Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo

Nhận định 2025-04-06 15:11:26 7488
ậnđịnhsoikèda banh truc tiep   Pha lê - 04/04/2025 10:24  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/74c891182.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt

image001.jpg
 The Vienna Concert diễn ra trong hai tối 23 và 24-11 tại Nhà hát Hồ Gươm - Ảnh: BTC

Chương trình bắt đầu với bản Giao hưởng số 73 giọng Rê trưởng “Cuộc đi săn” của Joseph Haydn, khơi dậy tinh thần sôi động và niềm vui thuần khiết. Tiếp nối là màn trình diễn độc tấu cello của Péter Somodari, một nghệ sĩ sở hữu tài năng thiên phú và phong cách trình diễn truyền cảm. Tiếng đàn của anh như kể một câu chuyện cảm xúc, lúc dịu dàng, lúc mãnh liệt, khiến khán giả không thể rời mắt.

image002.jpg
Nhạc trưởng Harald Krumpock - Ảnh: BTC

Phần hai của chương trình mang đến tác phẩm Giao hưởng số 5 giọng Si giáng trưởng của Franz Schubert, tạo nên những phút giây thư thái và sâu lắng. Kết thúc đêm nhạc, bản waltz Thanh âm mùa xuân của Johann Strauss đã khuấy động không gian, mang đến một bầu không khí rực rỡ và tràn ngập niềm vui.

Với hơn 75 năm lịch sử, Dàn nhạc Thính phòng Vienna không chỉ mang đến âm nhạc, mà còn là sự hoàn mỹ trong từng chi tiết trình diễn. Nhạc trưởng Harald Krumpöck dẫn dắt các nhạc công bằng sự tinh tế và khả năng kết nối tuyệt vời, tạo nên một tổng thể đồng điệu và cảm xúc sâu sắc.

image003 a.jpg
 Màn trình diễn độc tấu cello của nghệ sĩ Péter Somodari - Ảnh: BTC

Péter Somodari - ngôi sao cello của đêm diễn - đã làm lay động trái tim khán giả qua từng nốt nhạc. Anh đã chứng minh rằng âm nhạc không chỉ là kỹ thuật mà còn là cầu nối tâm hồn.

The Vienna Concert một lần nữa khẳng định sức mạnh của âm nhạc trong việc kết nối con người và văn hóa. Việc Nhà hát Hồ Gươm đón tiếp những dàn nhạc hàng đầu thế giới không chỉ thúc đẩy giao lưu nghệ thuật mà còn mở ra cơ hội để khán giả Việt Nam tiếp cận tinh hoa âm nhạc châu Âu ngay tại quê nhà.

image004.jpg
 Dàn nhạc Thính phòng Vienna không chỉ mang đến âm nhạc, mà còn là sự hoàn mỹ trong từng chi tiết trình diễn - Ảnh: BTC

Hai đêm nhạc kết thúc, nhưng những cảm xúc và ký ức đẹp đẽ mà The Vienna Concert mang lại chắc chắn sẽ còn đọng lại mãi trong lòng người yêu nhạc Việt.

Ngọc Minh

">

The Vienna Concert

Nhận định, soi kèo Nữ Georgia vs Nữ Malta, 22h00 ngày 4/4: Đối thủ kị rơ

{keywords} 

Tác động tâm lý của cái ôm là rất lớn. Nó không chỉ thúc đẩy phát triển lòng tự trọng và cảm giác tự tin của trẻ, mà còn giúp trẻ trở nên lạc quan.

3 phẩm chất này kết nối chặt chẽ với nhau và giúp giảm nhẹ tác động của những sự kiện căng thẳng xảy ra với trẻ. Cuối cùng thì nó giúp cho một đứa trẻ cảm thấy được yêu thương và hạnh phúc.

