Ngoại Hạng Anh

Vì sao Trung Quốc sẽ không cấm iPhone để “trả đũa” Mỹ?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-21 17:54:54 我要评论(0)

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung giống như một cuộc “đuổi bắt” không có hồi kết. Chẳng hạn,ìsaoTrunket qua ngoai hang anh 2024ket qua ngoai hang anh 2024、、

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung giống như một cuộc “đuổi bắt” không có hồi kết. Chẳng hạn,ìsaoTrungQuốcsẽkhôngcấmiPhoneđểtrảđũaMỹket qua ngoai hang anh 2024 khi Mỹ tăng thuế lên 25% đối với 250 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Trung Quốc nhanh chóng đáp trả bằng áp thuế lên 60 tỷ USD hàng hóa nhập từ Mỹ. Hiện tại, khi Mỹ cho Huawei vào danh sách đen, Trung Quốc vì sao lại chưa ban hành lệnh cấm Apple?

Hãng chứng khoán Goldman Sachs cho rằng nếu Trung Quốc cấm iPhone, Apple sẽ thua thiệt. Theo các chuyên gia của hãng, lệnh cấm như vậy có thể làm “bay” 29% doanh thu ròng năm 2019 của Apple. Năm tài khóa trước, Apple đạt lợi nhuận 59,5 tỷ USD. Làm phép tính nhẩm, cấm iPhone sẽ khiến Apple mất hơn 17 tỷ USD.

Nhiều người không tin Trung Quốc sẽ cấm iPhone vì động thái này cũng làm tổn hại đến kinh tế Trung Quốc. Sau tất cả, Apple trả khoản lớn cho các nhà thầu tại đây để lắp ráp iPhone. Bởi Apple dựa vào các hãng như Foxconn, Pengatron để sản xuất smartphone, thiết bị được xem là xuất khẩu từ Trung Quốc và là đối tượng bị Mỹ đánh thuế trong tương lai. Nếu iPhone bị cấm tại Trung Quốc, Apple buộc phải cắt giảm sản lượng, dẫn đến nhiều lao động bị sa thải. Với một nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại, đây là điều chính phủ sẽ muốn tránh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cách trả lời ngắn gọn bằng một chữ “OK” của giáo viên sau khi phụ huynh nhắn tin xin cho con nghỉ học vì bị bệnh đang là chủ đề tranh luận với những ý kiến trái chiều.

Đó là một tình huống được một thành viên mạng xã hội chia sẻ mới đây. Theo thông tin từ tin nhắn, vị phụ huynh giới thiệu mình là phụ huynh của một học sinh lớp 7, xin cho con nghỉ vì bị sốt phải đi khám. Phụ huynh cũng nói thêm, khi con đi học lại sẽ gửi giấy xin phép đến nhà trường sau. Cô giáo nhắn tin trả lời “OK”.

{keywords}
Phần trả lời tin nhắn của giáo viên với phụ huynh gây tranh cãi

Theo thông tin chia sẻ thì phụ huynh có phần hơi “choáng” và than rằng “giáo dục ơi giáo dục...” khi nhận tin nhắn phản hồi từ giáo viên. Ngoài ra, thành viên này cho biết phụ huynh ngoài 30 tuổi, còn giáo viên 55 tuổi.

Tình huống này đã nhận được nhiều ý kiến bình luận trái chiều.

Không ít người cho rằng trước thông tin mà mình tiếp nhận liên quan đến học trò như vậy, cách trả lời của cô giáo thật khó chấp nhận khi quá ngắn gọn.

Chị Trần Thị Ánh (một phụ huynh ở quận Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ: “Dù thế nào đi nữa thì khi nhận câu trả lời thế này phụ huynh sẽ có cảm giác giáo viên của con thiếu cảm thông. Cô hoàn toàn có thể trả lời ngắn gọn lại là “Cô đã nhận được tin mẹ/ bố A nhé”, hoặc là một câu hỏi thăm hay chúc học sinh nhanh khỏi bệnh”.

Có phụ huynh đưa ý kiến trong tình huống hay tin học trò của mình bị ốm, giáo viên còn cần điện hỏi thăm ngay.

Chị Thu Trang bình luận: “Tôi cũng gặp trường hợp tương tự như vậy, nhưng cô giáo của con gọi điện ngay lại cho mẹ hỏi thăm tình hình và hướng dẫn thêm. Có thể viết trả lời “Cô giáo đã nhận thông tin" hoặc "OK anh/chị/em" nếu thực sự đang bận, sau đó gọi điện hỏi thăm sau. Như vậy, gia đình cũng cảm thấy có sự tôn trọng và cảm thông nhất định”.

Có thể chấp nhận được?

