Số phận bi thương

Tối 31/8, sau giờ làm, anh Nguyễn Phi Ân (49 tuổi, trú xã Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) tất tả đạp chiếc xe cọc cạch đến xã Tiên Châu với niềm háo hức được thăm 2 cô con gái đang gửi tại nhà người dì ruột. Đau lòng thay, cả ba cha con đều không ngờ được, đó là lần gặp mặt cuối cùng. Trên đường trở về, anh Ân bị té xuống sông Tiên chết đuối. Cho đến trưa ngày 1/9, người dân mới phát hiện ra thi thể anh nổi trên sông.

Ba ngày qua, con đường nhỏ dẫn vào nhà anh Ân đông hơn ngày thường. Bà con làng xóm ngậm ngùi tới viếng thăm, chia buồn cùng gia đình. Thương cảm trước số phận bất hạnh của anh bao nhiêu, họ càng xót xa khi chứng kiến hai cô con gái nhỏ đang mở to đôi mắt tròn xoe, ngơ ngác trước quan tài cha.

{keywords}
Hai con gái nhỏ ngơ ngác trước quan tài cha

Anh Ân bị tâm thần, mồ côi cha mẹ từ rất sớm. Bà Trần Thị Lợi (53 tuổi), dì ruột và cũng là người thân duy nhất của anh cho biết: "Lúc nó (anh Ân) còn trong bụng mẹ thì cha chết do chiến tranh. Năm nó lên 10 thì mẹ qua đời do bệnh tim".

Trở thành trẻ mồ côi, anh Ân sống cùng bà nội nhưng được 6 năm thì bà nội cũng mất. Lúc này, anh đi khắp nơi kiếm việc làm, sống qua ngày. Cho đến năm 2009, anh trở về quê nhà, biểu hiện không bình thường. Đi khám, bác sĩ kết luận anh bị bệnh tâm thần. "Tôi cũng không biết lí do vì sao cháu tôi đang bình thường mà lại mắc bệnh đó", bà Lợi chua xót.

Thương cho đứa cháu tội nghiệp, bà Lợi cất cho anh một cái chòi nhỏ lấy chỗ che nắng che mưa. Những hôm tỉnh táo, anh Ân đi xin việc làm, ai kêu gì làm đó, còn ngày nào lên cơn thì ở nhà.

Tưởng chừng cuộc sống của anh cứ trôi qua như thế đến lúc già, nhưng năm 2011, tia hy vọng cho cuộc đời người đàn ông này được mở ra. Anh Ân quen biết rồi dẫn một người phụ nữ về nhà. Cả hai sinh sống như vợ chồng nhưng không kết hôn, lần lượt sinh được hai cô con gái. Thấy cháu may mắn có người thương yêu, bà Lợi cũng bớt lo lắng. Từ lúc có vợ, anh tỉnh táo hơn, ít lên cơn hơn. Hàng ngày anh đều chăm chỉ đi làm kiếm tiền nuôi vợ con.

Hạnh phúc ngắn ngủi chỉ kéo dài đến năm 2018, vợ anh Ân bất ngờ bỏ đi. Một mình anh chăm sóc, nuôi nấng các con trong sự thiếu thốn. Thậm chí lúc vợ mới đi, anh còn trở nên điên dại hơn trước, không giữ được bình tĩnh. Mọi người xung quanh phải hết sức khuyên nhủ, dần dà bằng tình yêu với con cái, anh mới với bớt nỗi đau mà cố gắng đi làm.

Tôi chưa thấy ai thương con như thằng Ân, bị tâm thần thế kia nhưng chưa bao giờ thấy nó đánh đập hay la mắng hai đứa con gái. Lúc nào cũng lo làm và sợ không có tiền cho 2 con đi học”, bà Lợi khóc nghẹn. Năm 2019, thương gia cảnh gà trống nuôi con, nhà cửa tạm bợ, chính quyền xã Tiên Mỹ cùng người dân địa phương đã quyên góp, xây cho mấy cha con một căn nhà nhỏ.

{keywords}
Người cha xấu số qua đời, các con không biết nương tựa vào đâu

Chỗ dựa cuối cùng đã mất, con nhỏ bơ vơ 

Có mặt tại đám tang, nhiều người không cầm được nước mắt khi hai con gái của anh Ân là cháu Nguyễn Kim Oanh (7 tuổi) và cháu Nguyễn Kim Mai (6 tuổi) ngồi bần thần bên quan tài của người cha vừa mất. Các cháu vẫn còn quá nhỏ, khi được hỏi "Ba con đâu?" thì chỉ biết chỉ vào quan tài, nói "Ba đang ngủ, chưa dậy".

