Theo Bộ TT&TT, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần có một cách làm mới (Ảnh: M.Quyết)

Nhiệm vụ quan trọng của ngành TT&TT

Xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 là một nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì thực hiện tại Chỉ thị 01 ngày 14/1/2020.

Cũng tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, phát triển các doanh nghiệp ứng dụng, chuyển giao, nghiên cứu và phát triển, sản xuất các sản phẩm, nền tảng, giải pháp dựa trên công nghệ số - các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, để thúc đẩy đổi mới sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng mà chuyển đổi số mang lại khi đưa được công nghệ số vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đến từng người dân.

Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam” với hàm ý “Doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo các sản phẩm, chủ động trong sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới”.

Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, theo mô hình của một số nước có nền kinh tế phát triển dựa trên các doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030. Dự thảo này hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ (mic.gov.vn) để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.

Trong dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ, đề cập đến sự cần thiết xây dựng Chiến lược, Bộ TT&TT cho biết, Việt Nam đang có một cộng đồng doanh nghiệp công nghệ đông đảo với khoảng 43.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ICT và khoảng 17.000 doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm, giải pháp trong lĩnh vực này.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần vượt qua một số khó khăn thách thức chủ quan và khách quan. Mặc dù có số lượng đáng kể nhưng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam còn phụ thuộc vào hoạt động gia công và công nghệ lõi từ nước ngoài, sản phẩm và giải pháp có giá trị gia tăng thấp, năng lực đổi mới sáng tạo và cạnh tranh quốc tế còn hạn chế.

Trong khi đó, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp công nghệ quốc tế ngày càng gay gắt. Lợi thế của Việt Nam về nhân công giá rẻ trong lĩnh vực công nghệ bị ảnh hưởng sâu sắc do tác động của các công nghệ mới có tính đột phá thay thế những hoạt động có hàm lượng tri thức thấp.

“Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm đưa ra những giải pháp vừa có tính hệ thống, vừa có tính đột phá mang tính đặc thù Việt Nam, huy động được nguồn lực của toàn xã hội để khai thác được những điểm mạnh và tận dụng được những cơ hội để phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Bộ TT&TT cho hay.

Đề xuất 6 nhóm giải pháp chính

Bên cạnh mục tiêu về số lượng doanh nghiệp cần phát triển, dự thảo Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng là doanh nghiệp công nghệ đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế xã hội, tham gia giải quyết các bài toán kinh tế xã hội của Việt Nam và có thể phát triển một cách bền vững có sự cạnh tranh cao, vươn ra thị trường quốc tế.

Nhấn mạnh quan điểm cần một cách làm mới để đạt được các mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, tại dự thảo Chiến lược, Bộ TT&TT đã đề xuất 6 nhóm giải pháp chính, bao gồm:

1. Hoàn thiện cơ chế chính sách kiến tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

2. Đẩy mạnh năng lực nghiên cứu công nghệ số trong đó doanh nghiệp là lực lượng tiên phong;

3. Hỗ trợ hiệu quả, tạo lập thị trường năng động cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

4. Phát triển ngành công nghiệp dữ liệu và hệ sinh thái công nghệ số;

5. Đổi mới mô hình phát triển nhân lực và phương thức sử dụng lao động chuyên ngành công nghệ số;

6. Hình thành các định hướng phát triển đột phá thông qua các nhiệm vụ, dự án của Chính phủ có tác động lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.

Các mục tiêu cụ thể đến năm 2030 được đưa ra tại dự thảo Chiến lược gồm có: Phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số; Phát triển 1,5 triệu nhân lực công nghệ số; Doanh thu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân bằng từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP; Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân từ 20-30%/năm;

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đóng góp 20% tăng trưởng GDP, 50% cho tăng năng suất lao động quốc gia và 70% tăng trưởng kinh tế số; Tỷ lệ sản phẩm công nghệ số của Việt Nam được phát triển dựa trên các công nghệ chủ chốt từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 chiếm 40-50%; Xếp hạng chỉ số công nghệ và đổi mới của Việt Nam nằm trong top 2 khu vực ASEAN và top 50 trên thế giới.

M.T

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số đơn giản là chuyển đổi hoạt động của chính quyền, của nền kinh tế và của xã hội lên môi trường số. Vậy đâu là những việc cần làm để định hình chiến lược chuyển đổi số tại Việt Nam?

