Giải trí

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-24 04:06:21 我要评论(0)

Linh Lê - 22/04/2025 14:50 Nhận định bóng đá lich thi dau bong da hom.naylich thi dau bong da hom.nay、、

ậnđịnhsoikèoBarcelonavsUniversitarioDeporteshngàyThắngvàsạchlướlich thi dau bong da hom.nay   Linh Lê - 22/04/2025 14:50  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tọi mang đến một năng lượng mới cho chương trình.

HLV Thái VG nhận xét phần thi của Tọi khiến mọi người trở nên đầy năng lượng. "Hợp hay không hợp anh không thể nói chắc chắn được nhưng em sẽ tốt hơn khi về với đội của anh”, HLV này chia sẻ. HLV B Ray thích khả năng storytelling (kể chuyện - PV) của thí sinh và cần một người như thế trong đội. 

Tọi thừa nhận điểm yếu là chưa biết cách khai thác các điểm mạnh để tạo ra những sản phẩm tốt nhất. Anh muốn được HLV giúp sức và thỏa sức bung mọi khả năng. Sau quá trình tranh luận và hội ý, 3 giám khảo đưa thí sinh Tọi về với đội Thái VG.

Phần trình diễn của Tọi được 4 HLV đạp chọn:

Thí sinh Rap Việtmùa 1 - Hydra tái xuất với diện mạo mới lạ, gây chú ý bởi khả năng biến hóa câu chữ khó đoán. Với phần trình diễn Thích em từ đêm hôm qua, Hydra đem về cho mình 4 chọn của HLV và 96% lượt bình chọn từ khán giả.

Thí sinh Hydra được đánh giá là một đối thủ “nặng ký” của Rap Việt mùa 3.

HLV B Ray khá lo lắng vì những bài storytelling trước đó của Hydra hơi u tối, không trọn vẹn nhưng phần trình diễn lại hiệu quả hơn. Giám khảo JustaTee bày tỏ: “Mọi người nên cẩn trọng với trường hợp này vì bạn ấy rất cố gắng thay đổi và chúng ta đều nhìn thấy được điều đó”. Giám khảo Karik quyết định đưa thí sinh về với đội HLV Thái VG.

Lor cũng là thí sinh trở lại Rap Việtmùa 3, với bản rap Tự hào dân tộc. Bộ 7 quyền lực nhận định thí sinh có thể chuyển thể toàn bộ tâm hồn vào bài nhạc và đã tiết chế hơn so với ở mùa 1.

Thí sinh Lor LoR nhận được 2 chọn từ HLV B Ray và BigDaddy cùng với 92%  lượt bình chọn từ khán giả.

Lor đã nhận được sự lựa chọn của HLV B Ray và Big Daddy. Thầy cũ của Lor - giám khảo Suboi - đưa nam thí sinh nhập đội của HLV B Ray.

Thí sinh Umie và  Limilxss cũng chinh phục được khán giả, HLV B Ray và Big Daddy, an toàn bước vào vòng trong nhưng phần trình diễn còn nhiều hạn chế.

Umie và  Limilxss, cả hai có phần trình diễn chưa thực sự bùng nổ, may mắn được các HLV đạp chọn vào phút cuối. 

Điểm nhấn tập 5 là sự xuất hiện của Minh Lai. Vừa gửi lời chào đến MC Trấn Thành và khán giả, Minh Lai khiến JustaTee tiết lộ mối quan hệ của thí sinh với anh em trong giới Rap còn nhiều hơn cả mình. 

Với phần trình diễn Trong sươngdựa trên bài hát gốc Yêu thì yêu không yêu thì yêu, Minh Lai chinh phục cả 4 HLV và nhận về 78% bình chọn từ khán giả. HLV BigDaddy nhận xét thí sinh sở hữu một màu sắc riêng, về với đội nào cũng rất đặc biệt. Sau phần tranh giành, bộ 3 giám khảo quyết định đưa Minh Lai về với đội HLV Andree Right Hand.

Minh Lai - một trong những rapper nổi bật nhất của tổ đội 'Under The Hood'. 

Vòng chinh phục dần đến hồi kết khi đội HLV B Ray, Thái VG, Big Daddy chỉ còn thiếu một thành viên, riêng HLV Andree Right Hand khuyết đến 3 mảnh ghép.