Cách đây hơn 1 tháng, trong thời gian bọn trẻ được nghỉ hè, bà Lợi đã đón các cháu về nhà mình chăm nom để anh Ân yên tâm đi làm. Cứ 3, 4 hôm, anh lại trở về thăm các con. Công việc đục trầm làm thuê cho người ta cũng vất vả, nhưng miễn có người mướn, anh chẳng nề hà gì, chỉ cần kiếm được tiền.

Tối 31/9, trong lần cuối cùng gặp hai đứa nhỏ, anh ôm chúng vào lòng, khoe với bà Lợi vừa kiếm được 2 triệu đồng rồi, đủ tiền cho con đi học. "Trước khi về nó còn nhắc gần tới ngày tựu trường, nhờ tôi chở Oanh và Mai đến trường giúp", nhớ lại bà Lợi bật khóc.

{keywords}
Thắp nén hương cho cha nhưng Oanh và Mai luôn miệng hỏi "Khi nào thì cha tỉnh dậy?"

Theo ông Võ Văn Nghĩa, hàng xóm sống gần đấy, tuy là có bệnh tâm thần nhưng anh Ân sống rất đàng hoàng, chưa bao giờ quậy phá, chửi bậy với ai. Anh còn thương con đến mức bản thân chỉ ăn cơm nước mắm, nhưng nếu có con gà thì để dành cho các con ăn.

Ông Cao Hồng Nam, Bí thư xã Tiên Mỹ cho biết: "Hiện tại, sau khi anh Ân đột ngột qua đời, chính quyền xã Tiên Mỹ đã đến thăm và hỗ trợ một số tiền để gia đình lo hậu sự. Chúng tôi cũng mong muốn các nhà hảo tâm cùng nhau chia sẻ để giúp đỡ 2 con gái nhỏ anh Ân vượt qua khó khăn này”.

Lê Bằng

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Trần Thị Lợi, thôn Hộ An, xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, Quảng Nam. SĐT: 09690829802.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.221(hai con anh Ân).
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

13 năm ròng đi chữa hiếm muộn, người đàn ông bỗng gặp hoạ bất ngờ

13 năm ròng đi chữa hiếm muộn, người đàn ông bỗng gặp hoạ bất ngờ

Suốt 13 năm ròng đi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, vợ chồng anh Bình, chị Hợi vẫn chưa có được một đứa con như mong ước. Nay anh ngã bệnh, chị suy sụp tinh thần, kinh tế kiệt quệ không còn đủ khả năng cứu chồng.

" />

Mẹ bỏ đi, cha tâm thần chết đuối, hai chị em bơ vơ không nơi nương tựa

Nhận định 2025-04-26 12:43:56 362

Số phận bi thương

Tối 31/8,ẹbỏđichatâmthầnchếtđuốihaichịembơvơkhôngnơinươngtựngoại hạng anh trực tiếp sau giờ làm, anh Nguyễn Phi Ân (49 tuổi, trú xã Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) tất tả đạp chiếc xe cọc cạch đến xã Tiên Châu với niềm háo hức được thăm 2 cô con gái đang gửi tại nhà người dì ruột. Đau lòng thay, cả ba cha con đều không ngờ được, đó là lần gặp mặt cuối cùng. Trên đường trở về, anh Ân bị té xuống sông Tiên chết đuối. Cho đến trưa ngày 1/9, người dân mới phát hiện ra thi thể anh nổi trên sông.

Ba ngày qua, con đường nhỏ dẫn vào nhà anh Ân đông hơn ngày thường. Bà con làng xóm ngậm ngùi tới viếng thăm, chia buồn cùng gia đình. Thương cảm trước số phận bất hạnh của anh bao nhiêu, họ càng xót xa khi chứng kiến hai cô con gái nhỏ đang mở to đôi mắt tròn xoe, ngơ ngác trước quan tài cha.

{ keywords}
Hai con gái nhỏ ngơ ngác trước quan tài cha

Anh Ân bị tâm thần, mồ côi cha mẹ từ rất sớm. Bà Trần Thị Lợi (53 tuổi), dì ruột và cũng là người thân duy nhất của anh cho biết: "Lúc nó (anh Ân) còn trong bụng mẹ thì cha chết do chiến tranh. Năm nó lên 10 thì mẹ qua đời do bệnh tim".

