Công nghệ

Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga làm Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 13:58:35 我要评论(0)

Chiều 29/10,ủtịchHộiLiênhiệpPhụnữViệtNamHàThịNgalàmBíthưTỉnhủyTuyêbxh nha mới nhất Tỉnh ủy Tuyên Quabxh nha mới nhấtbxh nha mới nhất、、

Chiều 29/10,ủtịchHộiLiênhiệpPhụnữViệtNamHàThịNgalàmBíthưTỉnhủyTuyêbxh nha mới nhất Tỉnh ủy Tuyên Quang tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.

Theo Quyết định số 1621, Bộ Chính trị quyết định điều động, chỉ định bà Hà Thị Nga, Ủy viên Trung ương Đảng, thôi giữ chức Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội Liện hiệp Phụ nữ Việt Nam; điều động phân công tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang nhiệm kỳ 2020-2025.

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng trao Quyết định của Bộ Chính trị cho bà Hà Thị Nga. (Ảnh: Thu Hà)

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng trao Quyết định của Bộ Chính trị cho bà Hà Thị Nga. (Ảnh: Thu Hà)

Phát biểu tại hội nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng đề nghị bà Hà Thị Nga trên cương vị mới, cùng các thành viên trong Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang rà soát các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra trong nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, quán triệt các quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng.

Ông Lê Minh Hưng đặc biệt lưu ý sự chỉ đạo của Bộ Chính trị mà đặc biệt là bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm về đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; xác định các động lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh.

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cũng lưu ý tỉnh Tuyên Quang tiếp tục xây dựng tinh gọn bộ máy để hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Trong đó, tinh gọn bộ máy, tổ chức các cơ quan của Đảng thực sự là "bộ tổng tham mưu", đội tiên phong lãnh đạo cơ quan Nhà nước; phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mới, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển.

Ông Lê Minh Hưng mong muốn Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, đổi mới, sáng tạo, cụ thể hóa tinh thần chỉ đạo của Trung ương; đồng thời lãnh đạo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang tặng hoa chúc mừng tân Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang Hà Thị Nga. (Ảnh: Thu Hà)

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang tặng hoa chúc mừng tân Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang Hà Thị Nga. (Ảnh: Thu Hà)

Tân Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang Hà Thị Nga sinh ngày 20/2/1969, quê quán xã Bao La, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Bà có trình độ Cử nhân Ngữ Văn; Cử nhân lý luận chính trị.

Bà Hà Thị Nga là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XV.

Bà Hà Thị Nga có thời gian dài công tác tại tỉnh Lào Cai và từng đảm nhiệm các chức vụ: Phó Bí thư Đoàn Thanh niên Khối các cơ quan Dân chính Đảng; Phó Trưởng ban chuyên trách Ban Văn hóa xã hội HĐND tỉnh; Bí thư Tỉnh đoàn; Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Bí thư Huyện ủy Mường Khương; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy.

Tháng 5/2020, Bộ Chính trị điều động, chỉ định bà Hà Thị Nga giữ chức Bí thư Đảng đoàn Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Sau đó, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khóa khóa XII đã bầu bà Nga giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Ngày 10/3/2022, tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khóa khóa XIII, bà Hà Thị Nga tái đắc cử Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Anh Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Từ cuối tháng 10 đến nay, các đại lý ô tô trên cả nước ghi nhận tình trạng khách "ký chờ" để nghe ngóng giảm phí trước bạ.

Giống anh Tuấn, nhưng ở miền Bắc, tại đại lý Honda Ô tô Quảng Ninh, một nhân viên bán hàng than rằng đang có khách muốn mua dòng xe nhập khẩu như Civic và HR-V nhưng chưa thể “chốt đơn” vì chờ “giờ G”. Anh nói: “Ngoài việc khách chờ thông tin xe nhập có được giảm trước bạ không thì họ cũng chờ cả đại lý có chính sách giảm giá như thế nào trong tháng 11. Như tháng 10, xe nhập khẩu như CR-V có mức giảm cao lên tới 120 triệu đồng cả tiền mặt lẫn tặng phụ kiện. Xe lắp ráp Honda City mức giảm là 50 triệu đồng”.

Do tháng 11 mới bắt đầu, cộng với tâm lý chờ đợi quyết định cuối cùng từ Chính phủ về dự thảo giảm 50% phí trước bạ ô tô, nên hầu hết các đại lý trên cả nước đều chưa công bố chương trình khuyến mại, ngoại trừ Toyota đã sớm áp dụng tặng một phần lệ phí trước bạ trị giá từ 15 đến 40 triệu đồng cho các mẫu Vios, Fortuner, Innova, Rush và Corolla Altis.

