'Gia đình Croods 2' xứng đáng phim hoạt hình hay nhất năm

Bóng đá 2025-04-13 04:40:50 18

Và đây là 5 lý do xem ngay Gia đình Croods 

đìnhCroodsxứngđángphimhoạthìnhhaynhấtnăxem gia vang

1. Cú tái xuất của thương hiệu triệu đô 

đìnhCroodsxứngđángphimhoạthìnhhaynhấtnăxem gia vang{ keywords}
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/685b498611.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4: Đêm London tưng bừng

FPT Play tạo ra format bình luận mới lạ ở V.League 2023

Ở các sân vận động diễn ra những trận đấu của V.League 2023, FPT Play đã bố trí tới 8 máy quay. Đây là một bước tiến lớn tại giải khi những mùa bóng trước đó, số máy quay chỉ dừng lại ở con số 6.

Với việc thay đổi trong công tác tổ chức, sản xuất, FPT Play cùng VPF đã thực sự mang đến những góc nhìn toàn cảnh, chuyên nghiệp và đa dạng cho khán giả hâm mộ. Người xem được “vỡ òa” cảm xúc khi lần đầu tiên được tận hưởng xem V.League với chất lượng tương tự nhiều giải đấu hàng đầu châu Âu.

Sự xuất hiện của VAR

VAR (Video Assistant Referee - video hỗ trợ trọng tài) là bước tiến lịch sử của bóng đá Việt Nam nói chung và V.League 1 nói riêng ở mùa giải năm nay. Việc áp dụng công nghệ này giúp các trọng tài đưa ra những quyết định chính xác, tăng tính minh bạch và rõ ràng cho các màn so tài trên sân cỏ.

Để có thể đưa VAR vào những trận đấu ở V.League 1, bắt đầu với màn so tài giữa CLB Viettel và CLB Hồng Lĩnh Hà Tĩnh tại vòng 3 giai đoạn 2 nhóm A diễn ra ngày 27/07, FPT Play đã nỗ lực cùng VPF phối hợp tổ chức khóa đào tạo cùng chuyên gia FIFA cho 18 thành viên tổ trọng tài trong quãng nghỉ V.League hồi tháng 6. 

 FPT Play nỗ lực cùng VPF đưa VAR vào V.League 2023

Cùng VPF đưa VAR trực tiếp vào việc giám sát các trận đấu, hỗ trợ trọng tài, FPT Play đồng thời sản xuất và cho ra mắt bộ phim tài liệu gồm có 3 phần mang tên “VAR in Vietnam” để mang đến cái nhìn bao quát về quá trình nâng cấp giải đấu cũng như góc nhìn toàn cảnh khi sử dụng video hỗ trợ trọng tài vào tổng cộng 4 trận đấu tại V.League 2023.

Những tín hiệu tích cực từ các màn so tài hứa hẹn VAR có thể được sử dụng rộng rãi hơn ở các mùa giải sau, mang tới sự chuyên nghiệp cho nhiều giải đấu, đem đến cảm xúc đa chiều với người hâm mộ.

Trải nghiệm những tính năng chất lượng

Những khán giả theo dõi V.League 2023 cũng được trải nghiệm 2 tính năng mới chất lượng trên FPT Play, giúp tận hưởng các trận đấu thoải mái, đa chiều và đầy mới lạ. Thứ nhất là Multi-audio (đa thoại) giúp người hâm mộ có thêm một lựa chọn xem bóng đá với phong cách mới mẻ khi bình luận viên không chỉ giữ vai trò tường thuật mà còn tích cực giao tiếp và “tung hứng” cùng bình luận của khán giả theo thời gian thực.

Thứ hai là tính năng Multi-events (Xem song song) với điểm nổi bật là giao diện đa màn hình (multi-view) giúp khán giả có thể theo dõi nhiều trận đấu cùng giờ mà không sợ bỏ lỡ bất cứ diễn biến hấp dẫn nào. 

 FPT Play cho ra mắt những tính năng mới

Ở vòng đấu cuối cùng hai nhóm A và B giai đoạn 2, với tính chất căng thẳng từ cuộc chiến trụ hạng tới danh hiệu vô địch, việc sử dụng tính năng xem song song đã mang tới những trải nghiệm tuyệt vời, giúp cổ động viên thưởng thức trọn vẹn từng trận đấu, bám sát mọi tình huống trên sân.