Trở thành trẻ mồ côi, anh Ân sống cùng bà nội nhưng được 6 năm thì bà nội cũng mất. Lúc này, anh đi khắp nơi kiếm việc làm, sống qua ngày. Cho đến năm 2009, anh trở về quê nhà, biểu hiện không bình thường. Đi khám, bác sĩ kết luận anh bị bệnh tâm thần. "Tôi cũng không biết lí do vì sao cháu tôi đang bình thường mà lại mắc bệnh đó", bà Lợi chua xót.

Thương cho đứa cháu tội nghiệp, bà Lợi cất cho anh một cái chòi nhỏ lấy chỗ che nắng che mưa. Những hôm tỉnh táo, anh Ân đi xin việc làm, ai kêu gì làm đó, còn ngày nào lên cơn thì ở nhà.

Tưởng chừng cuộc sống của anh cứ trôi qua như thế đến lúc già, nhưng năm 2011, tia hy vọng cho cuộc đời người đàn ông này được mở ra. Anh Ân quen biết rồi dẫn một người phụ nữ về nhà. Cả hai sinh sống như vợ chồng nhưng không kết hôn, lần lượt sinh được hai cô con gái. Thấy cháu may mắn có người thương yêu, bà Lợi cũng bớt lo lắng. Từ lúc có vợ, anh tỉnh táo hơn, ít lên cơn hơn. Hàng ngày anh đều chăm chỉ đi làm kiếm tiền nuôi vợ con.

Hạnh phúc ngắn ngủi chỉ kéo dài đến năm 2018, vợ anh Ân bất ngờ bỏ đi. Một mình anh chăm sóc, nuôi nấng các con trong sự thiếu thốn. Thậm chí lúc vợ mới đi, anh còn trở nên điên dại hơn trước, không giữ được bình tĩnh. Mọi người xung quanh phải hết sức khuyên nhủ, dần dà bằng tình yêu với con cái, anh mới với bớt nỗi đau mà cố gắng đi làm.

Tôi chưa thấy ai thương con như thằng Ân, bị tâm thần thế kia nhưng chưa bao giờ thấy nó đánh đập hay la mắng hai đứa con gái. Lúc nào cũng lo làm và sợ không có tiền cho 2 con đi học”, bà Lợi khóc nghẹn. Năm 2019, thương gia cảnh gà trống nuôi con, nhà cửa tạm bợ, chính quyền xã Tiên Mỹ cùng người dân địa phương đã quyên góp, xây cho mấy cha con một căn nhà nhỏ.

{ keywords}
Người cha xấu số qua đời, các con không biết nương tựa vào đâu

Chỗ dựa cuối cùng đã mất, con nhỏ bơ vơ 

Có mặt tại đám tang, nhiều người không cầm được nước mắt khi hai con gái của anh Ân là cháu Nguyễn Kim Oanh (7 tuổi) và cháu Nguyễn Kim Mai (6 tuổi) ngồi bần thần bên quan tài của người cha vừa mất. Các cháu vẫn còn quá nhỏ, khi được hỏi "Ba con đâu?" thì chỉ biết chỉ vào quan tài, nói "Ba đang ngủ, chưa dậy".

Cách đây hơn 1 tháng, trong thời gian bọn trẻ được nghỉ hè, bà Lợi đã đón các cháu về nhà mình chăm nom để anh Ân yên tâm đi làm. Cứ 3, 4 hôm, anh lại trở về thăm các con. Công việc đục trầm làm thuê cho người ta cũng vất vả, nhưng miễn có người mướn, anh chẳng nề hà gì, chỉ cần kiếm được tiền.

Tối 31/9, trong lần cuối cùng gặp hai đứa nhỏ, anh ôm chúng vào lòng, khoe với bà Lợi vừa kiếm được 2 triệu đồng rồi, đủ tiền cho con đi học. "Trước khi về nó còn nhắc gần tới ngày tựu trường, nhờ tôi chở Oanh và Mai đến trường giúp", nhớ lại bà Lợi bật khóc.

{ keywords}
Thắp nén hương cho cha nhưng Oanh và Mai luôn miệng hỏi "Khi nào thì cha tỉnh dậy?"

Theo ông Võ Văn Nghĩa, hàng xóm sống gần đấy, tuy là có bệnh tâm thần nhưng anh Ân sống rất đàng hoàng, chưa bao giờ quậy phá, chửi bậy với ai. Anh còn thương con đến mức bản thân chỉ ăn cơm nước mắm, nhưng nếu có con gà thì để dành cho các con ăn.