Phước Sáng

Rap Việt: Justatee khóc nức nở, Trấn Thành cảnh tỉnh thí sinhTrong tập 4 của Rap Việt, giám khảo Justatee bật khóc nức nở trên sân khấu trước những chia sẻ của thí sinh." alt="Thầy giáo tiếng Anh khuấy đảo 'Rap Việt', nhận 4 chọn từ các HLV" width="90" height="59"/>

Thầy giáo tiếng Anh khuấy đảo 'Rap Việt', nhận 4 chọn từ các HLV

Để duy trì tài khoản, người dùng chỉ cần đăng nhập ít nhất một lần trong hai năm. Google cho hay công ty sẽ tiếp tục gửi email nhắc nhở người dùng về việc xoá tài khoản.

Chính sách mới của Google nhận sự chỉ trích của nhiều người. Một số cho rằng Google cần phải thông báo rõ ràng hơn về chính sách mới, thay vì gửi email với tiêu đề dễ bị bỏ qua như “Cập nhật chính sách tài khoản Google không hoạt động”.

Số khác lập luận rằng viện dẫn lý do bảo mật để xoá tài khoản người dùng là không logic. “Các tài khoản cũ có nguy cơ bị tấn công, do đó chúng ta nên xoá tài khoản? Điều này giống với tư duy chúng ta cần đốt hết tiền trong ngân hàng để đề phòng bị cướp”, một người dùng phàn nàn trên X (Twitter).  

Trong khi đó, quy định mới không áp dụng với trường học, doanh nghiệp và các tài khoản có video YouTube. Những thuê bao trả phí dung lượng lưu trữ cũng không bị tác động. Theo một thống kê năm 2020, Google cho biết mức lưu trữ 15GB sẽ được duy trì tối thiểu ba năm đối với 80% người dùng.

“Các tài khoản bị bỏ quên hoặc không được giám sát thường sử dụng những mật khẩu cũ, có thể đang bị xâm nhập. Chúng không được thiết lập xác minh hai lớp, cũng như không được người dùng kiểm tra bảo mật thường xuyên”, Ruth Kricheli, Phó Chủ tịch Google cho biết. 

Microsoft cũng đang thực hiện chính sách tương tự khi yêu cầu khách hàng đăng nhập tài khoản ít nhất một lần trong hai năm và bảo lưu quyền đơn phương đóng tài khoản nếu người dùng không thực hiện đúng quy định.

Lần đầu tiên trong gần hai thập kỷ kể từ khi niêm yết, Google đang ghi nhận bốn quý liên tiếp doanh thu tăng trưởng dưới 10%. Nguyên nhân do các nhà quảng cáo thắt chặt thu chi trong bối cảnh kinh tế vĩ mô không chắc chắn và sự cạnh tranh gay gắt từ những đối thủ như TikTok.

(Theo CNBC)

Google, Microsoft thành lập tổ chức quản lý phát triển trí tuệ nhân tạo

Google, Microsoft thành lập tổ chức quản lý phát triển trí tuệ nhân tạo

Bốn trong số các công ty có ảnh hưởng nhất lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) thông báo thành lập Frontier Model Forum để giám sát việc phát triển các mô hình tiên tiến nhất." alt="Google thông báo sẽ xoá tài khoản không đăng nhập trong hai năm gần nhất" width="90" height="59"/>

Google thông báo sẽ xoá tài khoản không đăng nhập trong hai năm gần nhất

Tôi xin được chia sẻ một số kỷ niệm về dạy thêm học thêm thời những năm 1980, 1990 ở khu Bách Khoa (Hà Nội), như một cách tiếp cận khác về vấn đề này.

Tôi thuộc thế hệ 7x, gắn bó hết tuổi thơ, tuổi học cấp 1 – 2 - 3 và một phần đại học ở khu Bách Khoa, nhà tập thể dành cho cán bộ Bộ Giáo dục từ thời những năm 1980. Bố mẹ tôi từng làm nghề giáo ở những đại học có uy tín, và cuộc đời của họ là tấm gương tôi có thể tự hào.

{keywords}

Hầu như các thí sinh thi đại học đều đi học thêm (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Học thêm tiếng Anh

Khi tôi khoảng 5 - 6 tuổi, cùng với mấy đứa trẻ trong xóm nhà Z, bố mẹ tôi đã mời bác Huyên - một người thầy có uy tín về ngoại ngữ - đến dạy thêm cho bọn trẻ con tiếng Anh, và chỉ cho mẹ tôi học bổ sung tiếng Pháp.  