" />

Bộ TT&TT đề xuất các giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam

Công nghệ 2025-04-15 12:15:17 47
Bộ TT&TT đề xuất các giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
TheộTTTTđềxuấtcácgiảipháppháttriểndoanhnghiệpcôngnghệsốViệxem ket qua bong dao Bộ TT&TT, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần có một cách làm mới (Ảnh: M.Quyết)

Nhiệm vụ quan trọng của ngành TT&TT

Xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 là một nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì thực hiện tại Chỉ thị 01 ngày 14/1/2020.

Cũng tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, phát triển các doanh nghiệp ứng dụng, chuyển giao, nghiên cứu và phát triển, sản xuất các sản phẩm, nền tảng, giải pháp dựa trên công nghệ số - các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, để thúc đẩy đổi mới sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng mà chuyển đổi số mang lại khi đưa được công nghệ số vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đến từng người dân.

Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam” với hàm ý “Doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo các sản phẩm, chủ động trong sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới”.

Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, theo mô hình của một số nước có nền kinh tế phát triển dựa trên các doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030. Dự thảo này hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ (mic.gov.vn) để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.

Trong dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ, đề cập đến sự cần thiết xây dựng Chiến lược, Bộ TT&TT cho biết, Việt Nam đang có một cộng đồng doanh nghiệp công nghệ đông đảo với khoảng 43.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ICT và khoảng 17.000 doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm, giải pháp trong lĩnh vực này.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần vượt qua một số khó khăn thách thức chủ quan và khách quan. Mặc dù có số lượng đáng kể nhưng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam còn phụ thuộc vào hoạt động gia công và công nghệ lõi từ nước ngoài, sản phẩm và giải pháp có giá trị gia tăng thấp, năng lực đổi mới sáng tạo và cạnh tranh quốc tế còn hạn chế.

Trong khi đó, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp công nghệ quốc tế ngày càng gay gắt. Lợi thế của Việt Nam về nhân công giá rẻ trong lĩnh vực công nghệ bị ảnh hưởng sâu sắc do tác động của các công nghệ mới có tính đột phá thay thế những hoạt động có hàm lượng tri thức thấp.

“Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm đưa ra những giải pháp vừa có tính hệ thống, vừa có tính đột phá mang tính đặc thù Việt Nam, huy động được nguồn lực của toàn xã hội để khai thác được những điểm mạnh và tận dụng được những cơ hội để phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Bộ TT&TT cho hay.

Đề xuất 6 nhóm giải pháp chính

Bên cạnh mục tiêu về số lượng doanh nghiệp cần phát triển, dự thảo Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng là doanh nghiệp công nghệ đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế xã hội, tham gia giải quyết các bài toán kinh tế xã hội của Việt Nam và có thể phát triển một cách bền vững có sự cạnh tranh cao, vươn ra thị trường quốc tế.

Nhấn mạnh quan điểm cần một cách làm mới để đạt được các mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, tại dự thảo Chiến lược, Bộ TT&TT đã đề xuất 6 nhóm giải pháp chính, bao gồm:

1. Hoàn thiện cơ chế chính sách kiến tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

2. Đẩy mạnh năng lực nghiên cứu công nghệ số trong đó doanh nghiệp là lực lượng tiên phong;

3. Hỗ trợ hiệu quả, tạo lập thị trường năng động cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

4. Phát triển ngành công nghiệp dữ liệu và hệ sinh thái công nghệ số;

5. Đổi mới mô hình phát triển nhân lực và phương thức sử dụng lao động chuyên ngành công nghệ số;

6. Hình thành các định hướng phát triển đột phá thông qua các nhiệm vụ, dự án của Chính phủ có tác động lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.

Các mục tiêu cụ thể đến năm 2030 được đưa ra tại dự thảo Chiến lược gồm có: Phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số; Phát triển 1,5 triệu nhân lực công nghệ số; Doanh thu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân bằng từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP; Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân từ 20-30%/năm;

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đóng góp 20% tăng trưởng GDP, 50% cho tăng năng suất lao động quốc gia và 70% tăng trưởng kinh tế số; Tỷ lệ sản phẩm công nghệ số của Việt Nam được phát triển dựa trên các công nghệ chủ chốt từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 chiếm 40-50%; Xếp hạng chỉ số công nghệ và đổi mới của Việt Nam nằm trong top 2 khu vực ASEAN và top 50 trên thế giới.

M.T

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số đơn giản là chuyển đổi hoạt động của chính quyền, của nền kinh tế và của xã hội lên môi trường số. Vậy đâu là những việc cần làm để định hình chiến lược chuyển đổi số tại Việt Nam?