Ông Cao Hồng Nam, Bí thư xã Tiên Mỹ cho biết: "Hiện tại, sau khi anh Ân đột ngột qua đời, chính quyền xã Tiên Mỹ đã đến thăm và hỗ trợ một số tiền để gia đình lo hậu sự. Chúng tôi cũng mong muốn các nhà hảo tâm cùng nhau chia sẻ để giúp đỡ 2 con gái nhỏ anh Ân vượt qua khó khăn này”.

Lê Bằng

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Trần Thị Lợi, thôn Hộ An, xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, Quảng Nam. SĐT: 09690829802.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.221(hai con anh Ân).
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

13 năm ròng đi chữa hiếm muộn, người đàn ông bỗng gặp hoạ bất ngờ

13 năm ròng đi chữa hiếm muộn, người đàn ông bỗng gặp hoạ bất ngờ

Suốt 13 năm ròng đi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, vợ chồng anh Bình, chị Hợi vẫn chưa có được một đứa con như mong ước. Nay anh ngã bệnh, chị suy sụp tinh thần, kinh tế kiệt quệ không còn đủ khả năng cứu chồng.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/660c498978.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu

IMG_34A12997F771 1.jpg
Ông Nguyễn Minh Vũ (thứ 3 từ trái sang) làm việc với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội ngày 15/11 trên cương vị mới. Ảnh: BNG

Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam được thành lập năm 1977, có chức năng tư vấn, giúp Thủ tướng trong quan hệ với UNESCO và chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành có liên quan với UNESCO. 

Ủy ban gồm 5 tiểu ban: Giáo dục; Văn hóa; Thông tin; Khoa học tự nhiên; Khoa học xã hội. Ủy ban còn có các tiểu ban chuyên môn và Ban thư ký.

Việt Nam hiện đảm nhận vị trí quan trọng tại 6 cơ chế điều hành then chốt của UNESCO; sở hữu 70 danh hiệu, di sản được UNESCO công nhận, trải khắp 63 tỉnh, thành, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội.

Năm 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm trụ sở UNESCO, năm 2022 Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay đến Việt Nam. Ngày 7/10 vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm trụ sở UNESCO. Các chuyến thăm này đã góp phần làm cho quan hệ Việt Nam và UNESCO ngày càng toàn diện, thực chất và hiệu quả.

Thời gian tới, Ủy ban sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác với UNESCO, thúc đẩy xây dựng, đệ trình UNESCO các hồ sơ di sản mới, tạo nguồn lực phát triển đất nước và làm giàu kho tàng văn hóa nhân loại; tập trung thực hiện tốt trọng trách tại các cơ chế then chốt, góp phần hoạch định chính sách, chiến lược của tổ chức; đồng thời tranh thủ ý tưởng, nguồn lực UNESCO để bảo tồn và phát triển văn hóa, thúc đẩy giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo...

UNESCO đánh giá cao 'sự phát triển thần kỳ' của Việt Nam

UNESCO đánh giá cao 'sự phát triển thần kỳ' của Việt Nam

Trao đổi với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay cho rằng sự phát triển thần kỳ của Việt Nam sau chiến tranh là hình mẫu cho nhiều nước khác.">

Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam

z5203861081671 17f74cc31ec0eb8ecc47066692037f3c 1.jpg
Các thành viên Ban tổ chức tại buổi họp báo.

Theo bà Lê Thị Thiết, Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Nam Định, Festival Phở 2024 sẽ chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ 15-17/3, tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định).

Chuỗi hoạt động tại festival hướng tới mục tiêu nâng tầm ẩm thực Việt, đưa Phở trở thành một thương hiệu quốc gia, gắn liền với phát triển du lịch trong và ngoài nước. Đặc biệt, thông qua festival, BTC kỳ vọng sẽ tiến tới việc lập hồ sơ trình UNESCO để đưa Phở Việt trở thành di sản văn hóa thế giới.

