Bài 3: NFT giúp người hâm mộ đầu tư vào âm nhạc
Trong thời gian dài nếu bạn muốn đầu tư vào âm nhạc,àiNFTgiúpngườihâmmộđầutưvàoâmnhạgiá xe vf3 bạn cần phải chi hơn hàng triệu USD để mua danh mục (catalogue) của nghệ sĩ nhằm gặt hái phần thưởng được trả tiền mỗi khi bài hát được phát. Nhưng nghệ sĩ nhạc điện tử Justin Blau và JD Ross - người đồng sáng lập công ty khởi nghiệp mua nhà Opendoor - đang tìm cách thay đổi điều đó và giúp mọi người có thể đầu tư vào âm nhạc bằng cách sử dụng công nghệ blockchain.
Bộ đôi này ra mắt một nền tảng mới có tên là Royal vào ngày 21/10 vừa qua, là nơi bán quyền đối với các bài hát thông qua các mã định danh không thể thay thế (NFT). Mục tiêu của họ là cung cấp cho người hâm mộ cơ hội kiếm tiền cùng nghệ sĩ yêu thích của họ bằng việc phá vỡ cách thức sở hữu trong làng âm nhạc.
“Không thể tránh khỏi việc công chúng muốn đầu tư vào âm nhạc. Chỉ là hiện họ chưa có đủ điều kiện để làm điều đó. Vì vậy, khi phát triển Royal, chúng tôi đã nghiêu cứu làm cách thức để dân chủ hóa việc đầu tư vào một loại tài sản mới” - Blau nói.
DJ 3LAU - hay còn gọi là Justin Blau - tại một buổi biểu diễn ở Miami, Florida. Ảnh: Sergi Alexander / Getty Images. |
Trước khi có NFT, đầu tư vào quyền xuất bản âm nhạc hầu như không thể, trừ khi bạn có hàng triệu USD. Vậy nên điều này đã giới hạn các nhà đầu tư chủ yếu là những hãng thu âm, quỹ đầu cơ và các nhà đầu tư được công nhận (các cá nhân có tài sản ròng hơn 1 triệu USD). Điều đó đồng nghĩa với việc mua một catalogue của một nghệ sĩ nổi tiếng - ví dụ như Tina Turner, người vừa bán danh mục của mình với giá 50 triệu USD. Giờ đây với các nền tảng như Royal và NFTs, mọi người có thể đầu tư vào các bài hát riêng lẻ thay vì toàn bộ album và thậm chí là các phần nhỏ của một bài hát.
Royal sẽ chia các phần tiền bản quyền của một bài hát thành các phần nhỏ và bán chúng dưới dạng NFT, làm cho nó có giá cả phải chăng hơn nhiều đối với các nhà đầu tư nhỏ.
“Hãy tưởng tượng bạn mua một đĩa than và tất cả chỉ có 100 đĩa than trong album. Khi sở hữu tác phẩm nghệ thuật hữu hình, bạn cũng tham gia vào việc gia tăng tiền bản quyền của bài hát. Chúng tôi muốn gọi đó là sự chuyển nhượng quyền cho việc mua tác phẩm nghệ thuật” - Blau nói.
Ý tưởng là đầu tư vào một nghệ sĩ mới và kiếm tiền bản quyền khi nghệ sĩ đó trở nên nổi tiếng bằng cách cho phép họ kiếm tiền từ quyền doanh thu phát nhạc trực tuyến cho các bài hát.
“Tôi nghĩ sẽ thật tuyệt nếu người hâm mộ có thể đồng sở hữu tác phẩm âm nhạc cùng các nghệ sĩ yêu thích của họ. Người hâm mộ là những nhân tố khiến nghệ sĩ trở nên nổi tiếng…Vậy tại sao không để người hâm mộ tham gia vào quá trình trưởng thành và phát triển của nghệ sĩ” - Blau cho biết.