Giảm phí trước bạ 2 tháng cũng đủ cứu thị trường

Theo thống kê của VAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam), thị trường ô tô Việt Nam cuối năm 2021 khá giống tình cảnh của năm ngoái, thậm chí nguy kịch hơn nếu không được "sốc điện" bằng biện pháp giảm lệ phí trước bạ.

Kể từ khi đợt dịch thứ tư bùng phát vào ngày 27/4 đến hết tháng 9, bên cạnh nguyên nhân khó khăn từ khách mua, nhiều nhà máy của thành viên VAMA đã phải tạm dừng sản xuất. Nhiều doanh nghiệp ghi nhận số lượng xe tồn kho rất lớn do việc dừng hoạt động của các đại lý. Ước tính khoảng hơn 200 đại lý ô tô thuộc thành viên VAMA đang trong tình trạng đóng cửa và chưa thể mở cửa trở lại. Cùng với đó là hơn 200 xưởng dịch vụ cũng không thể hoạt động. Nhiều công ty đã ghi nhận mức sụt giảm doanh số trên 60%. 

Trong công văn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xin tái áp dụng quy định mức thu lệ phí trước bạ giảm 50% đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước hồi cuối tháng 7, Công ty Thành Công Motor - TC Motor (nhà phân phối xe Hyundai) đã nhấn mạnh những khó khăn sống còn giữa đại dịch mà các doanh nghiệp ô tô đang đối mặt. 

TC Motor đã lấy dẫn chứng số liệu từ Tổng Cục Thống kê cộng dồn 6 tháng đầu năm, trong khi xe lắp ráp liên tục gặp khó trong sản xuất và tiêu thụ thì tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng ô tô nguyên chiếc lại  tăng tới 99,6% về lượng và 102,5% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhìn lại diễn biến thị trường 2020, tỉ trọng xe nhập khẩu nguyên chiếc đã lên tới 41%, đạt mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm trở lại, đe dọa mất cân bằng tương quan với sản xuất nội địa. Nhờ ưu đãi 50% phí trước bạ nửa cuối năm 2020 áp dụng cho xe lắp ráp, tỉ trọng xe ô tô nhập khẩu đã giảm về mức 27%. Nhưng bước sang nửa đầu năm 2021, tỉ lệ này đã tăng trở lại ở mức 31%. Chính vì vậy, TC Motor khẳng định cần tiếp tục có sự can thiệp kịp thời và quyết liệt từ Chính phủ thì sản xuất trong nước mới cạnh tranh được với nhập khẩu thương mại. 

Thực tế liệu pháp "sốc điện" từ giảm 50% lệ phí trước bạ kéo dài 6 tháng năm ngoái đã được chứng minh hết sức hiệu quả, không chỉ làm "sống lại" các doanh nghiệp kinh doanh ô tô mà còn tăng thu ngân sách.

Cụ thể, thay vì ban đầu Bộ Tài chính ước tính giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô trong nước sẽ làm giảm thu ngân sách khoảng 3.700 tỷ đồng, nhưng ngược lại, số liệu từ Tổng cục Thuế cho thấy việc ưu đãi diễn ra từ 28/6 đến 31/12/2020 giúp thu ngân sách tăng hơn 11.200 tỷ đồng. Trong đó, riêng thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng tăng hơn 8.200 tỷ đồng, phí và lệ phí trước bạ tăng hơn 3.000 tỷ đồng. Từ chỗ đầy lo lắng, thị trường ô tô Việt Nam năm 2020 đã tiêu thụ 407.487 xe, vượt con số 401.890 xe của năm 2019, góp phần tăng thu ngân sách.

Bản thân những nhân viên bán xe như anh Phan Dương Tuấn lúc này đang chờ đợi từng ngày, thấp thỏm mong Chính phủ sớm có quyết định giảm lệ phí trước bạ. Chỉ khi khách hàng được đả thông tư tưởng cũng như động lực mua xe, ác mộng "nằm chơi xơi nước" mới kết thúc dù chỉ còn hơn 2 tháng "chạy đua".

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Giảm phí trước bạ cho siêu xe là ưu đãi cho nhà giàu

Giảm phí trước bạ cho siêu xe là ưu đãi cho nhà giàu

Đề xuất của các nhà nhập khẩu ô tô xin giảm 50% phí trước bạ đồng nghĩa, các thương hiệu xe sang, siêu xe như Aston Martin, Bentley, Ferrari cũng được ưu đãi. Đây sẽ là kiến nghị khó được chấp nhận.