Ông Đỗ Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết, năm 2023, Sở đã cùng với đơn vị liên quan, phối hợp với một số tỉnh thành xây dựng hồ sơ để Bộ VHTTDL công nhận nghề phở là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới đưa nghề phở của Việt Nam trở thành Di sản văn hóa thế giới.

anh123.jpg

Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết thêm, ngoài việc trực tiếp giới thiệu hương vị phở Việt Nam, Festival Phởcòn tổ chức nhiều hoạt động như: Sưu tầm hình ảnh “Tôn vinh Phở Việt”, roadshow Festival Phở 2024; Con đường phở Việt; hoạt động xác lập kỷ lục nồi phở khổng lồ; tọa đàm về sự phát triển của nghề phở từ quá khứ tới tương lai; không gian trưng bày văn hóa phở… từ đó đưa phở Việt vươn tầm thế giới, tôn vinh nghề làm phở, hướng tới di sản văn hoá phi vật thể của thế giới.

z5203861023655 96899da61e7b18374c1eb316f5657b06.jpg
Hoạ sĩ Lê Thiết Cương.

Tại họp báo, hoạ sĩ Lê Thiết Cương góp ý với BTC nên cân nhắc hoạt động xác lập kỷ lục nồi phở khổng lồ. Ông cho biết "rất dị ứng với những kỷ lục to".

"Bản chất hay nhất của người Việt, từ con tò he, con chó đá, đình chùa đều thích nhỏ. Tư duy của người Việt từ Đông Sơn tới Lý, Trần, Lê, Mạc... đều thích cái gì đó nhỏ xinh. Không phải cái gì to lớn cũng đều hay. Mình phải tự tin vào chất lượng của bát phở, vẻ đẹp của nó, quốc hồn quốc tuý đó để làm 'cái to trong ngoặc kép' chứ không phải cái to nghĩa đen", hoạ sĩ Lê Thiết Cương bày tỏ. 

Chiêm ngưỡng Bộ tượng Tam thế Phật - bảo vật quốc gia có một không haiBộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia rất độc đáo, có một không hai.">

Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới

Rẽ ẩu, ô tô tải suýt lấy mạng người đi xe máy (Video: OFFB).

"Trong tình huống này, không thể đổ lỗi cho "điểm mù" được. Nếu không nhìn thấy người đi xe máy thì là do tài xế xe tải mất tập trung, thiếu quan sát. Xe tải đi từ sau đến là tài xế phải thấy xe máy đi trước rồi. Có lẽ tài xế mải nhìn điện thoại hay làm gì đó bị xao nhãng.

Tình huống này cũng cho thấy người đi xe máy chung đường với xe tải nên luyện kỹ năng liếc kính chiếu hậu thường xuyên để đề phòng mấy xe chạy ẩu từ phía sau. Đi trên đường phải nhìn trước sau, và bên hông xe mình là những xe nào mà lo né khi có sự cố", nick Thiết Nguyễn bình luận sau khi xem video được chia sẻ trên mạng xã hội.

Tài khoản Lê Giang có ý kiến tương tự: "Nguyên tắc đi xe máy là không đi song song với xe lớn; một là vượt hẳn lên nếu đủ tốc độ, hai là giảm tốc để nhường cho xe to đi trước. Mình có thể đi đúng luật nhưng không an toàn thì thiệt. An toàn là trên hết".

"Từ giây thứ 5 của video là đầu xe ben đã lên và đi song song với xe máy rồi chậm lại dần để rẽ rồi. Có đủ thời gian để người đi xe máy thấy xe ben đang ép dần vào, nhưng chắc cũng đang không tập trung nên mới đi đồng tốc với xe ben, rồi xảy ra va chạm. Lẽ ra khi thấy đầu xe to ép dần là phải biết dừng, né đi hoặc vặn ga vọt lên rồi", người dùng Facebook Nguyễn Phong bình luận.

Trong khi đó, nickname Tuấn Minh có ý kiến: "Xe máy đi trước hẳn rồi, cộng thêm xe máy đi trên đoạn đầu ô tô nên đừng ai bảo người đi xe máy thiếu kỹ năng sống. Xe ben đi ẩu, xi-nhan xong cứ thế rẽ thì chỉ có xe bọc thép mới đỡ được thôi".

Bài học kinh nghiệm rút ra trong tình huống này với cả người đi ô tô và xe máy là cần luôn tập trung, chú ý quan sát xung quanh khi tham gia giao thông.

Với ô tô cỡ lớn có nhiều điểm mù, tài xế cần thận trọng hơn để tránh gây tai nạn cho người khác và gây rắc rối cho chính mình.

Trong khi đó, với người đi xe máy và ô tô cỡ nhỏ, cần hạn chế di chuyển vào khu vực điểm mù của ô tô.