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/734f598841.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán

Theo miêu tả của Taste Atlas cá kho tộ là đặc sản Việt Nam được chế biến từ những phần cá có pha một ít mỡ, kho trong nồi đất truyền thống (tộ). Nguyên liệu chính để nấu món ăn này thường là các loại cá da trơn như: Cá tra, cá ba sa, cá trê, cá lóc, … cùng hỗn hợp nước mắm, đường và nước dừa, các phụ gia khác bao gồm hành lá, hành tây hoặc tỏi. Cá kho tộ được ăn kèm với cơm và không thể thiếu bát canh chua cá - món canh cũng rất phổ biến ở Việt Nam.

Ảnh: Taste Atlas

Vào năm 2018, món cá kho tộ cũng được trang Insider (Mỹ) nhắc đến trong một bài viết về những món hải sản hấp dẫn của nhiều nước vòng quanh thế giới.

Theo lời giải thích của bài viết, “tộ” trong tên của món ăn có nghĩa là cá chế biến và kho trong niêu đất đặc biệt, có thêm nước hàng tạo màu sắc và hương vị hấp dẫn. Món ngon này thường được người dân địa phương dùng kèm với cơm trắng.

Ảnh: Taste Atlas

Ngoài cá kho tộ, canh chua cá cũng là một trong 100 món ngon nhất làm từ cá được Taste Atlas đề cập. Theo miêu tả của chuyên trang này canh chua cá là sự kết hợp giữa các vị ngọt, cay và chua. Các món canh này thường được làm từ nước dùng có me và bao gồm những nguyên liệu phổ biến như: Dứa, cà chua, đậu bắp, giá đỗ hoặc một số loại rau quả khác.  

Món canh chua này được chế biến từ rất nhiều loại cá như: Cá thuộc bộ da trơn, cá chép, cá lóc, cá hồi, … Những món canh này thường được rắc hành lá, rau mùi lên trên và ăn kèm với cơm. 

Đứng đầu danh sách 100 món ăn làm từ cá ngon nhất thế giới là Sashimi của Nhật Bản. Theo miêu tả của Taste Atlat: “ Sashimi là một món ngon của Nhật Bản được làm từ cá sống cắt lát mỏng hoặc động vật có vỏ (hoặc thậm chí là thịt) ăn kèm với nước tương và các thành phần khác như wasabi hoặc gừng. 

Nguyên liệu phổ biến để làm nên món ăn này là: Cá ngừ, mực, sò, cá voi và bạch tuộc. Sashimi có thể được cắt theo những cách khác nhau từ những lát cá cực kỳ mỏng đến rất dày. Nó thường được phục vụ như một món khai vị, được trang trí với lá shiso, dưa chuột và rong biển (Wakame và Tosaka-Nori).

Theo Taste Atlas, Insider

Phản ứng bất ngờ của khách Tây khi thưởng thức món tiết canh vịt ở Việt Nam

Phản ứng bất ngờ của khách Tây khi thưởng thức món tiết canh vịt ở Việt Nam

Mặc dù nhận xét đây là món ăn “đáng sợ nhất” trong ẩm thực Việt song nhiều du khách nước ngoài sau khi nếm thử lại thấy ấn tượng với hương vị lạ miệng, thanh mát của tiết canh vịt, ăn kèm rau thơm, lạc rang,…">

Hai đặc sản dân dã của Việt Nam vào top 100 món ăn từ cá ngon nhất thế giới

BACNINH.jpg
Số hóa trong việc dạy và học đang được các trường học trong tỉnh triển khai thực hiện.

Trên cơ sở Nghị quyết số 52-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình chuyển đổi số tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số 230/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh về Phê duyệt Đề án Chuyển đổi số tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2024- 2030, các cấp, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch, triển khai mạnh mẽ các giải pháp nhằm số hóa trong hoạt động, chỉ đạo điều hành.

Hạ tầng kỹ thuật duy trì hoạt động của Trung tâm dữ liệu (Data center) tỉnh đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế tập trung các hệ thống thông tin của cơ quan Nhà nước trên địa bàn.

Kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng từ Trung ương với tỉnh, từ cấp tỉnh đến cấp xã bảo đảm yêu cầu dùng riêng; an ninh, an toàn dữ liệu và dự phòng cao.

Toàn tỉnh có 196 điểm cầu, trong đó có 161 điểm cầu được quản lý và chi trả tập trung. Các cơ sở dữ liệu chuyên ngành được đẩy mạnh xây dựng, từng bước đưa vào khai thác, sử dụng; nhiều dịch vụ công được cung cấp trực tuyến toàn trình; kinh tế số, xã hội số đều có bước chuyển đổi tích cực; kỹ năng số của cán bộ công chức, viên chức và người dân được nâng cao...