" alt="Thị trường ô tô Việt 'nín thở' chờ giảm phí trước bạ" width="90" height="59"/>

Thị trường ô tô Việt 'nín thở' chờ giảm phí trước bạ

Chuyển nhượng hàng chục nghìn m2 đất trường học

Như VietNamNet thông tin, vừa qua, Cục Thuế TP Hà Nội đã yêu cầu truy thu gần 35 tỷ đồng tiền thuê đất do sử dụng sai mục đích nhiều thửa đất vốn được quy hoạch xây dựng trường học tại quận Bắc Từ Liêm của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng quốc tế Vigeba (Công ty Vigeba) trong quá trình thực hiện dự án khu đô thị Thành phố giao lưu do công ty này làm chủ đầu tư.

Cụ thể 4 thửa đất ký hiệu THPT, TH, NT1, NT3 với tổng diện tích hơn 42.000m2 vốn được quy hoạch xây dựng trường Trung học phổ thông, trưởng Tiểu học và nhà trẻ. Tuy nhiên, từ khi giao đất đến nay khu đất bị sử dụng sai mục đích, biến tướng. Trao đổi về việc nộp tiền thuê đất, phía Công ty Vigeba cho biết đến nay công ty đã nộp đủ số tiền theo quyết định của Cục Thuế. Trong khi đó việc xây dựng trường học tại khu đô thị, doanh nghiệp cho biết hiện vẫn còn vướng một số thủ tục.

{keywords}
Hàng chục nghìn m2 được quy hoạch xây trường học tại khu đô thị Thành phố giao lưu vẫn đang bị quây tôn, sử dụng sai mục đích, có lô để hoang cỏ mọc um tùm.

Cũng phải nói thêm rằng, theo quy hoạch chi tiết 1/500 được phê duyệt tại quyết định 154 (năm 2006) của UBND TP Hà Nội, ngoài các khu chung cư, biệt thự liền kề, thì khu đô thị sở hữu khu đất để xây hệ thống trường học từ nhà trẻ tới THPT. Trong đó trường THPT có diện tích 12.135m2; Khu đất trường học gồm: 1 trường Tiểu học, 1 trường THCS và 3 nhà trẻ mẫu giáo có diện tích 55.605m2. Với việc có hệ thống trường học đầy đủ là điểm cộng khiến Thành phố Giao Lưu trở thành dự án bậc nhất và thu hút các khách hàng mua nhà.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện khi hàng nghìn căn hộ, các khu nhà cao tầng liên tục điều chỉnh quy hoạch xây dựng bán cho khách hàng thì đến nay trường học vẫn chỉ nằm trên giấy.

{keywords}

{keywords}

Trong suốt thời gian dài, những ô đất được quy hoạch làm trường học lại bị biến tướng, chiếm dụng cho thuê, bỏ hoang gây lãng phí.

Liên quan đến các ô đất xây dựng trường học tại khu đô thị Thành phố Giao lưu, theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 20/3/2014, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Quốc tế Vigeba (Công ty Vigeba) và Công ty CP Giáo dục Tiên tiến Toàn Cầu đã ký Hợp đồng nguyên tắc số 01 về việc chuyển nhượng hạ tầng kỹ thuật ô đất mang ký hiệu NT1, TH, THPT - dự án khu đô thị Thành phố Giao Lưu.

Sau đó, ngày 27/3/2014, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Khôi đã ký ban hành văn bản số 2157 đồng ý về chủ trương để Công ty Vigeba chuyển nhượng đất có hạ tầng kỹ thuật (các lô đất NT1, TH, THPT) tại dự án khu đô thị Thành phố Giao lưu cho Công ty CP Giáo dục Tiên tiến Toàn Cầu để triển khai các dự án đầu tư xây dựng nhà trẻ, trường tiểu học, trường trung học phổ thông theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Kể từ khi nhận chuyển nhượng đến nay đã 6 năm trường học vẫn nằm trên giấy. Trong khi người dân khu đô thị Thành phố Giao Lưu vẫn “quay cuồng” trong “cơn khát” trường học. Dư luận không khỏi băn khoăn căn cứ nào để Công ty Vigeba chuyển nhượng các ô đất trên cho Công ty Cổ phần Giáo dục Tiên tiến Toàn Cầu để xây dựng dự án cơ sở giáo dục dẫn đến việc đất bị “om” trong suốt những năm qua gây lãng phí hạ tầng xã hội, quy hoạch đô thị.

{keywords}
Dự án Khu đô thị Thành phố giao lưu với quy mô 95ha, tổng mức đầu tư 500 triệu USD có quy mô hàng nghìn căn hộ, các khu nhà cao tầng liên tục điều chỉnh quy hoạch nhưng ở các khu đất xây trường học thì vẫn bỏ hoang.