Ngoài việc đi đúng luật, người tham gia giao thông còn cần sử dụng kỹ năng phán đoán, như nhìn hướng di chuyển, hướng quay đầu và hướng nhìn của người đi xe máy để chuẩn bị xử lý tình huống xe chuyển hướng.

">

Rẽ ẩu, ô tô tải suýt lấy mạng người đi xe máy

Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội

435317725 734274545449114 5479508186857422523 n.jpg
Cô bé Nguyễn Phương Linh và mẹ

Chị Huyền cho biết, nhận thức được những rào cản đối với các con nếu không có tiếng Anh, ngay từ khi con còn bé, chị đã đi tìm kiếm các trung tâm với dự định sẽ cho con theo học bài bản. Nhưng trong hơn 3 tháng đi tới rất nhiều nơi, không có trung tâm nào đưa ra lộ trình khiến chị cảm thấy phù hợp. Cuối cùng, chị quyết định sẽ tự đồng hành cùng con.

Theo chị, việc học tiếng Anh không thể “đốt cháy giai đoạn” mà cần có lộ trình bài bản và sự quyết tâm. “Có nhiều ý kiến về việc giới thiệu và cho con tiếp xúc với Tiếng Anh từ sớm, khi con được vài tháng tuổi. Tuy nhiên, tôi cho rằng vẫn nên giới thiệu tiếng Anh khi con đã giao tiếp cơ bản tốt bằng tiếng Việt. Khi được “kích hoạt” não bộ, có khả năng quan sát, ghi nhớ, tập trung... việc đón nhận một ngôn ngữ mới với con sẽ nhẹ nhàng và hiệu quả hơn rất nhiều”, chị Huyền nói.

Lộ trình từ khi con mới làm quen với tiếng Anh đến khi có thể thuyết trình trôi chảy, theo chị Huyền nên chia thành từng giai đoạn.

Giai đoạn tiền mầm non

Bà mẹ này cho rằng, ở bất kỳ giai đoạn nào trong lộ trình, điều quan trọng nhất vẫn là chọn được tài liệu chuẩn, phù hợp với độ tuổi và năng lực của con, bởi lẽ nếu tài liệu không chuẩn bản ngữ sẽ khiến việc sửa phát âm vô cùng khó khăn.  

Trong giai đoạn này, chị thường lựa chọn các bài hát đơn giản làm công cụ để giới thiệu tiếng Anh đến con, bởi âm nhạc luôn thu hút trẻ nhỏ và dễ đi vào đầu nhất. Với những bài hát này, chị vẫn khai thác theo lộ trình: nghe, nói, đọc, không viết.

Theo chị Huyền, các bài hát lựa chọn cho con nghe cần theo chủ đề, phát âm rõ và hay. Sau đó, chị lưu vào loa và cho con nghe ngày đêm.

“Tôi thường tra từ khóa theo các chủ đề quen thuộc, chẳng hạn: Supper simple song + colours, numbers 1-10, 1-100, animals (monkey, dog, duck, dog, bear....), shapes, family, little and big...Trong lúc tra từ khóa sẽ ra nhiều kết quả, tôi thường nghe thử xem nhạc bài nào nhộn nhịp, dễ hát một chút vì nếu mình nghe còn không thấy hay, có thể con cũng sẽ không thích”, chị Huyền nói.

Sau đó, con ôm loa nghe ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào có thể. Chỉ sau 1 tháng, con đã thuộc đến 50 – 60 bài hát tiếng Anh đơn giản. Một điều đặc biệt, lời bài hát bao gồm cả câu đầy đủ, câu mệnh lệnh, câu cảm thán nên sau khi thuộc lời, Phương Linh có thể hát vô thức nhiều câu. Vì đây cũng là nguồn nghe duy nhất, câu đơn giản, phát âm rõ nên con được nghe Tiếng Anh chuẩn, do đó nói ra từ nào thường phát âm chuẩn từ đó.

Chị Huyền cho rằng, thời gian nghe vô thức trong bao lâu tùy thuộc vào mỗi đứa trẻ vì khả năng tiếp thu của mỗi trẻ là khác nhau.

439504679 450717110689224 5086057221231407372 n.jpg
Phương Linh từng giành nhiều giải thưởng ở các cuộc thi

Sau giai đoạn nghe vô thức, con bắt đầu bước vào giai đoạn học chủ động. Mẹ sẽ chọn từng bài hát trong danh sách con đã nghe, mở video cho con xem và vận động theo nhạc vài lần để con hiểu nghĩa của những bài hát qua hình ảnh.