2. Ôm dạy trẻ đồng cảm với người khác

{keywords}
 

Khi bạn ôm trẻ, sự trao đổi cảm xúc này sẽ giúp trẻ cảm nhận được sự đồng cảm từ phía bạn. Nó giúp cho trẻ hiểu được cảm xúc của người kia. Vì thế, những cái ôm là bài học tốt giúp trẻ thấy việc đồng cảm với mọi người và yêu thương người khác có ý nghĩa như thế nào.

3. Ôm giúp ngăn cơn giận dữ

{keywords}
 

Nhiều cha mẹ lo lắng về việc ôm một đứa trẻ đang nổi cáu sẽ là cách dung dưỡng cho hành vi xấu của con, nhưng việc này không đơn giản như vậy.

Trao cho trẻ một cái ôm không đồng nghĩa với việc nhượng bộ, mà nó sẽ giúp trẻ tự điều chỉnh cảm xúc tốt hơn. Khi được ôm, hormone oxytocin - hormone của tình yêu sẽ giúp trẻ bình tĩnh lại và giảm bớt lo lắng.

4. Những cái ôm tạo ra đứa trẻ thông minh

{keywords}
 

Để phát triển, trẻ em cần sự kích thích các giác quan khác nhau. Đó là lý do tại sao tiếp xúc cơ thể là cần thiết với chúng. Tiến sĩ Seth Pollak và các đồng nghiệp ở Trung tâm Waisman và Khoa Tâm lý học, ĐH Wisconsin-Madison đã so sánh giữa những đứa trẻ được nhận nuôi từ trại trẻ mồ côi so với những trẻ lớn lên trong các gia đình bình thường. Nhóm trẻ mồ côi thể hiện kỹ năng vận động chậm hơn, sự phát triển nhận thức bị suy giảm do thiếu sự tương tác xúc giác.

Một nghiên cứu khác cũng cho thấy, 15 phút tiếp xúc cơ thể mỗi ngày trong vòng 10 ngày cũng giúp những đứa trẻ mồ côi đạt được điểm số cao hơn, trưởng thành hơn.

5. Ôm giúp trẻ lớn lên

{keywords}
 

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng cơ thể của trẻ sẽ ngừng phát triển một cách bình thường nếu chúng bị thiếu sự tiếp xúc, cụ thể là những cái ôm ngay cả khi trẻ đã nhận đủ vitamin và các chất dinh dưỡng khác.

Lý giải cho hiện tượng này rất đơn giản. Loại hormone đặc biệt oxytocin - còn được biết đến là hormone tình yêu - được giải phóng ra khi ôm. Hormone này mang lại nhiều tác động tích cực cho cơ thể chúng ta, trong đó có cả việc kích thích tăng trưởng.

Khi oxytocin được giải phóng, nó cũng kích thích các hormone tăng trưởng khác và thúc đẩy sự lớn lên của đứa trẻ.

6. Cái ôm giúp trẻ khoẻ mạnh

Oxytocin còn mang lại một lợi ích tích cực khác là giúp trẻ khoẻ mạnh và cải thiện hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, nó cũng giúp cho vết thương lành nhanh hơn và giảm viêm nhiễm.

7. Tăng kết nối giữa bố mẹ và con

Những cái ôm giúp tăng sự tin tưởng - một yếu tố cần thiết trong việc xây dựng mối quan hệ với trẻ cũng như với những người khác.

Hormone này cũng làm giảm cảm giác sợ hãi, tăng sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro, đồng thời gia tăng sự tin tưởng - một yếu tố quan trọng trong sự gắn kết giữa cha mẹ và con cái.

Người giàu dạy con khác biệt như thế nào?

Người giàu dạy con khác biệt như thế nào?

Những người giàu có và thành công đều phải trải qua lao động. Bởi thế, con cái của họ cũng phải thấm nhuần nhiều bài học khắt khe ngay từ khi còn nhỏ.

">

Tại sao cha mẹ nên ôm con thường xuyên?

Hơn 14 năm qua, con hẻm 351, đường An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, TP.HCM rác được bỏ đúng nơi quy định, những tờ quảng cáo không còn dán nham nhở trên tường, cây xanh trồng trong chậu hàng ngày được tưới nước để phát triển tươi tốt, mang lại không gian mát mẻ.