Gọi là học thêm, nhưng thực tế là những buổi hẹn nhau, mấy nhà cùng “tụ tập” vào một chiều cuối tuần, cho bọn trẻ con nghe nhạc, đọc sách, tập đánh vần, tập viết các chữ đầu tiên của tiếng Anh khoảng một tiếng. Rồi sau đó, bác và bố mẹ tôi cùng mấy nhà hàng xóm lại ngồi “tám” đủ chuyện, hầu hết đều xoay quanh việc dạy và việc học.

Tất cả đều sống trong một không khí thân tình, đầm ấm như ruột thịt. Mỗi khi Tết đến, bố mẹ tôi biếu bác Huyên một chút bánh hay chè ngon để dùng, và không hề có tiền học phí nào cả.

Và lớp học thêm cứ thế tiếp diễn cho đến khi tôi lên cấp 2. Bác Huyên già và yếu dần, những nhà trong xóm Z của Bộ Giáo dục cũng dần chuyển đi, lớp học thêm tiếng Anh từ từ tan.  

Kỷ niệm học tiếng Anh thời thơ bé đó không thể phai mờ trong tâm trí tôi. Không phải vì tôi học được gì nhiều tiếng Anh, mà vì không khí thân thương giữa những con người trân trọng tình bạn bè, tình thầy trò, tình giữa con người với con người, khi cả một xã hội lúc đó vẫn còn đói ăn.

Triết lý “Tôi giúp bạn, bạn giúp người khác, rồi người khác nữa lại giúp người khác nữa” của phim tư liệu “Người tử tế” (đạo diễn Trần Văn Thủy), tôi đã được sống, đã được trải nghiệm.

Và đó là lý do, dù bây giờ đã lớn hơn nhiều, tôi vẫn có niềm tin vào sự tử tế, vào tình thương yêu giữa con người với con người, đặc biệt là giữa thầy giáo và học trò.

Cấp 3 học thêm toán – lý – hóa

Thời cấp 1 - 2 của tôi không học thêm gì hết, mà mẹ cho tôi đi học nữ công gia chánh.

Lên đến cấp 3, khi thấy mọi người đi học thêm để luyện thi đại học, và ai ai cũng nỗ lực để dành học bổng ra nước ngoài, bố tôi hỏi mấy bác giáo sư dạy ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho 3 môn mà tôi dự kiến thi hồi năm 1990 là toán – lý – hóa (khối A).

May mắn thay, mấy bác cũng có con cùng chuẩn bị thi đại học vào năm đó. Thế là, vẫn như những năm 1980, mô hình mấy đứa học tại nhà của chính mấy thầy lại được tổ chức. Và mặc dù tiền học có một chút gọi là bồi dưỡng, nhưng không nặng nề, vì tất cả đều là “quân khu” Bách Khoa, đều là đồng nghiệp với nhau trong cùng trường đại học.

Mô hình “ông dạy lý cho con tôi và con ông, tôi dạy hóa hay toán cho con chúng ta” cứ thế diễn ra tốt đẹp. Những bạn bè cấp 3 và bạn bè học thêm, vì cùng học với nhau, cùng có bố mẹ làm với nhau, quen biết nhau cũng trở nên thân thiết. Chúng tôi vẫn là bạn bè sau nhiều năm tháng học thêm đó.

Từ lò luyện Bách khoa tới vấn nạn toàn quốc

Có lẽ từ thế hệ của tôi, và từ những năm 1990 trở đi, khái niệm “luyện thi” đại học và các “lò” học thêm diễn ra khắp nơi trong khu Bách khoa là “mô hình tiên phong” trong cả Hà Nội và có lẽ cả nước về việc học thêm - dạy thêm.

{keywords}
Hình ảnh một thời vang bóng của "lò" luyện thi ở Bách khoa, Hà Nội (Ảnh: Nguồn VTC)

Khi đó, với số lượng trường đại học không nhiều, với tỷ lệ chọi rất cạnh tranh, đã có những câu vè như “Cổng trường đại học cao vời vợi”, “Nhất Y, nhì Dược, tạm được Bách Khoa”…, cứ thế dần dần tạo nên tâm lý đua tranh dạy thêm – học thêm, bất kể nắng mưa.