Mùa giải V.League 2023 để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, giàu cảm xúc cho người hâm mộ, đánh dấu 1 năm hợp tác nhiều dấu ấn giữa VPF và FPT Play. Những điểm đổi mới ở năm vừa qua hứa hẹn là tiền đề để hướng đến mùa bóng 2023/24 bùng nổ, thăng hoa hơn. 

 Tính năng xem song song đem tới những trải nghiệm hấp dẫn

FPT Play là đơn vị nắm giữ bản quyền các giải đấu chuyên nghiệp tại Việt Nam trong 5 mùa giải từ 2023 - 2027. Độc giả đăng ký gói dịch vụ SMAX/SVIP/SPORT để theo dõi giải V.League 1 cùng nhiều giải quốc tế, quốc nội đỉnh cao khác như Cúp Quốc gia, V.League 2, UEFA Champions League, UEFA Europa League, cúp FA, NBA, Bellator MMA và DP World Tour…

Doãn Phong

">

V.League 2023

Sáng ngày 5/8, sau khi mang đồ ăn sáng lên cho ba đang cách ly điều trị Covid-19 tại nhà, Phúc quay xuống nói với cô út Thy rằng em nhìn thấy ba rất mệt, mắt đỏ như khóc.

Mọi người trong nhà vội gọi xe cấp cứu đưa anh Nho vào viện, nhưng chỉ hai ngày sau anh qua đời. Buổi sáng ngày 5/8 đó là lần cuối cùng Phúc nhìn thấy cha.

{keywords}
Phúc nhiều lần ôm ảnh cha khóc nức nở

Nhưng cơn ác mộng Covid-19 chưa dừng lại ở đó với cậu bé 11 tuổi và với cả gia đình trong căn nhà nằm trong con hẻm nhỏ ở đường Đoàn Văn Bơ, Phường 9, Quận 4 TP.HCM. 

"Sau khi anh Nho qua đời, cả nhà chúng tôi đều phát hiện nhiễm Covid - ba mẹ tôi, anh chị hai, tôi và con gái, và Phúc nữa. Trong đó, Phúc chỉ bị nhẹ, những người khác cũng dần khỏi bệnh, nhưng ba mẹ tôi đã không qua khỏi. 

Sau khi anh Nho mất, ba má tôi gượng được vài ngày thì má phải vào viện. Má tôi nằm viện khoảng một tháng rồi đi. Còn ba tôi sau khoảng 10 ngày phát bệnh ở nhà cũng đã qua đời. Đến giờ, tôi vẫn còn chưa thể hình dung nổi tại sao cơn ác mộng này lại ập xuống gia đình chúng tôi" - chị Thy, cô của Phúc buồn bã kể lại.

Trong hơn một tháng đó, Phúc - trong cơn bấn loạn của gia đình - đã khóc rất nhiều.

Ba Phúc là bảo vệ của một siêu thị ở Nhà Bè, 40 tuổi mới có con và cũng chỉ có mình Phúc, nên cậu bé được ba rất thương yêu. Cứ đi làm về là ba con quấn quít, anh Nho cũng hay đưa . Ông bà nội là người chăm bẵm cho em từ nhỏ, dạy dỗ kèm cặp em học khi ba mẹ bận đi làm kiếm sống. Đột ngột mất đi 3 người gắn bó nhất, Phúc chới với.

"Mẹ của Phúc trước làm thợ may, về quê ở Tiền Giang từ trước khi dịch bùng phát và kẹt ở dưới đó đến giờ chưa lên lại được. Phúc hiện sống với mẹ con tôi.

Trước có ba, có ông bà, lắm khi Phúc còn mè nheo, nhõng nhẽo nhưng từ ngày ba mất rồi ông bà qua đời, cháu tôi như ý thức được hoàn cảnh của mình, rất ngoan và cũng lặng lẽ hơn" - chị Thy nói.