Người dân ở đây cho biết, con hẻm được như vậy là nhờ có công rất lớn của bà Trần Tú Nga, 72 tuổi.

{keywords}
Một đoạn đường của hẻm 351.

Bà Nga là giáo viên, nhưng về hưu sớm. Từ ngày về hưu, bà vừa bán hàng ở chợ, vừa làm công tác xã hội ở khu phố. Hiện, bà là Tổ trưởng tổ dân phố 16, khu phố 2, phường 3.

Căn nhà hai tầng của bà Nga ở gần một trường tiểu học. Cổng chính của ngôi trường này nằm ở đường Nguyễn Trãi, phường 3. Năm 2006, nhà trường quyết định mở thêm cổng thứ hai hướng ra hẻm 351 để giảm tình trạng kẹt xe, tắc đường vào giờ đưa đón học sinh. Từ đó, lượng rác thải ở con hẻm ngày càng nhiều do học sinh, phụ huynh, người buôn bán, người sống cạnh cổng trường không bỏ đúng nơi quy định.

Thấy “chướng mắt”, mỗi buổi chiều, bà Nga lại cầm chổi, đồ hót rác đi nhặt rác bỏ vào thùng. “Vỏ chai nhựa, bịch ni lông, hộp nhựa, thức ăn thừa… bị vứt vương vãi, mưa xuống, ruồi, muỗi, mùi hôi rất khó chịu”, cụ bà sinh năm 1948 nói về lý do làm việc bao đồng của mình.

{keywords}
Bà Trần Tố Nga.

Ban đầu, bà Nga chỉ dọn dẹp xung quanh khu vực trường học. Sau đó, bà làm công việc này khắp con hẻm. Nhìn cụ bà tóc bạc, ngồi, cúi lâu là mỏi chân, mỏi lưng nhưng hàng ngày cầm chổi đi quét rác, nhiều người nói bà là dở hơi, làm chuyện bao đồng.

Có chủ nhà, thấy bà đến dọn số rác vứt vương vãi trước cổng thì khó chịu, nói: “Bà dằn mặt nhà tôi phải không?”. Bà Nga vẫn lẳng lặng làm công việc mang lại không gian sạch cho khu nhà ở.

“Tôi làm công việc này là tự nguyện, không có ý gì với họ cả”, bà Nga nói. Như biết lỗi, những lần sau vị chủ nhà thấy bà Nga là chào hỏi, tự ý cho rác vào thùng, dọn dẹp không gian sống sạch hơn.

{keywords}
Mỗi ngày, bà Nga cầm chổi dọn rác ở các ngóc ngách trên con hẻm mình đang sống.

Lần khác, thấy một phụ huynh đưa con đi học tự tiện vứt bịch ni lông, bên trong có chứa rác thải xuống đường, bà Nga đi đến, nhẹ nhàng nhặt bỏ vào thùng. “Nếu nhắc nhở lúc đó, họ sẽ tự ái thì lời qua tiếng lại. Tôi im lặng làm để họ thấy xấu hổ, lần sau không làm chuyện xấu xí nữa”, cụ bà giải thích.

Cùng với việc dọn dẹp vệ sinh, bà Nga còn mua cây xanh về trồng hai bên đường, ngày ngày mang nước ra tưới, cắt tỉa lá, bắt sâu cho cây. Thấy những tờ quảng cáo, rao vặt dán nhem nhuốc lên tường, bà lập tức bóc bỏ. Nhiều chủ nhà thấy bà làm bong tróc lớp sơn trên tường nhà mình đã khó chịu, nhắc: "Bà làm vậy hư tường nhà tôi hết". 

{keywords}
Bà Nga cũng thiết kế khu để cây xanh bên đường, chăm sóc, tưới nước mỗi ngày.

Để tường hàng xóm không xấu, bong tróc lớp sơn bên ngoài, bà Nga khắc phục bằng cách dùng dao lam rạch lớp giấy, sau đó cho nước vào chai, đục lỗ nhỏ rồi thấm cho ướt giấy. "Tờ giấy bị ướt, nó tự tróc ra, tôi không phải gỡ mà lớp sơn tường vẫn được giữ nguyên", giọng vui vẻ, bà Nga khoe.

Tuy nhiên, do tuổi đã cao, không thể leo trèo, nên những tờ quảng cáo dán trên cao, bà Nga không gỡ bỏ được. Không còn cách nào khác, bà Nga nhờ họa sĩ dùng sơn vẽ những cảnh đồng quê, cảnh sinh hoạt, những bông hoa, con vật... lên tường.

"Tôi làm vậy xong, mấy cô cậu đi dán tờ rơi, quảng cáo không còn dán bậy lên tường nữa. Nhiều hộ gia đình trong hẻm họ cũng đồng tình", bà Nga khoe.

Mấy năm nay, bà Nga nghỉ bán hàng ở chợ vì tuổi cao, không thể ngồi lâu. Ở nhà, bà mở một tiệm tạp hóa nhỏ bán đường, nước mắm, bánh kẹo, nước uống... cho có đồng ra đồng vào.

Chồng bà đã nghỉ hưu nên phụ vợ bán hàng, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. Có nhiều thời gian rảnh hơn, ngoài đi dọn vệ sinh cho con hẻm, bà Nga còn làm đứng ra hòa giải những mâu thuẫn xảy ra trong tổ dân cư.

{keywords}
Bà Nga cho biết, mỗi khi thấy ai vứt rác bừa bãi, bà im lặng đến nhặt trước mặt họ để họ tự biết xấu hổ mà có ý thức bảo vệ môi trường hơn.

Cụ bà kể, có một hộ gia đình trồng cây xanh, rau trên sân thượng. Đáng lẽ, họ phải đưa đường ống nước từ tầng hai nhà mình lên để tưới cây. Tuy nhiên, họ không muốn nước thấm tường nhà mình nên làm đường ống nước chệch sang tường nhà hàng xóm. 

Bị hàng xóm nhắc nhưng chị chủ nhà im lặng, tỏ thái độ bất cần, họ phải cầu cứu bà Nga. Sau khi nghe hai bên trình bày, bà Nga thấy chị trồng rau sai nên yêu cầu phải sửa. "Cô ấy đã xin lỗi rồi làm lại đường ống nước", bà Nga nhớ lại.

Một lần, nghe người dân trong hẻm kể, bà Nga biết được câu chuyện của anh Lương Tô Nam bị tật nguyền, đi bán vé số dạo nuôi con. Sau khi tìm hiểu, bà đề xuất với chính quyền hỗ trợ anh Nam tiền thuốc men chữa bệnh, cấp học bổng để các con anh đến trường. Mỗi lần anh đi khám, bà lại dúi vào tay ít tiền để người đàn ông tật nguyền có kinh phí thuê xe ôm, mua thuốc.

Cảm phục trước việc làm của bà, những người dân trong hẻm ai cũng tự ý dọn dẹp vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định, đóng góp chậu, cây cảnh để những vườn cây của tổ dân cư nơi mình ở thêm xanh mát.

Bà Nga cũng được UBND Quận 5 tuyên dương là tấm gương tiêu biểu, chọn khu phố 2 là "khu phố không rác" và bầu bà Nga làm quản lý. 

Người mang niềm vui trọn vẹn cho các cặp đôi khuyết tật

Người mang niềm vui trọn vẹn cho các cặp đôi khuyết tật

Đã 3 năm nay, anh Huynh và nhóm tình nguyện thực hiện hàng trăm bộ ảnh cưới cho những cặp đôi khuyết tật. Tất cả đều miễn phí.

">

Cụ bà 14 năm nhặt rác, trồng cây làm xanh sạch con hẻm ở Sài Gòn

Mẹ Hoài Lâm liên tục khóc khi chia sẻ về con trai

友情链接