Thế giới

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-24 12:35:03 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ lịch thi đấu bóng đá ý hôm naylịch thi đấu bóng đá ý hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoFenerbahcevsKayserisporhngàyLờiđáptrảlịch thi đấu bóng đá ý hôm nay   Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 05:25  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong khi đó, Ly đến nhà hàng của Quy (Mạnh Trường) làm việc để trừ nợ, theo đúng hợp đồng trước đó. Quy tìm mọi cớ để xuống bếp tiếp cận Ly. Anh nói muốn Ly đi cùng tới hội thảo làm bánh và đó là cơ hội để cô học hỏi, nâng cao tay nghề cũng như tiếp cận với các thợ bánh giỏi. Chưa hết, Quy còn tận dụng cơ hội lau bột bánh trên má Ly khiến cô ngại ngùng. 

Tú và Linh (Mỹ Duyên) tiếp tục cãi nhau vì Trang. Linh tìm đến tận trường Tú đang dạy để trách móc anh đã khiến Trang buồn tủi mà bỏ đi. Linh yêu cầu Tú chịu trách nhiệm cho mọi việc mình gây ra.

"Bạn cô có phải là con nít không mà bắt tôi chịu trách nhiệm?", Tú hỏi. Linh tiếp tục xúc phạm Tú, nói anh vô cảm vì đã phủi tay với Trang. "Tốt nhất là cô im đi, đừng lo chuyện bao đồng", Tú nói. Linh vẫn tiếp tục nguyền rủa Tú và Ly rồi tát anh ngay cổng trường, trước sự chứng kiến của học sinh. 

Tú sẽ làm gì với Linh? Vụ việc Trang thuê người dàn cảnh có bị bại lộ? Diễn biến chi tiết tập 11 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 tối nay trên VTV3.  

Quỳnh An

Tình tiết khó hiểu ở phim mới giờ vàng của Mạnh TrườngNhững tình tiết được cho là vô lý trong phim 'Đừng nói khi yêu' khiến khán giả bàn tán dù phim mới lên sóng 9 tập." alt="Đừng nói khi yêu tập 11: Trang bị xã hội đen tống tiền vì ảnh nóng của Ly và Tú" width="90" height="59"/>

Đừng nói khi yêu tập 11: Trang bị xã hội đen tống tiền vì ảnh nóng của Ly và Tú

Lái xe trên đường cao tốc có khó hơn đi đường phố hoặc đường quốc lộ, tỉnh lộ hay không? (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Dưới đây là bài viết của độc giả Vũ Văn Hùng (53 tuổi, trú ở quận Cầu Giấy, Hà Nội) vừa gửi về cho VietNamNet nêu quan điểm xung quanh vấn đề này:
 
Cá nhân tôi không dám phán xét việc đề xuất đưa nội dung lái xe ô tô trên đường cao tốc vào nội dung học lái xe là đúng hay sai, cần thiết hay không, bởi các cơ quan hữu quan chắc chắn sẽ nghiên cứu kỹ trước khi đưa vào áp dụng vào thực tế. Tuy vậy, xin mạn phép đưa ra một vài góc nhìn.

Tôi từng nhiều năm lái xe cho một số doanh nghiệp nhà nước, từ xe con, xe đưa đón cán bộ, thậm chí cả xe tải,… được đặt chân đến hầu hết các tỉnh của 3 miền đất nước.

Nếu chia các loại đường của Việt Nam chúng ta thành 3 loại chính là đường phố (trong đô thị, khu đông dân cư), đường trường (các loại quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,…) và đường cao tốc thì đa số cánh lái xe chúng tôi cho rằng, chạy đường cao tốc là dễ nhất.

Lý do là đường cao khá đẹp, rộng rãi, ít giao lộ và không có xe máy (trừ một số tuyến được gọi là cao tốc nhưng vẫn cho xe máy chạy chung tôi không tiện nêu tên). Lái xe trên đường cao tốc thường chỉ cần chú ý đi đúng làn, đúng vận tốc cho phép và giữ đúng khoảng cách là đã đảm bảo an toàn đến trên 90% rồi. 

Chưa kể, các xe ô tô con đời mới hiện nay rất hiện đại, có trang bị nhiều tính năng hỗ trợ người lái như cruise control, giữ làn đường, cảnh báo va chạm, bản đồ,… nên thực sự lái xe trên cao tốc rất nhàn.