Tuy nhiên, quá trình triển khai cũng bộc lộ không ít thách thức và bất cập như: chưa coi CĐS, phát triển kinh tế số là nhiệm vụ trọng tâm; công tác hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính tiến triển chậm; việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước còn hạn chế, chưa tạo ra nhiều giá trị gia tăng; chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến còn chưa cao, chưa có sự đột phá; nguy cơ về mất an toàn thông tin mạng còn tiềm ẩn rủi ro, thách thức; chưa đầu tư nguồn lực thích đáng, đặc biệt là việc thu hút nguồn nhân lực về công nghệ thông tin và an toàn thông tin mạng.

Trước bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu, CĐS không chỉ là xu hướng phổ biến, mà còn là yêu cầu tất yếu, khách quan đối với mỗi quốc gia và trong mọi lĩnh vực. Để không bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua này, Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược về thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số.

Phấn đấu đưa toàn bộ các dịch vụ công lên các nền tảng số, nâng cấp nền kinh tế số, thúc đẩy CĐS có tính bứt phá toàn diện hơn, thực hiện “mục tiêu kép” là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số ở trình độ cao, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số mạnh, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.

Giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có quyết tâm cao, hành động quyết liệt, vì vậy tỉnh xác định rõ các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, các mũi đột phá để tạo động lực cho quá trình CĐS, phát triển kinh tế số, xã hội số.

Cụ thể, về thể chế số, nhằm khuyến khích người dân, doanh nghiệp chứng thực hồ sơ, giấy tờ lưu trữ điện tử trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC, ngành chức năng rà soát, nghiên cứu, tham mưu với tỉnh ban hành chính sách hỗ trợ phí chứng thực Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính.

Nền tảng số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)- trợ lý ảo hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và cán bộ công chức, viên chức. Triển khai nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cấp tỉnh hướng tới hình thành kho dữ liệu dùng chung của Bắc Ninh.

Về dữ liệu số, xây dựng phát triển cơ sở dữ liệu ngành, lĩnh vực thuộc các sở: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Giáo dục và Đào tạo; Sở Tư pháp; Sở Lao động - Thương binh xã hội, bao gồm: Số hoá hồ sơ và quản lý dữ liệu người có công với cách mạng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2024-2026; Số hóa tư liệu, hiện vật Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh; Xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng; Số hóa Sổ hộ tịch; Phần mềm quản lý, số hóa văn bằng chứng chỉ… để triển khai Chiến lược dữ liệu của toàn tỉnh. Thí điểm mô hình phường CĐS toàn diện (không sử dụng ngân sách nhà nước).

Theo mô hình này cơ quan nhà nước và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn sử dụng hạ tầng số, nền tảng số, dịch vụ số và công nghệ, kỹ thuật số để phục vụ đời sống hằng ngày và thay đổi phương thức, hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Mô hình phường CĐS toàn diện đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân địa phương thông qua việc cung cấp đầy đủ các dịch vụ, tiện ích đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống thường ngày của người dân.

Xây dựng ứng dụng Smart Bắc Ninh (Bắc Ninh-S) với vai trò là nền tảng di động trung tâm của chính quyền tỉnh Bắc Ninh, mục tiêu chính là tạo ra kênh tương tác chính thống, hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện giữa chính quyền và người dân, thực hiện tốt phương châm CĐS lấy người dân làm trung tâm.

Ứng dụng (Bắc Ninh-S) sẽ là đầu mối tập trung, thống nhất, đầy đủ dịch vụ để chính quyền tỉnh Bắc Ninh cung cấp các thông tin, dịch vụ, tiện ích đã được tối ưu hóa phù hợp với 4 đối tượng chính là công dân, doanh nghiệp, khách du lịch, nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo sự thuận lợi, tiết kiệm thời gian tìm hiểu và giảm thiểu việc phải truy cập vào nhiều ứng dụng, trang thông tin, mạng xã hội khác nhau.

Sự vào cuộc với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, nắm chắc tình hình thực tế, kịp thời, hiệu quả; chỉ đạo điều hành đồng bộ, linh hoạt, tổ chức triển khai quyết liệt, xác định rõ ưu tiên, trọng tâm, trọng điểm, rõ người rõ việc và có thời gian cụ thể sẽ tạo sự đột phá mới trong công tác “số hóa” mọi ngành, mọi lĩnh vực, tạo động lực quan trọng để đưa Bắc Ninh phát triển lên tầng cao mới.

 Theo Thái Uyên(Báo Bắc Ninh)

">

Bắc Ninh: Thúc đẩy bứt phá toàn diện về chuyển đổi số

Bác sĩ Vũ khám cho bệnh nhân. Ảnh BVCC.