Khi hỏi Phúc về ba, cậu bé chỉ khẽ khàng trả lời "Con nhớ ba" rồi bần thần không nói gì nữa. Nhưng chị Thy kể rằng thời gian trước đây, Phúc thường xuyên xem ảnh hai ba con được lưu trong điện thoại rồi khóc. Chị Thy phải “dọa” xóa hết ảnh đi, cậu bé năn nỉ xin để lại một cái để xem cho đỡ nhớ, và nay lấy hình ảnh đó để cài màn hình.

“Phúc còn nhỏ vậy mà cùng lúc mất đi những người vốn gắn bó nhất với mình nên buồn lắm. Bản thân tôi ngần này tuổi rồi mà đột ngột mất đi ba má, mất đi anh trai, tôi đã bình thường lại được đâu.

Tôi còn phải ẩn cả trang cá nhân của anh tôi trên Facebook, Zalo để cháu không vào xem được nữa. Nhiều đêm Phúc trằn trọc khó ngủ rồi khóc, tôi biết là bé đang rất nhớ ba, nhớ ông bà nhưng đôi khi tôi cũng phải ngó lơ đi, để con giải tỏa được cảm xúc và tự trấn tĩnh lại".

Biết Phúc còn buồn nhiều, vào năm học, chị Thy trao đổi trước với cô giáo chủ nhiệm về hoàn cảnh của em.

"Hàng ngày tôi vẫn kèm Phúc học buổi sáng và làm bài buổi tối, nhưng trình độ của tôi cũng chỉ giúp con được phần nào. Tôi có đề nghị cô chủ nhiệm nếu có vấn đề gì thì nói với tôi để tìm cách giúp cho con vượt qua được quãng thời gian đau buồn này".

Cô giáo Trần Thị Duyên, chủ nhiệm lớp 6A4 Trường THCS Chi Lăng (Quận 4, TP.HCM) cho biết cô cũng rất nóng ruột về hoàn cảnh của cậu trò nhỏ.

"Đây là năm học đầu cấp, cô trò chúng tôi còn chưa được gặp nhau. Hoàn cảnh của Phúc rất buồn và khó khăn bởi mẹ thì ở xa, chị Thy là cô ruột đang chăm sóc em cũng đã thất nghiệp từ đầu đợt dịch và cũng có con đang học lớp 12. Hai vợ chồng bác cả của Phúc cũng đã không có thu nhập từ 4 tháng nay.  

Phúc vẫn tham gia học online cùng các bạn nhưng thỉnh thoảng cũng nghỉ, tôi biết em còn chưa thể bình tâm để tập trung học.

Phụ huynh trong lớp cũng đều là người lao động nghèo, không thể hỗ trợ được cho Phúc cũng như một số bạn có hoàn cảnh khó khăn khác trong lớp. Lúc này, tôi cũng chỉ có thể động viên Phúc và gia đình, chỉ mong tới lúc cô trò được trở lại trường, Phúc được gặp gỡ giao lưu với bạn bè, thầy cô thì tâm lý và việc học tập của em sẽ tốt hơn. Và cũng mong các nhà hảo tâm giúp em và gia đình vượt qua giai đoạn gian khó này". 

Phương Chi

Hơn 1.500 học sinh ở TP.HCM mồ côi vì Covid-19

Hơn 1.500 học sinh ở TP.HCM mồ côi vì Covid-19

Dịch Covid-19 ở TP.HCM, 1.517 học sinh rơi vào cảnh mồ côi. Trong đó, có gần 500 em là học sinh tiểu học.

">

Nỗi buồn chưa nguôi ngoai của cậu học trò mồ côi vì Covid

Lớp học online phải đáp ứng yêu cầu 5 đối tượng

- Là một nhà cung cấp ứng dụng học trực tuyến (VNPT - Elearning) và dịch vụ Internet, ông đánh giá như thế nào về tình trạng nghẽn mạng, khó truy cập hoặc học sinh đang học bị văng ra khỏi lớp học?

Theo một số thống kê, trong đợt dịch vừa rồi người dùng Việt Nam dùng nhiều phần mềm nước ngoài. Các phần mềm nước ngoài có yếu tố trải nghiệm người dùng tốt, tuy nhiên đa phần các phần mềm này có máy chủ đặt ở nước ngoài và bị ảnh hưởng nhiều yếu tố về đường truyền, phạm vi địa lý nên không đáp ứng được yêu cầu của việc học trực tuyến.

Đặc biệt, khi phần mềm đó kinh doanh trên nền tảng cloud với mục đích chính là hội thảo trực tuyến (video conference). Trong khi nhu cầu của các cơ sở giáo dục là tổ chức các hoạt động quản lý, dạy, học và kiểm tra, đánh giá trực tuyến nên xảy ra nhiều bất cập trong việc sử dụng.

Thêm nữa, người dùng Việt Nam, đặc biệt là trẻ em trong quá trình học, sử dụng những tính năng của phần mềm không thành thạo, ra vào liên tục, cũng là một trong những lý do tạo ra chất lượng không ổn định.

- Vì sao các phần mềm ngoại này “lan” đến trường học nhanh hơn, còn các phần mềm trong nước dường như lại chậm hơn?

Việc sử dụng các phần mềm này cũng có thói quen từ người dùng là người lớn, từ các công sở đã quen làm việc trên môi trường trực tuyến tại các phần mềm này và bắt đầu lan toả đến môi trường giáo dục. Phần lớn các phần mềm nước ngoài đều sở hữu bởi các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới cho nên tính lan tỏa và mức hoàn thiện của sản phẩm khá cao.

Trong nước có những sản phẩm thay thế cho việc hội thảo trực tuyến, tuy nhiên những hệ thống đấy mới đáp ứng cho nhu cầu công sở, chứ chưa đáp ứng cho nhu cầu hộ gia đình và giáo viên, vì vậy chưa thuận tiện bằng phần mềm nước ngoài. Điều này cần thời gian thì Việt Nam mới phát triển được.

{keywords}
 

- Vậy phần mềm học trực tuyến ngoại hiện nay không đáp ứng tiêu chuẩn của lớp học online?

Phần mềm ngoại chỉ đáp ứng 1 phần trong việc tổ chức lớp học online đó là tạo ra một kênh hội thoại giữa giáo viên và học sinh thông qua môi trường internet.

Tuy nhiên, các phần mềm này thiếu các tính năng cơ bản của một hệ thống quản lý học tập trực tuyến là phải đáp ứng được yêu cầu của 5 đối tượng: các nhà quản lý giáo dục, nhà trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh thì mới phù hợp trong việc tổ chức các lớp học online.

Như phần mềm VNPT E-Learning của VNPT không những đáp ứng được những yêu cầu quản lý, giám sát của các cơ sở giáo dục mà còn cung cấp cho giáo viên, học sinh và các bậc phụ huynh những tính năng hỗ trợ để đảm bảo việc giảng dạy và học tập được diễn ra một cách chất lượng nhất.

Ngoài ra, VNPT còn ứng dụng một số công nghệ 4.0 vào sản phẩm của mình để giải quyết những bài toán thực tiễn như: Ứng dụng AI trong việc phòng chống thi hộ, học hộ; ứng dụng công nghệ Blockchain trong chống gian lận bằng giả; chuyển thể văn bản thành giọng nói (Text To Speech)… giúp tạo ra những bài giảng phong phú và hấp dẫn học sinh hơn.

Bên cạnh đó, phần mềm VNPT E-Learning mô phỏng đúng quy trình lớp học bình thường và đảm bảo thời gian giãn cách nhưng học sinh vẫn học có kiến thức, đảm bảo đúng nội dung chương trình, thời khóa biểu, lịch học, thi cử…

Với việc mô phỏng đúng một lớp học online và đáp ứng được nhu cầu của người dạy, người học, quản lý giáo dục, phần mềm VNPT E-Learning được phát triển mang tính dài hơi, với mục tiêu hướng tới mạng giáo dục và hệ sinh thái giáo dục trực tuyến hoàn chỉnh, hướng tới số hóa toàn bộ quy trình giáo dục ở Việt Nam, quản lý giáo dục ở Việt Nam, chứ không đơn thuần chỉ đáp ứng cho nhu cầu học online trong giai đoạn giãn cách, tức thời.

{keywords}
 

Giải pháp khắc phục “nghẽn mạng” học trực tuyến

- Với phần mềm VNPT E-Learning thì việc xây dựng, triển khai theo quy chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được VNPT thực hiện như thế nào?

Giải pháp VNPT E-Learning đã liên tục được cải tiến, hoàn thiện và đầu tư mạnh mẽ về hệ thống máy chủ, đường truyền để đảm bảo trải nghiệm của người dùng được tốt nhất.

Hiện nay, VNPT là một trong số ít những nhà cung cấp được cấp chứng chỉ đáp ứng việc liên thông cơ sở dữ liệu ngành giáo dục. Ngoài ra, để một phần mềm được cung cấp dịch vụ ra thị trường còn phải đáp ứng kiểm định của Bộ TT&TT về phần mềm được cung cấp. Đấy là quy chuẩn cả về nội dung chương trình, cách thức thiết kế và cả phương thức cung cấp dịch vụ ra thị trường.

Hệ sinh thái giáo dục của VNPT được triển khai trên 63 tỉnh/thành với 30.000 cơ sở giáo dục cùng sự tham gia của hơn 800.000 giáo viên và hơn 9 triệu học sinh. Đây cũng là tiền đề thuận lợi cho VNPT khi triển khai giải pháp VNPT E-Learning.

{keywords}
 

- Những bất cập của việc học trực tuyến khiến nhiều phụ huynh học sinh vẫn lo lắng, theo ông đâu là giải pháp căn cơ để khắc phục tình trạng này?

Có hai giải pháp. Thứ nhất, để sử dụng các phần mềm giáo dục trực tuyến, các trường, các sở giáo dục phải là những đơn vị đưa ra những tiêu chí đánh giá và lựa chọn các phần mềm sẽ sử dụng trong trường mình, trong sở giáo dục của mình để làm sao đáp ứng được nhu cầu, mục tiêu giáo dục của trường, của sở.

Thứ hai, trước khi áp dụng vào cũng phải bước hướng dẫn sử dụng và khuyến nghị cho người sử dụng. Người sử dụng có 2 đối tượng, giáo viên thì phải được đào tạo, còn người học là những học sinh nhỏ, quen tự do và ngồi một mình thì phải có bố mẹ bên cạnh để dạy và bản thân bố mẹ cũng phải huấn luyện cho con cái sử dụng thành thạo phần mềm.

Đặc biệt, phần mềm giáo dục chạy trên nền tảng Internet và có thể có xung đột, những lỗi xung đột mà trẻ con không thể nhận ra được nên việc hỗ trợ người dùng từ các đơn vị cung cấp dịch vụ là quan trọng.

Ngọc Minh

">

‘Phần mềm học trực tuyến nước ngoài không đáp ứng tiêu chuẩn học online’

Kèo vàng bóng đá Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Khó thắng cách biệt

Căn cứ theo Điều 4, 5 tại Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định tuyển chọn và gọi công dân đi nhập ngũ:

Điều 4. Tiêu chuẩn tuyển quân

1. Tuổi đời:

a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

b) Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.

{keywords}
Ảnh minh hoạ

2. Tiêu chuẩn chính trị:

a) Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

b) Đối với các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng.

3. Tiêu chuẩn sức khỏe:

a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.

b) Đối với các cơ quan, đơn vị, vị trí quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.

c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS.

4. Tiêu chuẩn văn hóa:

a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Những địa phương có khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7.

b) Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung học cơ sở trở lên.

{keywords}
Ảnh minh hoạ

Điều 5. Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ

Việc tạm hoãn và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, như sau:

1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:

a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.

b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) xác nhận.

c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.

d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.

đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.

e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.

g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.

2. Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:

a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một.

b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ.

c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân.

đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.

3. Công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 Điều này, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ.

Công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, nếu tình nguyện thì được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ.

4. Danh sách công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Quyết định.

Như vậy, hiện nay, pháp luật không quy định về vấn đề có hình xăm thì không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự do đó với trường hợp của bạn cần căn cứ điều kiện về mặt sức khỏe và các tiêu chuẩn khác như không nằm trong đối tượng tạm hoãn hoặc miễn nghĩa vụ quân sự.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Chưa học xong đại học vẫn phải đi nghĩa vụ?

Chưa học xong đại học vẫn phải đi nghĩa vụ?

Em hiện là sinh viên của một trường Đại học, niên khóa 2014-2018. Do nợ môn học nên em chưa ra trường kịp. Tại địa phương, gia đình em nhận được giấy báo khám NVQS.

">

Bấm lỗ tai, xăm hình có được đi nghĩa vụ quân sự?

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu nhấn mạnh, trong bối cảnh bình đẳng giới, vai trò của phụ nữ đã trở thành mối quan tâm của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tại Việt Nam, điều đó thể hiện rõ thông qua việc thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu

Có thể thấy, tỷ lệ đại biểu nữ chiếm trên 30% trong bầu cử Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vào tháng 6 vừa qua. Tại Bộ Ngoại giao Việt Nam, 14/37 cán bộ nữ được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, chiếm tỷ lệ 38,8% và có 11 nữ Đại sứ, Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Nhấn mạnh việc trao quyền cho phụ nữ trong việc thực thi các chính sách đối ngoại trên các diễn đàn song phương và đa phương là vô cùng quan trọng, ông Hiệu cho biết, Bộ Ngoại giao cũng đã chủ động có những bước tiến để đảm bảo cam kết của quốc gia đối với thỏa thuận quốc tế về bình đẳng giới. 

{keywords}

Tham dự sự kiện có sự hiện diện của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phạm Quang Hiệu và các đại biểu, dưới sự điều phối Bà Elisa Fernandez, Trưởng Đại diện, UN Women tại Việt Nam và Tiến sĩ Phạm Lan Dung, Quyền Chủ tịch, Học viện Ngoại giao Việt Nam. Các diễn giả gồm Bà Ann Måwe, Đại sứ Thụy Điển; Bà Deborah Paul, Đại sứ Canada; Ông Nicolas Warnery, Đại sứ France; Bà Sara Valdés, Đại sứ México; Bà Pilar Méndez Jiménez, Đại sứ Tây Ban Nha 

Cũng tại hội thảo, các diễn giả là đại sứ các nước cùng với đại diện UN Women và Học viện Ngoại giao Việt Nam đã cùng bàn thảo về ý nghĩa của Chính sách đối ngoại nữ quyền đối với chính trị quốc tế; đồng thời đề cập đến việc thực hiện những mục tiêu nêu trong cam kết quốc tế như Chương trình nghị sự 2030 và các mục tiêu phát triển bền vững.

Đại sứ các nước Thụy Điển, Pháp, Mexico, Tây Ban Nha và Canada đều đồng tình cần phải đảm bảo sự tham gia có ý nghĩa của phụ nữ, cung cấp các điều kiện để đảm bảo hiệu quả cho việc trao quyền cho phụ nữ nhằm hỗ trợ họ tốt hơn trong quá trình phát triển và thúc đẩy tiếp cận việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, văn hóa và thể thao.

Đặc biệt, hiện tại trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng. Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc thường xuyên cảnh báo, không châu lục nào có thể đạt được phát triển bền vững nếu phụ nữ vẫn bị đặt ở phía sau. Do đó, một chính sách ngoại giao nữ quyền cần hướng tới việc hỗ trợ và trao quyền cho một nửa dân số.

{keywords}
Tiến sĩ Phạm Lan Dung, Quyền Chủ tịch, Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các đại sứ cũng chia sẻ thực tiễn quá trình theo đuổi chính sách ngoại giao nữ quyền, những thay đổi trong chính sách đối ngoại và bài học kinh nghiệm cho tới nay. Tuy mỗi quốc gia có khác biệt về nguồn gốc, văn hoá, truyền thống,... nhưng cùng cam kết thực hiện một ý tưởng và sáng kiến. 

Trong buổi đối thoại, các bạn sinh viên cũng có cơ hội giao lưu, đặt câu hỏi với các diễn giả về việc thực thi chính sách đối ngoại nữ quyền, qua đó mang đến những thông tin giá trị dành cho các nhà ngoại giao trẻ tương lai của Việt Nam.

Chính sách Ngoại giao Nữ quyền (FFP) là một khái niệm tương đối mới, được xây dựng trên một lịch sử lâu dài về hoạt động và vận động nữ quyền. Theo nghĩa chung nhất, FFP là làm cho bình đẳng giới trở thành yếu tố xuyên suốt của bất kỳ phân tích và hành động nào liên quan đến chính sách đối ngoại của một quốc gia.