Hiệu ứng cộng đồng
Blau nói rằng mô hình kinh doanh này cũng tạo ra một hiệu ứng cộng đồng khó có thể tái tạo. Anh lập luận rằng âm nhạc thúc đẩy sự kết nối cảm xúc với người nghe - họ phát trực tuyến, chia sẻ bài hát với bạn bè, thêm bài hát vào danh sách phát và nhảy theo bài hát đó trên Tiktok. Người hâm mộ là động lực thúc đẩy sự nổi tiếng của một bài hát, nhưng họ không có bất kỳ quyền sở hữu hay nhận bất kỳ giá trị nào ngoài mối liên hệ tình cảm. Theo Blau, khi một nghệ sĩ chia sẻ tiền bản quyền của họ với những người hâm mộ trên Royal, họ đang làm cho mối quan hệ đó thậm chí còn có giá trị hơn đối với người hâm mộ, những người sẽ có động lực tài chính để phát trực tuyến và quảng bá bài hát đó nhiều hơn.
Nam ca sĩ với nghệ danh 3LAU này đang phát hành một bài hát vào thứ 6 có tên “Worst Case”, đây sẽ là bài hát đầu tiên anh đồng sở hữu với người hâm mộ. Anh tặng 50% tiền bản quyền phát trực tuyến của mình cho 333 người chiến thắng, những người sẽ được trả tiền mỗi khi bài hát được phát trực tuyến. Ngay sau đó, Royal sẽ tổ chức một loạt các buổi biểu diễn trực tiếp của những nghệ sĩ độc quyền được họ lựa chọn trước khi đến đích cuối cùng là mở ra nền tảng cho nhiều nghệ sĩ hơn tham gia vào năm sau.
Một du khách xem một “tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số NFT” được bán đấu giá vào ngày 20/5 tại nhà đấu giá Millonosystemque, Brussels, Bỉ. Ảnh: Kenzo TRIBOUILLARD. |
Ngành công nghiệp âm nhạc bị tác động như thế nào?
Spotify đã phá vỡ cách phân phối và nghe nhạc khi ra mắt vào năm 2006. Bây giờ Blau đang tìm cách phá vỡ cách sở hữu âm nhạc, nhằm xác định lại ý nghĩa của việc sở hữu một bài hát. Anh tin rằng công nghệ blockchain sẽ thay đổi tất cả các khía cạnh của ngành công nghiệp âm nhạc, đặc biệt là tiền bản quyền. Blau hình dung ra một tương lai mà quyền sở hữu thực tế đối với quyền doanh thu chính của bài hát cho phép các nghệ sĩ rời khỏi guồng quay của ngành công nghiệp âm nhạc để cùng những người hâm mộ của họ thu về những giá trị họ xứng đáng được hưởng.
Blau nói: “Việc sử dụng NFT và tất cả các loại công nghệ blockchain để phổ biến quyền sở hữu và loại bỏ những người trung gian trong ngành công nghiệp âm nhạc là vô cùng mạnh mẽ và chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai. Chúng tôi rất vui khi xây dựng một lớp trên nền công nghiệp âm nhạc hiện tại”. (Mã định danh không thể thay thế là tài sản kỹ thuật số duy nhất được liên kết với chuỗi khối. NFT có thể đại diện cho hầu như bất kỳ tài sản kỹ thuật số nào, bao gồm tác phẩm nghệ thuật, nhạc hoặc phim, vật phẩm ảo và tệp âm thanh).
Công ty đầu tư tiền điện tử Paradigm là một đối tác tin tưởng, đồng dẫn đầu vòng hạt giống trị giá 16 triệu USD của Royal with Founders Fund. Fred Ehrsam - đồng sáng lập và đối tác quản lý tại Paradigm và đồng sáng lập Coinbase - cho biết: “Crypto thay đổi trò chơi với những người sáng tạo. Họ có thể đến trực tiếp người hâm mộ, không cần trung gian hoặc các hãng lớn. Ngược lại, người hâm mộ có thể đầu tư vào những người sáng tạo yêu thích của họ. Đầu tư và văn hóa đang hòa làm một”.
Các nghệ sĩ cũng được hưởng lợi. Trong nhiều thập kỷ, họ đã phải tham gia vào những hợp đồng bất lợi. Trung bình, các nghệ sĩ chỉ nhận được một tỷ lệ phần trăm nhỏ trong doanh thu mà âm nhạc của họ tạo ra. Họ cũng mất quyền kiểm soát rất nhiều quyết định đối với âm nhạc của mình. Blau cho biết bằng cách cho phép các nghệ sĩ bán bản quyền âm nhạc của họ trực tiếp cho người hâm mộ, họ có thể quyết định họ muốn bán bao nhiêu và với giá nào, trong khi vẫn kiểm soát được những gì xảy ra với các bài hát của họ.
Royal sẽ giới thiệu các bài hát của các nghệ sĩ độc lập mới nổi cũng như các ngôi sao lớn do hãng đại diện. Blau nói: “Chúng tôi chắc chắn muốn làm việc với các nghệ sĩ mới nổi để kết nối trực tiếp với người hâm mộ trên Royal và bắt đầu sự nghiệp của họ... cũng giống như các nghệ sĩ làm việc với các hãng tận hưởng sự kết nối tương tự” - Blau nói.
Tương tự như các dịch vụ NFT trên các nền tảng như OpenSea, người dùng Royal sẽ được thông báo về việc ra mắt trước thời hạn và có thể mua mã định danh phiên bản giới hạn của bản quyền bài hát, họ sẽ có thể giao dịch trên Royal và các nền tảng khác. Royal đang sử dụng Ethereum để bắt đầu, nhưng có kế hoạch kết hợp nhiều chuỗi khối trong tương lai.
Nhóm nhạc rock Kings Of Leon. Ảnh: Press/NME. |
Các thị trường NFT đã rất nóng, với các nhà đầu tư đổ hàng trăm triệu USD giá trị của tiền mã hóa vào nghệ thuật kỹ thuật số, trong khi nghệ sĩ có thêm thu nhậptừ việc sử dụng blockchain để kiếm tiền từ âm nhạc của họ. Grimes - nhạc sĩ người Canada (và bạn gái cũ của Elon Musk) và ban nhạc rocker của Kings of Leon đã bán đấu giá các sản phẩm âm nhạc của họ dưới dạng token. Blau - một nhà đầu tư ban đầu vào NFT - đã bán album được token hóa đầu tiên trên thế giới, thu về 11,7 triệu USD trong vòng chưa đầy 24 giờ và nhanh chóng giữ kỷ lục về mã định danh không thể thay thế đắt nhất từng được bán.
Royal không phải là người chơi đầu tiên của loại hình này. Royal Exchange - một thị trường trực tuyến để mua và bán bản quyền - bắt đầu bán quyền xuất bản âm nhạc dưới dạng NFT vào tháng 6/2021.
Nguyễn Minh (theo Yahoo Finance)
NFT Music - Từ sưu tầm đến cộng đồng
Theo dõi những thương vụ NFT trong âm nhạc, đặc biệt là sự bùng nổ trong suốt 12 tháng qua khi gần 70 triệu USD đổ vào thị trường này, Nftnow đã nghiên cứu và xuất bản một số báo cáo dài hạn về các xu hướng trong thời gian tới.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 3, cả nước nhập khẩu 2.412 chiếc ô tô, đạt trị giá 55,254 triệu USD. Tính đến thời điểm 15/3, đã có tổng số 2.953 chiếc xe được nhập nguyên chiếc về Việt Nam, đạt trị giá 89 triệu USD.
Đáng chú ý, nửa đầu tháng 3, đã có 2.327 ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ ngồi được nhập về trong nước, nâng số lượng xe dưới 9 chỗ ngồi được nhập khẩu về tính đến 15/3 lên 2.357 chiếc, đạt trị giá 51,37 triệu USD.
Với con số này, tính bình quân mỗi ô tô nguyên chiếc nhập khẩu có giá trị khai báo khoảng 21.600 USD/xe, tương đương 470 triệu đồng/xe.