Tuy nhiên, luồng ý kiến khác lại cho rằng việc này cũng rất bình thường, không có gì quá to tát và chưa đến mức độ phải quy kết giáo viên.

Bởi về cơ bản, cách trả lời của cô giáo cũng truyền đạt thông tin rằng mình đã nhận được tin nhắn và đồng ý với phụ huynh cho phép con nghỉ học.

Một số người thì cho rằng trước khi phán xét giáo viên thì cần phải xem hoàn cảnh cô nhắn tin, và liệu trước đó giáo viên và phụ huynh đã có những giao ước trước hay chưa.

Nhìn vào thời gian nhận tin nhắn, nhiều người cho rằng phụ huynh cần có cái nhìn thông cảm đối với giáo viên, bởi khi đó có thể là thời điểm chuẩn bị vào lớp, rất bận để ổn định lớp học và không có thời gian để nhắn tin cụ thể.

Chị Phạm Thùy Linh (Hà Nội) đưa ý kiến: “Cô chủ nhiệm con tôi trước đây cũng chỉ nhắn lại thế này thôi. Họp phụ huynh cô cũng thông báo luôn là các tin nhắn xin nghỉ đột xuất, đến muộn... cô sẽ chỉ trả lời ngắn gọn như thế, và phụ huynh thông cảm vì đó là giờ cô phải làm việc với học sinh rồi. Do đó, tôi thấy cách trả lời vậy cũng bình thường mà. Hơn nữa, trường hợp này cô sắp về hưu nên tuổi của các bố mẹ chắc chắn đến 90% là ít tuổi hơn cô, vì vậy đừng nặng nề quá”.

Còn chị Lương Quỳnh nhìn nhận: “Tại sao mọi người chỉ phán xét việc cách trả lời quá ngắn gọn của cô giáo mà không ai nhắc đến việc tại sao xin nghỉ ốm cho con mà phụ huynh chỉ nhắn tin chứ không gọi điện trực tiếp cho cô giáo? Nếu là tôi thì tôi cũng chẳng hài lòng việc phụ huynh nhắn tin như vậy”. 

Trong khi đó, anh Phạm Quỳnh (Thanh Hóa) chia sẻ: “Nếu chúng ta nhìn nhận khách quan thì đây lại là điều rất bình thường. Bởi không chỉ các giáo viên mà những người ở độ tuổi sắp về hưu có thể thao tác về công nghệ của họ không được nhanh, thậm chí không sành sỏi nên họ chọn cách phản hồi kịp thời nhất đến phụ huynh như vậy. Về cơ bản truyền đủ thông tin”.

Số khác cho rằng có thể sau tin nhắn trả lời đó cô giáo sẽ hỏi han học sinh lúc rảnh. Hay có những giáo viên không khéo ăn nói, giao tiếp nhưng vẫn rất yêu thương và quan tâm học sinh theo những cách khác, thay vì những lời tin nhắn bùi tai...

Về phí giáo viên, nhiều người cho rằng cần có cái nhìn khách quan trong tình huống này, khi xin cho con nghỉ học nếu không gặp trực tiếp được giáo viên thì phụ huynh hoàn toàn có thể điện báo. 

Một giáo viên khác cho rằng: “Nếu thời điểm đó đang phải ổn định lớp học đầu ngày thì phải làm sao? Tôi có người bạn đang dạy thì nhắn tin vì phụ huynh hỏi mấy giờ tan học, bị ban giám hiệu nhìn thấy và phải chịu phê bình”.

Cô giáo Trần Hà (Nghệ An) mong có cái nhìn cảm thông: “Nghề giáo luôn bị đánh giá theo những chuẩn mực nhất của xã hội và không thể lúc nào cũng chiều lòng được tất cả, bởi giáo viên cũng là con người với đầy áp lực công việc. Vậy nên cũng mong phụ huynh có cách nhìn cảm thông hơn với các thầy cô giáo”.

Thanh Hùng

" alt="Khi giáo viên nhắn tin “OK” trả lời phụ huynh" width="90" height="59"/>

Khi giáo viên nhắn tin “OK” trả lời phụ huynh

Thái Nguyên 1.jpg
Sản phẩm chè của Hợp tác xã chè Hảo Đạt đạt chuẩn sản phẩm OCOP.

Trong cải cách thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, Sở tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện nghiêm việc công khai, minh bạch trong tiếp nhận và giải quyết TTHC, bảo đảm 100% TTHC được công bố, công khai đầy đủ, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp thuận lợi giao dịch; 100% các hồ sơ TTHC tiếp nhận, giải quyết tại các đơn vị, địa phương được theo dõi trạng thái xử lý trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh, đồng bộ với Cổng Dịch vụ công quốc gia để người dân, doanh nghiệp có thể giám sát, đánh giá quá trình thực hiện.