Hóa trị có thể sử dụng ở tất cả các giai đoạn của bệnh nhân ung thư. Bác sĩ sẽ theo mục đích điều trị để sử dụng phương pháp này. Ví dụ, ung thư vú khối u lớn quá chúng ta cần hóa trị để giảm kích thước khối u sau đó mới mổ. Hoặc, ung thư đại trực tràng chúng ta đã mổ nhưng còn sót lại tế bào ung thư. Khi đó, bệnh nhân sẽ được hóa trị để tiêu diệt tế bào còn lại đó.

Hóa trị cũng làm cho bệnh nhân bớt triệu chứng đau, khó chịu do khối u gây ra. Hóa trị được dùng xuyên suốt quá trình điều trị ung thư hoặc kết hợp với xạ trị, phẫu thuật, liệu pháp miễn dịch nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất.

Tuy nhiên, hóa trị có tác dụng phụ. Bệnh nhân sẽ mệt mỏi, nôn ói, chán ăn. Bệnh nhân cần cố gắng ăn uống nhiều lần/ngày, uống nhiều nước, chế độ ăn đầy đủ chất thịt, sữa, trứng, thêm trái cây và các chất khoáng để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Người bệnh hạn chế thức ăn nặng mùi, tái sống. Dinh dưỡng tốt sẽ đảm bảo sức khỏe để người bệnh theo được quá trình điều trị ung thư.

Thứ ba, thuốc nam chữa được ung thư

Đây là quan niệm sai lầm nguy hiểm nhất. Hơn 10 năm làm việc chuyên ngành ung thư, tôi chưa thấy ai khỏi bệnh nhờ điều trị bằng thuốc dân gian.

Y học cổ truyền đóng vai trò lớn trong nền y học. Nhưng đối với ung thư y học cổ truyền chỉ hỗ trợ, chưa đóng vai trò chính trong điều trị ung thư. Bệnh nhân có thể sử dụng y học cổ truyền để giảm những tác dụng phụ do điều trị tây y gây ra, giúp người bệnh ăn ngủ, tốt hơn.

Thực tế, một số thuốc điều trị ung thư hiện nay vẫn được chiếu xuất từ các cây cỏ trong thiên nhiên như cây bình bát, cây thông đỏ. Tuy nhiên, quá trình sản xuất đòi hỏi nhiều công đoạn, không phải là bạn ăn, uống cây cỏ sẽ trị được ung thư.

Nghiên cứu về các chế phẩm từ vật liệu cây cỏ trong điều trị ung thư còn hạn chế, kết quả chưa ấn tượng nhiều. Trong y học cổ truyền, ung thư là u nhọt nhưng u cũng có u lành, u ác. Bệnh nhân của tôi thường hỏi có sử dụng y học cổ truyền được không? Tôi đều khuyên họ có thể kết hợp cùng nhưng không nên bỏ điều trị chuyên khoa theo bác sĩ. Nếu bệnh nhân bỏ hẳn điều trị chuyên khoa về uống thuốc y học cổ truyền sẽ nguy hiểm.
 

Dấu hiệu khi ăn cảnh báo loại ung thư chỉ có ở phụ nữ

Dấu hiệu khi ăn cảnh báo loại ung thư chỉ có ở phụ nữ

Cảm giác no nhanh, chán ăn có thể là triệu chứng của căn bệnh ung thư buồng trứng.">

3 quan niệm sai lầm về bệnh ung thư nguy hiểm

Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà

qua cam 2.jpg
Cam được bán quanh năm, thu hoạch nhiều nhất vào cuối năm. Ảnh minh họa: Eatthis

Gá trị dinh dưỡng

Một quả cam chứa gần đủ lượng vitamin C được khuyến nghị hằng ngày, mức cao nhất trong số các loại trái cây có múi. Mỗi quả có khoảng 60 calo, 12g đường, 3g chất xơ, 1g protein, 15g carb, 70mg vitamin C, vitamin A, B9, canxi, kali. 

Cam là nguồn cung cấp vitamin C đậm đặc có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ và đóng vai trò trung tâm trong chức năng miễn dịch. Ngoài ra, vitamin C còn thúc đẩy quá trình hình thành xương, chữa lành vết thương và sức khỏe nướu. Cam cũng giàu vitamin B9, cần thiết cho quá trình tổng hợp ADN, hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi.

Đây còn là nguồn cung cấp khoáng chất kali tuyệt vời, ổn định huyết áp, ngăn ngừa mất xương và chống lại bệnh tim và đột quỵ.

Chứa nhiều chất chống oxy hóa

Chất chống oxy hóa trong cam như flavonoid, carotenoid và vitamin C ngăn ngừa tổn thương oxy hóa, chống lại các bệnh mạn tính, chẳng hạn như bệnh tim, ung thư và tiểu đường. 

Một nghiên cứu kéo dài 8 tuần cho thấy uống 750 ml nước cam mỗi ngày làm tăng đáng kể khả năng chống oxy hóa. Đánh giá tương tự ghi nhận uống gần 600ml nước cam trong 90 ngày liên tục làm tăng khả năng chống oxy hóa ở 24 người trưởng thành có hàm lượng cholesterol và chất béo trung tính cao.

Ngoài ra, trong nghiên cứu trên 4.000 người lớn, nước cam được coi là một trong những nguồn cung cấp chất chống oxy hóa hàng đầu trong chế độ ăn uống ở Mỹ - cùng với trà, quả mọng, rượu vang, thực phẩm chức năng và rau.

qua cam 4.jpg
Ăn cam nguyên quả tốt hơn uống nước cam. Ảnh minh họa: Eatthis

Ngăn ngừa sỏi thận

Sỏi thận là những khoáng chất nhỏ tích tụ trong thận, thường gây ra các triệu chứng như đau dữ dội, buồn nôn hoặc có máu trong nước tiểu.

Là một hợp chất chua có trong trái cây họ cam quýt, axit citric cũng được sử dụng làm chất bảo quản tự nhiên. Theo Webmd, cam có rất nhiều chất này và có thể làm thay đổi độ pH trong nước tiểu, ngăn hình thành sỏi thận. 

Một nghiên cứu khác trên 194.000 người cho thấy nhóm uống nước cam ít nhất một lần mỗi ngày có nguy cơ phát triển sỏi thận thấp hơn 12% so với những người chỉ uống 1 lần/tuần. 

Cải thiện sức khỏe tim mạch

Bệnh tim là một vấn đề nghiêm trọng, gây ra hơn 17 triệu ca tử vong trên toàn thế giới mỗi năm. Một số nghiên cứu cho thấy uống nước cam có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim - chẳng hạn như huyết áp cao và tăng cholesterol - giúp trái tim của bạn khỏe mạnh.

Dữ liệu của 129 người cho thấy uống nước cam trong thời gian dài làm giảm mức cholesterol toàn phần và cholesterol LDL “xấu”. Đánh giá tổng hợp 19 nghiên cứu ghi nhận uống nước ép trái cây có tác dụng giảm huyết áp tâm trương ở người lớn.

Nước cam cũng được chứng minh làm tăng mức cholesterol HDL “tốt” ở những người có cholesterol cao - điều này có thể cải thiện sức khỏe tim mạch. 

Giảm viêm

Viêm cấp tính là một phần bình thường của phản ứng miễn dịch để chống lại bệnh tật và nhiễm trùng. Tuy nhiên, viêm nhiễm cao trong thời gian dài góp phần vào sự phát triển của bệnh mạn tính bao gồm bệnh tim và ung thư. 

Một số nghiên cứu cho thấy nước cam có thể làm giảm chứng viêm và các vấn đề liên quan bao gồm phân tích kéo dài 8 tuần ở 22 người. 

Nguy cơ tiềm ẩn 

Hấp thụ quá nhiều vitamin C cùng lúc có thể cung cấp cho cơ thể nhiều chất xơ và đường hơn mức cần thiết. Bạn cần cẩn thận với tình trạng buồn nôn, nôn, tiêu chảy, co thắt dạ dày, nhức đầu và mất ngủ.

Cam có hàm lượng axit cao có thể làm cho các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản trở nên tồi tệ hơn. Nếu bạn đang dùng thuốc chẹn beta điều trị cao huyết áp và bệnh tim mạch, ăn quá nhiều cam dễ làm tăng lượng kali hấp thụ và dẫn đến tổn thương thận.

Nếu cơ thể bạn dự trữ nhiều chất sắt hơn mức cần thiết, vitamin C liều cao có thể bổ sung thêm chất sắt và làm hỏng các mô. 

Đối với nước cam, bạn có thể nhận thêm đường và mất đi chất xơ. Quá nhiều nước ép trái cây cũng có thể dẫn đến tăng cân, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đặc biệt là ở tuổi trung niên. 

Mỡ lợn có đáng sợ như lời đồn?

Mỡ lợn có đáng sợ như lời đồn?