" alt="Ô tô Thái Lan giá hơn 400 triệu đồng đổ vào Việt Nam" />Hãng xe Nhật mang đến Geneva Motor Show bản thiết kế của chiếc Toyota GR Supra Racing. GR là tên viết tắt của Gazoo Racing, bộ phận được Toyota lập ra để chế tạo phụ tùng và bán những chiếc xe độ chính hãng. Tương tự Supra trong quá khứ, concept này vẫn có thiết kế động cơ phía trước, hệ thống dẫn động cầu sau nhưng vẫn mang dáng dấp hiện đại và sử dụng vật liệu nhẹ. Body xe khá giống với mẫu FT-1 xuất hiện tại Detroit Auto Show 2014, đặc biệt là ở phần trước và sau. Vì là mẫu xe đua, chất liệu nhẹ được sử dụng trong hầu hết bộ phận như thanh cản va đập, bộ khuếch tán, cánh sau, trong khi cửa kính chắn gió và cửa sổ được làm từ nhựa.
" alt="Toyota Gazoo Racing: Huyền thoại xe đua Supra được hồi sinh" />Nội thất xe cũng được giảm tải trọng lượng đến mức tối đa, một ghế đua OMP làm từ sợi cacbon, ngoài ra còn có các trang bị như bảng điều khiển điện tử, tay lái tháo nhanh, bình chữa cháy, khung ống bảo vệ tiêu chuẩn thể thao... Cuộc lội ngược dòng khó tin của Liverpool bắt đầu với bàn thắng ở phút thứ 7 của Divock Origi. Đến lúc này, tài khoản chính thức của câu lạc bộ Barcelona vẫn còn lạc quan cho rằng đội bóng của mình chỉ cần ghi một bàn, điều không mấy khó khăn, và Liverpool sẽ phải ghi thêm tới 4 bàn. Thực tế là Barca nhận thêm 3 bàn thua, chẳng ghi được bàn nào và ngậm ngùi nhìn Liverpool tiến vào chung kết Champions League. Một anh chàng hứa tặng 1.000 bảng Anh cho một người bất kỳ thích dòng tweet nếu Liverpool thắng 4-0. Tỷ số trận đấu đúng là như vậy, và anh đã tìm ra một người may mắn để trao thưởng. Sau khi Messi bị cầu thủ trẻ Robertson dằn mặt, một tài khoản dọa “bạn không muốn làm anh ta giận đâu”. Tuy nhiên cuối cùng thì Messi vẫn phải cúi đầu cùng Barca về nhà khi thất bại. Tài khoản Just Toon It đùa rằng kịch bản trận đấu này khá giống những gì diễn ra ở Avengers: Endgame. Tài khoản Goal Tanzania chế hình ảnh chú chim Liver bird trên biểu tượng câu lạc bộ Liverpool đánh cắp quả bóng trên biểu tượng của Barcelona. Một anh chàng chế nhạo phong độ của Messi ở trận lượt đi và lượt về như hai hình ảnh trái ngược của Thor trong phim Avengers. Trong khi đó một fan Real Madrid lại chế nhạo Messi trên sân Anfield chỉ mang phong độ như khi chơi cho tuyển quốc gia. Trước trận, Suarez hứa sẽ không ăn mừng trước đội bóng cũ. Cuối cùng anh không có cơ hội ăn mừng trước trận thua muối mặt của Barca.
" alt="Internet dậy sóng sau đại chiến Liverpool và Barcelona" />Có một sự trùng hợp không hề nhẹ khi 2 bàn thắng để cân bằng tỷ số của Liverpool trong trận này diễn ra cùng thời điểm với 2 bàn thắng làm nên đêm Istanbul lịch sử 14 năm trước. Số lượng người trẻ Anh từ 16-44 tuổi ở cả hai giới không quan hệ tình dục tăng đáng kể trong những năm qua. Ảnh: Today. Smartphone hủy hoại chuyện 'chăn gối'?
Pelling không phải là người duy nhất cảm thấy như vậy.
Đầu tháng 5, Natsal công bố khảo sát quốc gia về thái độ và lối sống tình dục, được thực hiện từ năm 1991 tại Anh.
Theo đó, số người đã kết hôn hoặc sống chung quan hệ tình dục trên 10 lần/ tháng đã giảm đi một nửa. Chưa đến 50% số người trong độ tuổi 16-44 quan hệ tình dục ít nhất 1 lần/ tuần. Số người ở cả hai giới cho biết họ không quan hệ tình dục cũng tăng đáng kể trong những năm qua.