Duy trì vận hành Hệ thống thông tin ngành Nông nghiệp và PTNT; tiếp tục triển khai liên thông, kết nối, chia sẻ dữ liệu trang thông tin điện tử của đơn vị với Hệ thống thông tin hoạt động ngành Nông nghiệp và PTNT. Xác định thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệu, Sở tập trung xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn của ngành, đến nay, nhiều phần mềm, ứng dụng đã được vận hành và đưa vào sử dụng, như: Phần mềm “Quản lý chất lượng nông sản - Thái Nguyên”; phần mềm quản lý cây xanh trên bản đồ số “Thái Nguyên Smart Tree”; Hệ thống thông tin mã số vùng trồng; phần mềm “Nhận biết sinh vật gây hại trên cây trồng”; phần mềm quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Thuỷ lợi Việt Nam (thuyloivietnam.vn); hệ thống thông tin dịch bệnh động vật trực tuyến (VAHIS); phần mềm “Đánh giá, phân hạng và cơ sở dữ liệu sản phẩm OCOP”; phần mềm “Quản lý, đánh giá và cơ sở dữ liệu các xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu”; Chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, giải đáp thắc mắc trực tuyến; Ứng dụng số Nông nghiệp Thái Nguyên. 

Thái Nguyên 2.jpg
Phần mềm quản lý cây xanh trên bản đồ số “Thái Nguyên Smart Tree”.

Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, cần phải ứng dụng khoa học – công nghệ vào nông nghiệp, do đó, phát triển nông nghiệp công nghệ cao là hướng đi tất yếu. Tỉnh triển khai xây dựng các mô hình, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KHKT; thúc đẩy thử nghiệm các dự án, mô hình sản xuất kinh doanh liên kết theo chuỗi giá trị ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số, tiến bộ khoa học - công nghệ mới đồng bộ từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra bước ngoặt, phát triển kinh tế nông nghiệp dựa trên khoa học - công nghệ, khuyến khích, thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân đầu tư thực hiện các dự án, mô hình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; các mô hình thuộc các chương trình chuyên đề phục vụ xây dựng nông thôn mới.

Hằng năm, Sở NN&PTNT tổ chức các lớp tập huấn, tập trung đào tạo các kỹ năng số, kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng, thương mại điện tử cho cán bộ, người dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, qua đó, giúp nâng cao nhận thức chuyển đổi số cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, thương mại sản phẩm nông nghiệp. Cùng với đó, tỉnh cũng đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã. Hoạt động của các hợp tác xã đã góp phần chuyển dịch và cơ cấu lại kinh tế theo định hướng chung của tỉnh, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội tại khu vực nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.

Nhận thấy, chuyển đổi số là công cụ hữu hiệu tạo ra giá trị gia tăng mới cho nông sản, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, kết nối giữa người sản xuất với tiêu dùng, giữa doanh nghiệp với nông dân, ngành nông nghiệp của tỉnh đã và đang thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử, qua đó, mở rộng được thị trường, giúp nông sản tiêu thụ dễ dàng; cùng với đó, các doanh nghiệp, hợp tác xã tận dụng các nền tảng số và các trang mạng xã hội để quảng cáo, giới thiệu, bán sản phẩm, tìm thị trường cho sản phẩm, hình thành nên chuỗi liên kết giá trị bền vững. Có thể thấy rằng, việc ứng dụng công nghệ số trong nông nghiệp ngày càng góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, giúp sản phẩm nông nghiệp Thái Nguyên khẳng định thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế. 

Bằng nhiều hình thức, cách thức với nội dung đa dạng khác nhau, qua các phương tiện truyền thông đại chúng và ưu thế của mạng xã hội, các hoạt động tuyên truyền, vận động thực hiện chuyển đổi số trong ngành Nông nghiệp được lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, góp phần quảng bá kịp thời, đầy đủ về tầm quan trọng, ý nghĩa, lợi ích và những giá trị to lớn, thiết thực mà chuyển đổi số mang lại trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT, từng bước thay đổi nhận thức, hành động của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, tích cực tham gia xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số tại địa phương.

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số nông nghiệp được ví là chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu giúp tạo ra giá trị thặng dư của nền nông nghiệp số hướng đến phát triển kinh tế số. Cùng với việc đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật số vào lĩnh vực nông nghiệp, thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục tập trung thúc đẩy công tác xúc tiến thương mại, tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX, người dân kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tích cực đổi mới, sáng tạo những mô hình kinh tế mới, từ đó giúp nâng cao hơn nữa giá trị sản phẩm, qua đó, góp phần phát triển kinh tế nền nông nghiệp tỉnh nhà. " alt="Thái Nguyên tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp" width="90" height="59"/>

Thái Nguyên tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp