muốn biết điều đó? Bạn sẽ than phiền với sếp nếu bạn thấy không công bằng? Hay bạn sẽ đề xuất tăng lương giúp họ?”
2. “Tôi có thể vay bạn ít tiền được không?”
Hầu hết chúng ta đều từng quên mang tiền mặt hoặc quên mang ví một vài lần. Randall cho rằng trong những trường hợp hiếm hoi đó, mượn tạm của đồng nghiệp chút tiền đi ăn trưa là có thể chấp nhận được. “Nhưng nếu ví của bạn lúc nào cũng ở một nơi khác, thì đừng ngạc nhiên nếu có ngày bạn phải nhịn cơm trưa” – bà nói.
3. “Nói thật là…”
Barbara Pachter – một chuyên gia về nghi thức, tác giả cuốn “Những nghi thức cần thiết trong kinh doanh” cho rằng việc thu hút mọi người bằng sự trung thực của bạn ở thời điểm đó có thể khiến mọi người nghĩ rằng: “Vậy từ trước tới giờ anh không thành thật với tôi sao?”
4. “Bạn đã nghe chuyện… chưa?”
“Tán dóc là nguyên nhân khiến bạn trở thành một cây buôn chuyện” – Vicky Oliver, tác giả nhiều cuốn sách về công sở cho hay.
“Những bình luận tiêu cực về một đồng nghiệp với một đồng nghiệp khác sẽ làm bạn trông tệ hơn cả kẻ mà bạn đang nói xấu” – bà Randall nhận xét.
5. “Tôi thích việc bạn mặc vừa cái quần này”.
Lời khen không phải là sai luật, nhưng hãy chọn lọc những gì bạn khen.
Nhận xét về ngoại hình của đồng nghiệp không được coi là chuyên nghiệp, và tệ hơn là nó có thể bị coi là quấy rối tình dục.
6. “Các người lúc nào cũng gây chuyện”
Những chủ đề như tôn giáo, chính trị, nuôi dạy con cái đôi khi được đưa ra ở nơi làm việc – Randall nói. Nhưng bất kỳ bình luận tiêu cực nào về những chủ đề này đều là không khôn ngoan và thiếu chuyên nghiệp. Nó có thể mang lại rắc rối cho bạn.
7. “Bạn có thai phải không?”
Câu hỏi này hiếm khi mang lại kết quả tích cực.
“Nếu đồng nghiệp của bạn không có bầu, nghĩa là bạn đang xúc phạm cô ấy” – Oliver nói. “Còn nếu cô ấy có bầu thật, thì có lẽ cô ấy cũng chưa sẵn sàng để nói về chuyện này. Hãy chỉ quan sát thôi!”.
8. “Tôi đang tìm việc mới. Bạn có biết ai đang tuyển người không?”
“Chia sẻ điều này với đồng nghiệp có thể khiến họ tách biệt bạn vì biết rằng bạn sẽ không là thành viên của nhóm nữa” – Randall nói.
“Họ cũng có thể vô tình làm rò rỉ thông tin với sếp bạn và bạn có thể phải nghỉ việc sớm hơn dự định”.
9. “Nhìn thấy chỗ phát ban này không? Tôi đang chờ kết quả xét nghiệm”.
“Ngoại trừ mẹ bạn hoặc vợ/ chồng bạn, chẳng ai muốn nghe cụ thể về những bệnh tật ghê rợn ấy cả. Bạn chỉ nên chia sẻ những bệnh thông thường như cảm lạnh hoặc đau đầu” – bà Randall chia sẻ.
10. “Tôi nghĩ…”
Nói “tôi nghĩ” đôi khi cũng được chấp nhận, nhưng chỉ dùng khi bạn thực sự không chắc chắn. Khi bạn biết thông tin nào đó, chỉ cần khẳng định: “Cuộc họp sẽ bắt đầu lúc 3 giờ chiều”.