Mỡ lợn có ít chất béo bão hòa hơn bơ và là nguồn cung cấp vitamin D, khoáng chất tốt. Tuy nhiên, bạn cũng không nên ăn nhiều loại thực phẩm này.">

Quả cam chứa lượng lớn vitamin C tốt cho sức khỏe, hỗ trợ phòng chống ung thư

anh 1.jpg
 Sự kiện có nhiều trải nghiệm về chăm sóc sức khỏe đáng mong đợi. Ảnh: Ensure Gold

Người Việt Nam ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình. Theo báo cáo của Cimigo, có đến 85% người được khảo sát đang cố gắng cải thiện chế độ ăn uống, 55% duy trì tập thể thao để sống khỏe mạnh. Cũng vì vậy những hoạt động như ngày hội “Tăng cường sức khỏe, vui sống mỗi ngày” sắp diễn ra tại công viên Lê Thị Riêng ngày 5/10 là dịp được nhiều người yêu vận động, quan tâm đến dinh dưỡng và sức khỏe chờ đợi.

Điểm nhấn của sự kiện là chuỗi các hoạt động thú vị với chủ đề chăm sóc sức khỏe. Trải nghiệm của người tham dự sẽ bắt đầu tại khu vực Tìm hiểu thông tin sức khoẻ với công nghệ AI, tiếp nối là thử thách vui nhộn tại khu vực Mô phỏng tình huống từ nhà ra phố, giúp đánh giá tình trạng sức khỏe của khách tham dự. Cuối hành trình là khu vực Giải pháp chăm sóc sức khoẻ, nơi cung cấp thông tin dinh dưỡng khoa học và các bài kiểm tra kiến thức vui nhộn với công nghệ cảm biến. 

Người tham gia sự kiện có cơ hội giao lưu và tìm hiểu bí quyết giữ gìn sức khỏe của ca sĩ Đăng Khôi và nghệ sĩ Hiền Mai, mang về các phần quà chăm sóc sức khỏe từ Ensure Gold.

Ensure Gold từ lâu đã đồng hành cùng hành trình chăm sóc sức khỏe của người Việt. Thương hiệu vừa ra mắt sản phẩm dạng chai uống liền tiện lợi, giúp những người bận rộn dễ dàng bổ sung dinh dưỡng và nạp năng lượng trong cuộc sống năng động. Đây là thương hiệu của Abbott, công ty chăm sóc sức khỏe toàn cầu có sản phẩm đa dạng giúp mọi người sống khỏe mạnh và trọn vẹn hơn.

Sự kiện “Tăng cường sức khỏe, vui sống mỗi ngày”

Thời gian: Thứ 7, 5/10/2024. Sáng: 6h - 10h, chiều: 16h - 20h

Địa điểm: Công viên Lê Thị Riêng - 875 Cách Mạng Tháng 8, quận 10, TP.HCM

Doãn Phong 

">

Cuối tuần năng động với ngày hội giúp tăng cường sức khỏe 

a1111111.jpg
Vinhomes Grand Park hội tụ những yếu tố cần thiết để kinh doanh, khởi nghiệp 

Theo anh Hiếu, ở đâu có dòng khách ở đó có dòng tiền, và ở Vinhomes Grand Park thì không bao giờ lo thiếu khách. Nguồn khách đó bền vững và chỉ có thể thêm gia tăng chứ không hề giảm. Khách hàng bền vững được anh Hiếu nhắc ở đây là con số hơn 60.000 cư dân đã chọn đại đô thị này làm nơi an cư. Trong tương lai, khi nhiều phân khu sắp bàn giao, nhiều phân khu vẫn đang mở bán, con số này sẽ tăng lên nhanh chóng, lấp đầy đại đô thị với quy mô 120.000 cư dân.

Nguồn khách hàng thứ 2, theo anh Hiếu cũng bền vững không kém, là từ dòng du khách đổ về, nhằm tận hưởng những đại tiện ích mà chủ đầu tư kiến tạo tại đại đô thị. Vinhomes Grand Park còn được gọi là “thành phố triệu điểm đến”, “thành phố nghỉ dưỡng - thành phố công viên”... Nơi đây sở hữu diện tích mảng xanh của mặt nước và công viên khổng lồ lên đến 76ha, cùng với biển nhân tạo, hồ điều hòa, bến du thuyền… mang đến một không gian sống, trải nghiệm khác biệt, nơi con người được hòa mình vào thiên nhiên, được nghỉ dưỡng đúng nghĩa ngay giữa lòng phố thị sầm uất. 

a222222.jpg
Mùa hè này, chuỗi tiện ích mới, đẳng cấp sẽ được ra mắt tại Vinhomes Grand Park, hút dòng du khách khổng lồ