Tôi biết có rất nhiều thầy giáo, nhiều gia đình đã trở nên giàu có từ những khóa luyện thi như vậy. Và có lẽ, cũng vì thế, những tiêu cực trong dạy thêm - học thêm bắt đầu nảy sinh, bắt đầu biến thái, âm ỉ nhưng mãnh liệt trong hệ thống giáo dục. Nó lan xuống, không chỉ học thêm cấp 3 để vào đại học, mà từ cấp 1 cũng học thêm!

Cách đây 3 năm, sau hơn 20 năm, bạn bè cấp 3 chúng tôi gặp lại nhau, và điều “thú vị” là ai cũng hỏi con đang học ở đâu, trường nào, có học thêm gì không?...

Bản thân tôi không thấy việc dạy thêm – học thêm là xấu, vì sau khi trải qua hơn 30 năm đi học, cả ở Việt Nam và nước ngoài, tôi thấy đó là nhu cầu tự thân.

Mỗi học sinh có năng lực khác nhau, nên có em sẽ cần học bổ sung để không bị áp lực về tâm lý khi đi vào học lớp chính cùng các bạn. Còn nếu lý tưởng ra, cứ thu xếp những em có cùng học lực học cùng nhau thì hay quá, vì chúng sẽ ở cùng một trình độ mà tiếp thu, mà tiến bộ.  

Ở Mỹ, khi lên đến cấp 3, rất nhiều gia đình có điều kiện phải trả nhiều tiền cho việc học thêm, luyện thi các bài trắc nghiệm, nhằm giúp cho có điểm cao và dễ xin vào các trường uy tín.

Với phụ huynh Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc, câu chuyện học thêm và luyện thi đã trả thành “truyền thống”, vì họ tin là nếu con họ không học thêm thì không cạnh tranh được với những bạn cùng lứa…

Ở Việt Nam hiện nay, dù có lệnh cấm dạy thêm – học thêm tràn lan nhằm giảm tải học tập, nhưng rất nhiều các cuộc thi vẫn được tổ chức thường xuyên trong trường học.

Thêm nữa, ví dụ như tiếng Anh, việc dạy và học trong trường không giúp các em nói được, viết được tiếng Anh. Vậy nên hầu hết cha mẹ có điều kiện đều phải đưa con đi học thêm tiếng Anh ngoài trung tâm với mức học phí không hề rẻ.

Gần đây, những quảng cáo và thông tin về các khóa học bồi dưỡng kiến thức online cho học sinh từ cấp mầm non cũng được phủ sóng trên các phương tiện truyền thông.  

Vậy, khi chúng ta nói đến cấm dạy thêm – học thêm tràn lan trong trường, nhưng chúng ta có thể cấm hết các trung tâm dạy thêm ở bên ngoài không? Chúng ta có thể cấm hết việc dạy thêm online không?

Trong khi có quá nhiều “nút thắt” trong hệ thống giáo dục hiện nay, thì việc tiếp cận và tìm ra giải pháp hữu hiệu cho cải cách và giảm tải chương trình học, có lẽ nên là tìm ra một chính sách lương và ưu đãi nghề nghiệp để thu hút những người giỏi, những người tận tâm với giáo dục.

Đi cùng với điều đó là vận động giáo viên, phụ huynh tập trung vào việc học chính khóa, chỉ cho học thêm khi học sinh thực sự cần.

Mong là các nhà làm chính sách về giáo dục có thể khảo sát nhanh với các nhà giáo, tìm hiểu xem liệu để chỉ dạy và học trong giờ cho học sinh từ cấp 1 – cấp 3 thì họ cần điều gì?

Nếu không có giáo viên giỏi, tận tâm với học sinh, thì không có cách nào cho con em chúng ta giỏi lên được. Vậy, hãy “yêu” thầy cô như bố mẹ tôi, như tôi và con tôi đã yêu, để tìm hiểu xem có cách nào chúng ta làm tốt hơn sự nghiệp dạy học này.

Nguyễn Thị Lan Hương(NewAsia Global Learning)

" alt="Dạy thêm, học thêm: Từ “lò” Bách Khoa đến vấn nạn toàn quốc" width="90" height="59"/>

Dạy thêm, học thêm: Từ “lò” Bách Khoa đến vấn nạn toàn quốc