11. “Bạn có phiền khi phải lo phần việc của tôi khi tôi đang ở Bora Bora không?”
Khoe khoang cuộc sống xa hoa của bạn với đồng nghiệp có thể sẽ làm nảy sinh sự ghen tuông – Oliver nói. Nhìn chung, tốt nhất là tránh khoe khoang về cuộc sống tuyệt vời của mình.
12. “Tôi có được mời không?”
“Đây là thế giới của những người trưởng thành. Không phải ai cũng được mời tới tất cả mọi chỗ. Ngoài ra, bạn cũng nên chuẩn bị tâm lý cho câu trả lời xấu” – bà Randall khuyên.
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
Xem thêm:
Những dấu hiệu chắc chắn đồng nghiệp ghét bạn" width="175" height="115" alt="12 điều tuyệt đối không nói với đồng nghiệp" />12 điều tuyệt đối không nói với đồng nghiệp
2025-04-26 14:59



Cách đây ít giờ Phương Oanh đăng bức hình cô ôm bạn trai nhưng không để lộ mặt người đàn ông của mình. Nữ diễn viên viết: "29/2/2020... Special day... Hạ cánh nơi anh!".
Bức hình chỉ sau 2 giờ đăng tải đã thu hút hơn 10 nghìn lượt thích và hàng trăm bình luận. Diễn viên Lan Phương bình luận: "Trời ơi tin lớn, chúc mừng em". Bức hình được công bố đột ngột khiến Bảo Thanh dù rất thân thiết với Phương Oanh cũng phải thốt lên: "Ơ từ đầu như nào? Hoang mang quá". Bảo Hân 'Về nhà đi con' cũng ngạc nhiên viết: "Ơ không thể nào". Còn Thanh Hương - nữ diễn viên thủ vai Lan 'cave' trong 'Quỳnh búp bê' comment: "Ảnh yêu thế, chúc mừng gái ế đã thoát ế".
Phương Oanh bật mí với VietNamNet về người đàn ông của mình: "Ở bên anh ấy tôi cảm thấy rất an toàn, ấm áp. Anh ấy là người đàn ông hội tụ đầy đủ nhất những yếu tố tôi cần. Tất nhiên yêu không phải là để kiếm tìm người hoàn hảo nhưng tôi nhìn thấy ở anh ấy sự hoàn hảo mà tôi cần. Hiện tại tôi chỉ biết chia sẻ những cảm nhận của tôi về anh ấy vậy thôi".
![]() |
Phương Oanh từng nhiều lần thất bại trong tình yêu. |
Trước đó, trong cuộc trả lời phỏng vấn VietNamNet hồi giữa tháng 1/2020, khi được hỏi về chuyện tình yêu, nữ diễn viên sinh năm 1989 nói: "Năm qua tôi trải qua nhiều chuyện, biết thêm nhiều điều và ngộ ra được bản thân mình nhiều hơn. Còn chuyện tình cảm cũng có lúc làm tôi đau đầu. Có những khi tôi tự đặt ra câu hỏi hay mình không đủ tốt? Nhưng rồi tôi thấy lý do duy nhất là do mình không may mắn mà thôi.
Tôi nhạy cảm, sống thiên về cảm xúc nên có nhiều khi tôi cũng rung động chứ nhưng khi mình chuẩn bị mở lòng thì mọi sự bị ngáng lại. Tất cả những người tôi đã yêu hay họ yêu tôi, tôi đều cảm nhận rõ tình cảm của họ nhưng cuối cùng mình vẫn thất bại nên chốt lại thì vẫn do là mình không may mắn.
Đến giờ tôi không đặt ra câu hỏi tại sao và không mong chờ gì nữa. Ngày xưa tôi luôn nghĩ mình phải hoàn thiện bản thân để sẵn sàng đón chờ một tình yêu mới và thực sự là mình vẫn mong chờ có một bờ vai để dựa vào. Nhưng giờ tôi không hy vọng hay chờ đợi gì, cái gì đến sẽ đến. Nhiều người nói là cách tốt nhất để quên đi một tình yêu là yêu ngay một người khác nhưng tôi không thể làm được điều đó".