Chưa dừng lại ở đó, Vinhomes Grand Park tạo ra sức hút với du khách còn bởi chuỗi sự kiện đa dạng, mang lại không khí lễ hội tưng bừng suốt 365 ngày trong năm. Đặc biệt, mùa hè năm nay, thêm một loạt những tiện ích sẽ đi vào hoạt động tại đại đô thị, như vũ trụ giải trí VinWonders, TTTT Vincom Mega Mall, phố thương mại dịch vụ Broadway, chương trình lưu diễn xiếc quốc tế… 

“Là một startup còn non trẻ, tôi nghĩ đây chính là bệ phóng mà ai cũng khao khát có được. Những cá nhân khởi nghiệp bỡ ngỡ như tôi sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí khi chủ đầu tư giúp mình kéo khách về. Chưa kể đó là hạ tầng kinh doanh buôn bán được chủ đầu tư xây dựng đồng bộ, giúp mình chỉ cần mở cửa hàng là đã có thể bắt đầu kinh doanh”, anh Gia Hiếu chia sẻ.

Nơi “được lòng” cộng đồng quốc tế

Không chỉ những start-up trẻ như anh Gia Hiếu dễ dàng “bắt sóng” được cơ hội kinh doanh ở đại đô thị đáng sống bậc nhất phía Nam; những nhà đầu tư nước ngoài, cư dân quốc tế cũng nhìn thấy ở đây tiềm năng, cơ hội không thể bỏ lỡ. Tiềm năng đó nằm ở vị trí và tiện ích all-in-one, hiếm dự án BĐS nào có được như ở Vinhomes Grand Park.

Sở hữu vị trí đắc địa tại khu vực trung tâm TP. Thủ Đức, Vinhomes Grand Park kết nối với các trục đường lớn và toàn bộ các tuyến giao thông huyết mạch như: đường Phước Thiện, Nguyễn Xiển, tuyến Metro số 1, cao tốc Long Thành - Dầu Giây... Vị trí đắc địa này giúp cư dân thuận tiện di chuyển vào trung tâm TP.HCM, khu công nghệ cao hay các tỉnh Đông Nam bộ, Tây Nguyên.

a3333333.jpg
Vinhomes Grand Park trở thành điểm đến hấp dẫn khi sở hữu vị trí đắc địa, phía đông TP.HCM, nơi đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ về hạ tầng

Không chỉ có vậy, Vinhomes Grand Park còn được thừa hưởng “đặc quyền” của thành phố mới Thủ Đức - nơi đang được đầu tư phát triển để trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo lớn nhất Việt Nam. Nơi đây cũng đang được cải thiện mạnh mẽ về môi trường đầu tư, kinh doanh để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp.

Với mức thu nhập cao, giới chuyên gia nước ngoài khi làm việc tại Việt Nam luôn mong muốn được sống trong không gian tiện ích đủ đầy, thuận tiện di chuyển từ nơi ở tới nơi làm việc. Vinhomes Grand Park đáp ứng đủ đầy, thậm chí nhiều tiện ích vượt ngoài mong đợi của cộng đồng cư dân quốc tế.

a4444444.jpg
Vinhomes Grand Park đã phát triển được một cộng đồng lớn mạnh, trong đó có đông đảo cư dân quốc tế

Anh Lee Dong Hyun, chuyên gia khoa học công nghệ đang làm việc tại Khu Công nghệ cao Thủ Đức cho biết, sau hơn 3 năm làm việc tại Việt Nam, anh đã trót nặng lòng với nơi mình đang sống. Sắp tới đây, anh sẽ đưa cả gia đình về Vinhomes Grand Park. 

“Ý định này đã nung nấu trong tôi từ lâu, vì tôi muốn chia sẻ cùng gia đình không gian sống tuyệt vời mà mình đang được tận hưởng. Khi biết sắp tới đây, Trường Quốc tế Korea Global School sẽ góp mặt ngay trong nội khu, vợ chồng tôi đã quyết định chọn Việt Nam là quê hương thứ 2”, anh Lee chia sẻ.

Trong hơn 60.000 cư dân hiện hữu đang sinh sống tại Vinhomes Grand Park, đã hình thành những cộng đồng người nước ngoài nhỏ hơn. Từ khởi điểm thuê, nhiều người như anh Lee đã quyết định mua, và không ít người trong số đó tìm thấy cơ hội kinh doanh, đầu tư hấp dẫn. Trong khi đó, giới startup trẻ trong nước như anh Gia Hiếu lại nhìn thấy sự lớn mạnh của cộng đồng cư dân quốc tế tại Vinhomes Grand Park là tiềm năng cả về bán và cho thuê bất động sản - một mảng kinh doanh đang nở rộ và giúp thu về nhiều trái ngọt tại đại đô thị. 

Thanh Hà

">

Vinhomes Grand Park

友情链接