“Mẹ tuyệt đối không được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt cho con và ngược lại. Để tạo cảm hứng cho con, bố mẹ nên làm bạn của con, cùng con xem và vận động theo nhạc”, bà mẹ này nói.

Sau đó, chị tải lời bài hát về, “nhặt” từ vựng trong lời bài hát để làm flashcard cho con học. Với mong muốn giúp con tích luỹ từ vựng cả về mặt hình ảnh và chữ, chị Huyền thường làm flashcard hai mặt, một mặt là hình ảnh, một mặt là chữ để tương tác cùng con.

Với flashcard, chị thường thực hiện tương tác với con qua trò chơi như ném sticky ball, gắp chữ, nhảy lò cò, mua bán flashcard, ú oà, dính dán (dính hình và chữ tương ứng), dập ghim (tìm hình và chữ tương ứng bấm ghim với nhau) và cuối cùng là tráo flashcards trước mặt con để kiểm tra bằng cách hỏi: “What's this?”, “Who's this?”...

Lúc này, con đã nhớ được lượng từ vựng khá nhiều, mẹ sẽ giơ flashcard, nói thành câu, vận động trước mặt con và khuyến khích con nhắc lại. Các câu chị Huyền thường sử dụng chính là lời bài hát đã tải trên mạng.

Chẳng hạn với flashcard “monkey” trong bài “Five little monkey jumping on the bed”, mẹ giơ flashcard trước mặt con và nói chậm kết hợp hành động “five little monkeys jumping on the bed” - dùng tay cho 5 flashcard giả vờ nhảy trên giường. Do con đã thuộc lời bài hát vì được nghe nhiều nên rất dễ dàng bắt chước câu nói này.

Cứ như vậy trong vòng 6 tháng, con chị đã tích luỹ từ vựng và luyện nói bằng cách học thuộc, bắt chước qua các bài hát tiếng Anh.

Giai đoạn mầm non

Sau 6 tháng ôm loa liên tục để tạo môi trường tiếng Anh, tương tác tích luỹ từ vựng, số lượng từ vựng con có lúc này đạt khoảng 200-250 từ. Chị bắt đầu giảm bớt thời lượng nghe các bài hát đơn giản, chuyển sang cho con nghe các tài liệu ở những cuốn sách sẽ dùng để luyện kỹ năng đọc sắp tới.

Việc cho con nghe trước khi đọc, theo chị Huyền, sẽ khiến việc đọc nhẹ nhàng hơn vì từ vựng, các câu con đã nghe quen. Chị thường cho con nghe bất kể lúc nào khi con thức như khi mới ngủ dậy, lúc vệ sinh cá nhân, ăn sáng, trên đường tới trường, khi về học, tắm rửa, chơi tự do... và tắt khi con ngồi học tập trung.

“Trước khi cho con nghe, tôi thường bật cho con các bài hát yêu thích trong vòng 15 phút để “mở” não vì âm nhạc luôn tạo ra cảm xúc phấn khởi, thư giãn, sau đó mới chuyển sang nghe tiếng Anh”, chị Huyền nói.

440484105 759744152962107 9184234746027363125 n.jpg

Về kỹ năng đọc, bà mẹ này chia thành 2 giai đoạn gồm đọc chụp ảnh mặt chữ để nhớ từ và đọc hiểu. Với việc đọc chụp ảnh mặt chữ để nhớ từ, chị thường cho con nghe một lượt từ đầu đến cuối, mở sách tương ứng với phần nghe để con bước đầu hình dung ra nội dung bài nghe qua hình ảnh.

Lúc này, chị cho con nghe từng câu, hướng dẫn con chỉ tay vào từng chữ và nhắc lại. Việc này cần đảm bảo yêu cầu nhắc lại đủ âm cuối, đúng âm như người bản ngữ nói và bắt buộc phải chỉ tay vào chữ để nhớ từ. Hoạt động này con có thể làm từ 2 – 3 lần. Sau đó, con sẽ luyện tự chỉ sách và đọc không cần nghe.

Sau giai đoạn này, lượng từ vựng của con khá nhiều, con đọc càng về sau tốc độ càng nhanh, mẹ sẽ chuyển sang giai đoạn đọc hiểu. Chị Huyền thường cho con sử dụng Razkids level A trở lên, sách Oxford Read and Discover Level 1. “Tôi không dùng nhiều giáo trình mà chắt lọc và khai thác sâu”.