Phương Oanh hiện đang gây chú ý với vai Uyên trong 'Cô gái nhà người ta'. Nữ diễn viên cũng đang tiếp tục vào phim mới của đạo diễn 'Quỳnh búp bê' Mai Hồng Phong dự kiến phát sóng năm nay.
Mỹ Anh

Phương Oanh 'Cô gái nhà người ta' kể hậu trường cảnh cưỡng hiếp
Phương Oanh - diễn viên thủ vai Uyên nói so với các cảnh bị cưỡng bức khác cô từng làm thì 'Cô gái nhà người ta' là cảnh phim quá đơn giản.
" alt="Phương Oanh ‘Quỳnh búp bê' chính thức bật mí về bạn trai" width="90" height="59"/>
Đề bài bài toán như sau:
![]() |
Theo bạn Hoàng Mai, các bài toán giả lập dạng này cho ra nhiều lập luận khác nhau, đối với người giải, quan trong họ phải tìm được ra quy luật logic có tính chặt chẽ.
Đáp án của bạn là gì?
- Ngọc Cương
XEM THÊM
Bài toán đơn giản, 99% người giải saiBài toán chia đất thách thức hàng vạn người giảiBài toán bán mũ '100 người trả lời, 99 người sai'" alt="Tại sao 11x11 lại bằng 4?" width="90" height="59"/>
Buổi họp kéo dài hơn 5 tiếng đồng hồ với hàngloạt ý kiến nói thẳng từ cả 2 phía: 13 trường ĐH được thí điểm cơ chế tự chủ và lãnh đạo bộ ngành có liên quan.
![]() |
Các đại biểu tham dự hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung) |
Tại cuộc họp, một trong những vấn đề nóng chiếm nhiều thờigian thảo luận là thắc mắc từ lãnh đạo các trường ĐH xung quanh những bất cậptrong quy định về tỷ lệ số giảng viên cơ hữu của BộGD-ĐT.
Các trường cho rằng nếu áp dụng "đúng quyđịnh", nhiều đơn vị không thể mở ngành, xác định chỉ tiêu vì không có đủ sốgiảng viên và đúng chuyên ngành của giảng viên cơ hữu theo các trình độ quy địnhlà giáo sư, phó giáo sư hay tiến sĩ...
Trong khi đó, các trường ĐH quốc tế tại Việt Namthiếu giảng viên cơ hữu vẫn mời giảng viên ở nước ngoài theo chế độ thỉnh giảngvào để dạy.
"Tại sao họ “lách” được mà chúng ta lại làm khó cho các trường trongnước?" - Phó Thủ tướng đặt câu hỏi.
Ông Huỳnh Thành Đạt, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng phải có cách quản lý giảngviên để vẫn nắm được họ làm gì ở trường ĐH khác.
Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn nêu quan điểm: Bộ GD-ĐT nên bỏ quản lý theokiểu kiểm đếm cụ thể, nặng về hành chính, thay vào đo tăng cường giám sát chấtlượng đầu ra.
Trước những trao đổi này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT BùiVăn Ga cho biết: Ở các trường đại học đều phải tính đến chỉ số "giáoviên thỉnh giảng". Trên thế giới, giáo viên thỉnh giảng và cơ hữu số lượngbằng nhau. Họ muốn giáo viên thỉnh giảng là những người có kinh nghiệm thực tế,người làm doanh nghiệp, có chức danh xã hội.. tăng kiến thức thực tiễn cho sinhviên.
Còn ở Việt Nam thì khó làm điều này, mà có thực tế "1 người thỉnh giảng cả 10 trường". Nếu “thả cửa” cho các trường sử dụng giảngviên thỉnh giảng với số lượng lớn thì sẽ dẫn đến tình trạng các trường ồ ạttuyển giảng viên để mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh theo quy định. Lúc đó, Bộ GD ĐTkhó có thể quản lý được chất lượng đào tạo của các trường khi các trường chạytheo lợi nhuận mà không giữ hình ảnh bằng chất lượng.