Anh N.M – một cư dân khu đô thị Thành phố Giao lưu cho biết, khi mua nhà tại đây vợ chồng anh được giới thiệu sẽ có hệ thống trường học đầy đủ.

“Nhìn vào bản quy hoạch chúng tôi cũng tin tưởng không phải lo lắng về việc chọn trường lớp cho con. Nhưng đến nay mua nhà về ở đến mấy năm nay vẫn không thấy trường đâu. Dân chuyển về ngày càng đông mà quyền lợi của người dân của trẻ em trong khu đô thị không thấy phải đi xin học ở nơi khác. Cư dân chúng tôi rất bức xúc trước việc quy hoạch một đằng thực hiện một nẻo ở đây” – anh M. bức xúc.

Xử nghiêm chủ đầu tư "quên" công trình công cộng

Trước đó, nêu tại báo cáo Kết quả giám sát về việc xây dựng trường học tại các khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2016 đến tháng 3/2019, HĐND Thành phố đã chỉ ra nhiều khu đô thị mới, khu nhà ở chủ đầu tư chỉ chăm chăm xây nhà để bán mà bỏ "quên" xây trường học trong đó có khu đô thị Thành phố giao lưu. Và đến nay, sau hơn 1 năm báo cáo giám sát, các lô đất vẫn đang bị quây tôn, sử dụng sai mục đích, có lô để hoang cỏ mọc um tùm.

Trong khi đó, tại dự án này một loạt ô đất ký hiệu CC (đất công cộng, cây xanh) đã được chủ đầu tư chuyển đổi thành loạt khu chung cư cao tầng với hàng nghìn căn hộ để bán. Như khu đất vốn quy hoạch là đất công cộng, cây xanh nhưng nay được điều chỉnh thành 8 tòa chung cư cao tầng từ 28-35 tầng với gần 2.800 căn hộ mang tên khu Ngôi Sao An Bình 2 (An Bình City). Điều đáng nói, tổ hợp 8 tòa chung cư này được thi công trước rồi mới đi hoàn thiện các thủ tục pháp lý, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ công cộng sang nhà ở để bán.

{keywords}
Khu đất vốn quy hoạch là đất công cộng, cây xanh nhưng nay được điều chỉnh thành 8 tòa chung cư cao tầng từ 28-35 tầng với gần 2.800 căn hộ mang tên khu Ngôi Sao An Bình 2 (An Bình City). Tổ hợp 8 tòa chung cư này được thi công trước rồi mới đi hoàn thiện các thủ tục pháp lý, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ công cộng sang nhà ở để bán.

Mới đây, nêu tại văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP.HCM liên quan tới tình trạng quá tải hạ tầng, vỡ quy hoạch vì ồ ạt phát triển khu đô thị, chung cư mới, Bộ Xây dựng cho biết, pháp luật hiện hành đã có quy định điều chỉnh việc đầu tư xây dựng khu đô thị, chung cư mới để đảm bảo phát triển bền vững, quyền lợi của người dân, diện tích đất cho các công trình công cộng.

Từ thực tế hiện nay, Bộ đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp nhằm đảm bảo diện tích đất dành cho các công trình công cộng phục vụ cộng đồng. Trong đó đối với UBND các cấp, Bộ đề nghị tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; xử lý nghiêm đối với các chủ đầu tư không triển khai xây dựng các công trình công cộng phục vụ cộng đồng theo quy hoạch được duyệt hoặc chậm đầu tư xây dựng các công trình này.

Theo thông tin tại Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng quốc tế Vigeba được thành lập ngày 2/7/2001, có trụ sở tại số 232 đường Phạm Văn Đồng, phường Cổ Nhuế 1 (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). 

Thời điểm ban đầu, Vigeba gồm có 3 cổ đông góp vốn thành lập là VIC (36 tỷ đồng), Geleximco (27 tỷ đồng) và Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (27 tỷ đồng). Tuy nhiên, đến năm 2013, Vigeba do Geleximco nắm 30%, Bảo Việt nắm 30% và VIC nắm 10,56%.

 

Huỳnh Anh

Ôm đất trường học sử dụng sai mục đích doanh nghiệp bị truy tiền thuế đất

Ôm đất trường học sử dụng sai mục đích doanh nghiệp bị truy tiền thuế đất

Nhiều thửa đất thuộc dự án Khu đô thị Thành phố giao lưu được quy hoạch xây dựng trường học nhưng chủ đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng quốc tế Vigeba đã sử dụng sai mục đích trong thời gian dài.

" alt="Dự án 500 triệu USD ‘quên’ xây trường của DN đại gia Vũ Văn Tiền" width="90" height="59"/>

Dự án 500 triệu USD ‘quên’ xây trường của DN đại gia Vũ Văn Tiền