Trong khi đó, đi đường trường như đường nông thôn, đường đèo dốc,... có tính phức tạp cao nhất, lái xe luôn phải đối mặt với những mối nguy hiểm, xung đột giao thông lớn, nhiều phương tiện cắt ngang, hay thậm chí cả động vật như bò, chó,… bất chợt chạy ra đường. Còn đi đường phố thì tất nhiên là rất mệt, nhất là khi phải nhích từng mét do tắc đường.

Vậy, lái xe ở cao tốc khó hay dễ?

Nói lái xe trên cao tốc nhàn nhất nhưng không có nghĩa là lái xe trên cao tốc là “dễ" nhất, bởi đường cao tốc được thiết kế đi với tốc độ rất cao, mọi sai lầm, bất cẩn có thể không có cơ hội sửa sai, thậm chí trả giá đắt bằng cả mạng sống. Do vậy đòi hỏi người lái phải có một số kinh nghiệm cũng như kỹ năng xử lý nhất định. 

Tôi lấy ví dụ như đi trên cao tốc, nếu lái xe với tốc độ chậm thì nên sang làn bên phải, nhường làn bên trái ngoài cùng cho những xe có tốc độ cao hơn. Hay khi nhập làn vào cao tốc cần nhập vào từ làn ngoài cùng bên phải, rồi quan sát và tăng tốc dần,...

Quay trở lại với việc đề xuất bắt buộc người học lái ô tô phải được thực hành trên đường cao tốc trước khi cấp giấy phép lái xe, tôi nghĩ đây là ý tưởng tốt giúp những học viên nắm được những kỹ năng cơ bản khi đi trên cao tốc. Tuy vậy, đề xuất này lại thiếu khả thi trong điều kiện hiện nay.

Thứ nhất, đường cao tốc với lưu lượng phương tiện lớn và tốc độ cao tuyệt đối không phải là "bãi thử" cho những tay tập lái còn chưa được cấp bằng. Nếu có vấn đề gì xảy ra thì ai chịu trách nhiệm? Còn để các trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe bỏ kinh phí để tự xây dựng một đoạn đường vài chục km theo chuẩn đường cao tốc chỉ để học viên tập lái là điều không thể.

Thứ hai, đi trên cao tốc tất nhiên phải trả thêm tiền, bao gồm tiền xăng xe, tiền phí đường bộ,... khi bổ sung thêm học phần này vào chương trình đào tạo lái xe sẽ cộng thêm không ít chi phí, tạo gánh nặng lớn lên học viên mà chưa biết hiệu quả đến đâu.

Hơn nữa, như tôi nói ở trên, với 3 loại đường chính thì đường trường có tính phức tạp cao, dễ xảy ra tai nạn nhất. Khi học lái xe, chúng ta đã được thực hành trên loại đường này thì việc thực hành trên loại đường “nhàn chân” hơn như cao tốc là không cần thiết.

Và thứ ba, khi học lái xe, học viên luôn được dạy các bài đi chậm rồi mới đến đi nhanh. Nếu đi chậm trong bãi tập hoặc các đoạn đường trường (dù là ít ỏi) còn chưa thạo, chưa xử lý tốt thì việc dạy ngay học viên đi với vận tốc trên dưới 100 km/h chẳng khác nào "chưa học bò đã lo học chạy".

Nên có nhiều tình huống lái xe trên đường cao tốc vào phần mềm mô phỏng lái xe

Mặt khác, trong khi chương trình học lái xe mới đây đã có phần mô phỏng tình huống trên ca-bin rồi, nên chăng kết hợp các tình huống lái xe cơ bản trên cao tốc như nhập làn, chuyển làn, vượt xe,... trên các phần mềm này, vừa thiết thực lại vừa giúp học viên có thêm kỹ năng.

Tôi nghĩ rằng, lái xe là cả một quá trình tích luỹ lâu dài, thậm chí những người được gọi là "tài già" như chúng tôi vẫn không thể nói rằng mình lái tốt và chủ quan được. 

Do vậy, tôi nghĩ các trung tâm tổ chức bổ túc thêm cho học viên về kỹ năng đi trên cao tốc sau khi được cấp bằng sẽ là phù hợp hơn thay vì bắt buộc một cách khiên cưỡng, gây tốn kém mà hiệu quả không cao.

Độc giả Vũ Văn Hùng (Cầu Giấy, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" alt="Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?" width="90" height="59"/>

Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?

Ông bố đơn thân Thành Luân 

Khi đến chương trình, Thành Luân gây ấn tượng với vẻ ngoài phong độ, nam tính. 

Anh chia sẻ, 4 năm trước, anh đã kết hôn và có 2 cậu con trai kháu khỉnh. Nhưng vợ chồng “đứt gánh giữa đường” vì hết duyên nợ và Thành Luân cảm thấy bản thân không có lỗi gì dẫn đến kết cục này. 

Nghe đến đây, ông mai Quyền Linh thắc mắc: “Có khi nào em bận với công việc mà thiếu quan tâm vợ hay không? Một người phụ nữ có 2 con với mình thì phải có gì dữ dội lắm, người ta mới chia tay. Ở đây mình không bắt lỗi người đàn ông nhưng mình nói là để cố gắng khắc phục cho mối tình sắp tới.” 

Trả lời câu hỏi của Quyền Linh, Thành Luân tâm sự: “Mình là người sống trách nhiệm và quan trọng sự nồng ấm nên không bao giờ để xuất hiện sự lạnh nhạt trong gia đình. Có thể có lỗi nào đó không biết thì sau này mình sẽ khắc phục”. 

Thành Luân tặng bó hoa nhưng Bích Hồng từ chối nhận.

Phía bên kia bức tường hoa, Bích Hồng cũng không kém cạnh với ngoại hình xinh xắn, trẻ trung dù đã có con gái 10 tuổi. 

Ly hôn chồng cũ vì không cảm nhận được sự chia sẻ và ly thân nhiều năm, Bích Hồng dựng lên khá nhiều “hàng rào bảo vệ” và rất khó tính, rạch ròi trong chuyện tình cảm. Trong lần đầu gặp gỡ, cô nàng đã thẳng thừng từ chối nhận hoa của Thành Luân khiến MC Quyền Linh phải lo lắng.

“Trong một cuộc tình, mình quan trọng là phải biết chia sẻ, lắng nghe và thay đổi, yêu nhau là phải sống vì nhau. Mình thích người yêu ăn mặc chỉn chu, không nhiều chuyện, không vô duyên, không ở dơ. Mình đối xử với bố mẹ ruột thế nào thì sẽ đối xử bố mẹ bạn ấy như thế. Nhưng có điểm yếu là mình khó tính, mẹ với chị gái, con gái cũng nói mình như vậy”, Bích Hồng  chia sẻ về quan điểm tình yêu.

Cuối cùng, cặp đôi đã quyết định hẹn hò cùng nhau.

Dù những giây phút đầu có phần ngượng ngùng nhưng càng trò chuyện, cả hai càng nhận ra sự đồng điệu về quan điểm yêu. Đặc biệt, lời bày tỏ cuối cùng của Thành Luân trước khi bấm nút đã giúp chinh phục bạn gái khó tính: “Mình là người sống hướng nội nên sẽ hướng về gia đình và chia sẻ với vợ. Người phụ nữ bên cạnh để mình bảo vệ, đi đâu mình cũng muốn vợ chồng tình cảm, không có rào cản”.

 Thậm chí, chàng giáo viên dạy lái xe cũng ngỏ ý sẵn sàng để vợ giữ tiền và phát triển sự nghiệp ở TP.HCM cho thuận tiện phát triển mối quan hệ với nhà gái. 

Sau cuộc trò chuyện thân mật, ông mai bà mối Quyền Linh, Ngọc Lan hồi hộp trông chờ quyết định của cặp đôi. Cuối cùng, màn hình trái tim đã sáng đèn, Thành Luân và Bích Hồng đồng ý cho nhau cơ hội tìm hiểu lâu dài. Hy vọng đây sẽ là khởi đầu tốt đẹp cho cặp đôi tiến đến tổ ấm vẹn tròn trong tương lai. 

Linh Giang

" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 792: Chàng trai bị từ chối phũ khi tặng quà cho mẹ đơn thân " width="90" height="59"/>

Bạn muốn hẹn hò tập 792: Chàng trai bị từ chối phũ khi tặng quà cho mẹ đơn thân