Ngoài ra, chính sách này còn tập trung vào các vấn đề cụ thể được nhấn mạnh như thúc đẩy quyền của phụ nữ, thường xuyên xem xét cách thức các lựa chọn địa chính trị của mỗi quốc gia tác động lên phụ nữ và trẻ em gái như thế nào, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận các vị trí có trách nhiệm và nếu có thể là các vị trí đưa ra quyết định.

FFP được giới thiệu đầu tiên tại Thụy Điển vào năm 2014, tiếp đến là Canada vào năm 2017, Pháp, Mexico và Luxembourg vào năm 2019, và gần đây nhất là Tây Ban Nha vào năm 2021, các quốc gia này đã giới thiệu với thế giới một lăng kính nữ quyền trong các chính sách đối ngoại của họ.

Ngọc Linh

3 nữ sinh 8.5 IELTS được Học viện Ngoại giao tuyển thẳng

3 nữ sinh 8.5 IELTS được Học viện Ngoại giao tuyển thẳng

Nhờ đam mê ngoại ngữ, 3 nữ sinh ở Hà Nội xuất sắc đạt 8.5 IELTS ngay từ THPT và trúng tuyển vào những chuyên ngành hot như Quan hệ quốc tế, Truyền thông quốc tế của Học viện Ngoại giao.

">

Đối thoại nâng cao vai trò của phụ nữ trong chính sách đối ngoại

Vụ việc xảy ra vào ngày 28/8. Trong buổi tập huấn trực tuyến, nữ giáo viên mon Vật lý đã không tuân thủ các quy chế, quy định, làm việc riêng, để lộ hình ảnh "nóng". 

Trường THCS Hua La đã tạm đình chỉ công tác ngay sau đó để phục vụ công tác xác minh, xử lý vụ việc.

{keywords}
Trường THCS Hua La, TP Sơn La, tỉnh Sơn La.

Trao đổi với VietNamNetsáng 29/9, ông Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La cho hay: Sở GD-ĐT đã chỉ đạo xử lý vụ việc, song thẩm quyền xử lý viên chức theo phân cấp là của UBND TP Sơn La.

“Việc xử lý theo các quy định đối với viên chức, nhà giáo và quy định về quản lý các lớp bồi dưỡng của ngành GD-ĐT”, ông Hoàng nói.

Ông Quàng Văn Vui, Hiệu trưởng Trường THCS Hua La cho hay, nhà trường đã tiến hành họp và giải quyết sự việc theo Nghị định số 112 về xử lý kỷ luật đối với viên chức.

"Nhà trường quyết định đưa ra mức kỷ luật Cảnh cáo. Qua xem xét tính chất và mức độ của sự việc, chúng tôi cho rằng không thể bố trí cho cô giáo đứng lớp. Do đó, nhà trường đã sắp xếp cho cô giáo một công việc khác trong một thời gian nhất định. Hiện, cô giáo được bố trí công việc phụ trách thiết bị trường học và một số nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công”, ông Vui cho biết.

Ông Vui cũng cho biết thêm, nhìn chung, cô giáo cũng đã nhận thức được vấn đề và hợp tác với nhà trường trong việc xác minh cũng như chấp thuận hình thức xử lý.

“Chúng tôi cũng đã xem xét các tình tiết để đưa ra mức kỷ luật sao cho hợp tình, hợp lý”.  

Thanh Hùng

Giao bài tập vượt chương trình, cô giáo lớp 4 bị phụ huynh phản ứng

Giao bài tập vượt chương trình, cô giáo lớp 4 bị phụ huynh phản ứng

Theo phản ánh của vài phụ huynh lớp 4B Trường Tiểu học Điện Biên (Thanh Hóa), mặc dù mới đang học ở tuần thứ 3 của học kỳ I, nhưng giáo viên Toán đã giao bài tập về nhà cho học sinh theo nội dung tuần học thứ 15.

">

Cô giáo Sơn La lộ hình ảnh 'nóng' khi tập huấn trực tuyến bị tạm dừng đứng lớp

友情链接