Khi vốn từ vựng của con đã khá, chị Huyền bắt đầu giao tiếp với con bằng những câu đơn giản để con tạo phản xạ. “Tôi luôn cố gắng nói chậm, đúng ngữ pháp để các câu con nói ra đều đúng ngữ pháp”, chị Huyền chia sẻ. Nhờ vậy, hơn 5 tuổi, Phương Linh có thể thuyết trình không nói sai nhiều ngữ pháp, kết hợp với việc nghe giáo trình chuẩn ngữ pháp nên nền tảng nói của cô bé khá vững vàng.

Theo chị Huyền, việc thuyết trình nếu được làm đều đặn hàng tuần sau khi đọc xong mỗi quyển sách, khả năng của con sẽ tăng lên rất nhanh.

Bà mẹ này cũng cho rằng kể cả khi phụ huynh không quá thạo tiếng Anh, tài liệu hiện nay rất sẵn để bố mẹ đồng hành cùng con. “Điều quan trọng nhất, bố mẹ cần có lộ trình cụ thể, rõ ràng. Trên hành trình phát triển của con, vai trò của bố mẹ rất lớn”, bà mẹ này chia sẻ.

Bà mẹ học tiếng Anh từ con số 0 chỉ cách khiến con không còn sợ ngoại ngữ

Xuất phát từ nỗi sợ “lạc hậu, bị đào thải” do không sử dụng được tiếng Anh, chị Hòa mong muốn con có thể tiếp xúc từ sớm một cách thân thuộc, coi đây là thứ ngôn ngữ dễ gần và hoàn toàn có thể hiểu được nó.

">

Bà mẹ dạy con từ số 0 đến thuyết trình tiếng Anh trôi chảy

Xe bán tải toác đuôi vì pha tạt đầu xe container (Video: OFFB).

Trên mạng xã hội, không ít ý kiến cho rằng người điều khiển chiếc bán tải đã lái xe kiểu "tự hủy" khi liên tiếp gây nguy hiểm cho chính mình cũng như người và phương tiện khác. Việc "hơn thua" hay đơn giản là đi quá gần những dòng xe khổ lớn như container đã được xem là điều nên tránh.

Tình huống trên cho thấy tầm quan trọng của việc giữ bình tĩnh và dành ưu tiên hàng đầu cho sự an toàn khi tham gia giao thông.

Nếu không bàn tới lý do tài xế xe bán tải thực hiện pha tạt đầu xe container đầy nguy hiểm, tình huống trong clip cũng để lại bài học kinh nghiệm lớn về kỹ năng vượt xe khác, nhất là xe siêu trường, siêu trọng.

Trước tiên, bạn cần xác định xem có đủ điều kiện an toàn để vượt không. Hãy trả lời các câu hỏi: Khoảng trống phía trước xe bị vượt có đủ để đảm bảo thời gian xe bạn vượt lên mà người lái xe phía trước không đánh lái giành đường bất ngờ? Tầm nhìn phía trước và hai bên có bị hạn chế không? Tốc độ xe bạn có đủ để vượt không?

Nếu xác định đủ điều kiện an toàn để vượt, bạn hãy ra tín hiệu xin vượt và chỉ vượt khi thấy xe bị vượt đã sẵn sàng nhường đường.

Hãy vượt thật dứt khoát, cố gắng không di chuyển quá lâu trong khu vực điểm mù ở hai bên xe lớn.

Bên cạnh đó, việc vừa vượt vừa chuyển làn rất nguy hiểm, vì tài xế vừa phải duy trì tốc độ cao (để vượt) vừa phải chuyển hướng và căn khoảng cách, dễ có nguy cơ mất lái.

Ô tô bán tải toác đuôi vì kiểu lái xe tự hủy khi tạt đầu xe container - 1

"Điểm mù" là những vị trí xung quanh xe mà tài xế không thể quan sát, kể cả khi đã có sự hỗ trợ của gương chiếu hậu, chính là 4 vùng màu đỏ trong ảnh trên (Minh họa: Indian Auto).

Sự phát triển của công nghệ camera và cảm biến đã giúp hạn chế đáng kể mối nguy từ "điểm mù", nhưng không phải là hoàn toàn và không phải xe nào cũng được trang bị đầy đủ. Các phương tiện như xe máy, xe đạp, thậm chí ô tô con, rơi vào "điểm mù" của xe siêu trường, siêu trọng sẽ dẫn đến nguy cơ tai nạn.

">

Ô tô bán tải toác đuôi vì kiểu lái xe "tự hủy" khi tạt đầu xe container

友情链接