Trong quy định chỉ tiêu và mở ngành, Bộ quan tâm tới giảng viên cơ hữu/sinh viênvới yêu cầu cao (hiện là 1/20), nếu có giảng viên thỉnh giảng vào thì tỉ lệ đượccân đối (1/15) để quản tốt hơn. Bộ khuyến khích các trường mời thêm giảng viênthỉnh giảng
Phó Thủ tướng chất vấn: “Vấnđề tự chủ đại học đặt ra từ đầu những năm 1990 với việc ra đời của 2 ĐHQG và mộtsố ĐH vùng. Bây giờ vấn đề là chúng ta khôngquản được đúng không? Vậy Bộ hãy nói rõ là hiện nay chúng ta có bao nhiêu giáoviên? Và tại sao mà một Bộ lại bất lực không thể quản được giáo viên?...”
Theo ông Đam, ở nước ngoài cũng có phân biệtgiáo viên cơ hữu và thỉnh giảng nhưng không phân biệt tỷ lệ. Vấn đề là ở chỗ: Tại sao họ không quản mà mình lại quản? Việc sử dụng giảngviên thỉnh giảng không vướng luật, không vướng nghị định mà chỉ vướng ở Bộ?
Phó Thủ tướng cho rằng: “Tôi chắc chắn quy địnhcủa Bộ không có động cơ xấu mà chỉ nhằm đảm bảo chất lượng. Vậy các đồng chí haynghĩ xem có cách nào dùng công thức nào, thay vì quản lý cái này, ta quản lý bằngcái khác mà vẫn đảm bảo chất lượng được không, nếu đảm bảo được chất lượng thìta làm”.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với báo chí bên lề hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung) |
"Nếutháo quy định về giảng viên cơ hữu, các trường có ồ ạt tận dụng để tăng quy môđào tạo không? Hầu hết các trường đều cho rằng họ lo về chất lượng hơn là tăngchỉ tiêu.
13 trường tự chủ đều cam kết trong vòng 3 năm tới sẽ không tăng chỉtiêu đào tạo quá 10%, thậm chí nhiều trường không tăng.
Nếu 13 trường tự chủ này đều cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ tháo gỡ về quyđịnh giảng viên cơ hữu, thỉnh giảng” - ông Đam chỉ đạo.
Thứ trưởng Bùi VănGa cho rằng, nếu các trường cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ hoàn toàn ủng hộ,khuyến khích các trường mời nhiều giảng viên thỉnh giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy. “Chỉ sợ các trường nâng giảng viên thỉnh giảng lên rồi lại đòi mởrộng quy mô đào tạo”, ông Ga vẫn băn khoăn.
Tại buổi họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đềnghị cần áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lí danh sách các giảng viênthỉnh giảng. Các trường cần công khai danh sách. Bộ GD-ĐT có cơ chế tập hợp lạiđể người dân giám sát.
Làm thế nào để giám sát và nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những chủ đề tiếp tục nổi lên. XEM TIẾP >>>
- Văn Chung(Ghi)
XEM THÊM>> Đại học Việt Nam khó tự chủ" alt="'Cả nước có bao nhiêu giảng viên mà không quản được?'" width="90" height="59"/>

- Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- Nghe bố chồng mắng mẹ chồng một câu tôi chỉ muốn ly hôn ngay
- Mắc bệnh hiểm nghèo, chồng cũ nhận mình tệ bạc, muốn được quay lại
- PTIT sắp mở ngành mới Khoa học máy tính định hướng dữ liệu
- Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
- Phát thanh viên điển trai được cư dân mạng yêu mến
- 8 điểm cần biết khi thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Bài toán đơn giản, hàng nghìn người giải sai
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