Một nghiên cứu khác trong năm 2015 chỉ ra rằng thế hệ Millennials (những người sinh từ năm 1981 đến 1996) có tần suất quan hệ tình dục và số lượng bạn tình ít hơn các thế hệ trước.
Người đứng đầu nghiên cứu Natsal Kaye Wellings cho biết: “Trong thời đại kỹ thuật số, những thứ như smartphone, mạng xã hội, đang chiếm lấy thời gian rảnh của mọi người và cản trở cuộc sống tình dục”.
Wellings cho ví dụ bằng câu chuyện của một người bạn thân. Cô bạn giấu tên đã kết hôn nhiều năm thừa nhận rằng chính iPad, thứ cô từng xem là "thuốc an thần", đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tình dục của mình và chồng.
“Trong thời đại kỹ thuật số, những thứ như smartphone, mạng xã hội, đang chiếm lấy thời gian rảnh của mọi người và cản trở cuộc sống tình dục”. Minh hoạ: Duy Nguyễn. Một người bạn thời đại học của Pelling nói rằng vào những năm 1990 không có quá nhiều lựa chọn giải trí vào mỗi buổi tối. Mỗi tuần chỉ có khoảng vài ba bộ phim hấp dẫn được chiếu trên truyền hình.
Còn kể từ khi Internet bùng nổ và phát hiện ra Game of Thrones, bộ phim giả tưởng nhiều phần của Mỹ, cô và chồng chẳng còn hào hứng với chuyện "chăn gối", trừ những lúc đi nghỉ vì quy định “cấm màn hình” do cô đặt ra.
Bùng nổ phim khiêu dâm
Không chỉ ở Anh, nghiên cứu hai năm một lần do The Washington Postthực hiện vừa công bố vào đầu tháng 4 cho thấy số người Mỹ trưởng thành không quan hệ tình dục trong năm 2018 đã đạt mức kỷ lục, cụ thể là 23%.
Nhà tâm lý học Jean Twenge, tác giả iGen- cuốn sách chỉ ra cách thức công nghệ đang ảnh hưởng đến tâm trí của những người trẻ - cho rằng sự gia tăng của screen time (thời gian dành cho màn hình) có thể là nguyên nhân cơ bản của vấn đề này.
“Có rất nhiều việc phải làm vào lúc 10 giờ đêm so với 20 năm trước: các video trực tuyến, mạng xã hội, game...", cô nói.
Ngoài smartphone, screen time, phim khiêu dâm cũng được xem là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến người trẻ, chủ yếu là nam giới, lười “yêu”.
Smartphone là một trong những lý do khiến người trẻ lười "yêu". Minh hoạ: Duy Nguyễn. 28% nam giới dưới 30 tuổi cho biết họ không quan hệ tình dục trong năm ngoái, tăng gấp ba lần so với năm 2008. Còn cuộc khảo sát gần đây do BBC Threethực hiện cho thấy 77% đàn ông trong độ tuổi 18-25 đã xem nội dung khiêu dâm vào tháng trước.
Nhà tâm lý học Madeleine Mason Roantree nói với Independent: “Tôi chắc chắn rằng đàn ông trẻ tuổi ít quan hệ tình dục hơn vì phim khiêu dâm. Chưa bao giờ việc truy cập và xem những bộ phim này lại đơn giản đến vậy”.
Trong khi việc hẹn hò, thỏa mãn tình dục trở nên dễ dàng hơn nhờ sự phát triển của công nghệ, các ứng dụng trực tuyến, con người lại dần mất đi hứng thú, không mặn mà với chuyện "yêu".
Thời gian gần đây, Rowan Pelling suy nghĩ đến việc cấm dùng smartphone trong phòng ngủ của mình.
“Nếu chúng ta cấm con cái sử dụng điện thoại trong phòng ngủ. Liệu bản thân cũng nên làm điều tương tự?”, cô tự hỏi.
" alt="Thế hệ Y không mặn mà chuyện 'chăn gối' vì smartphone, phim khiêu dâm" />- Ba thập kỷ trước, DSLR được giới thiệu để thay thế máy ảnh phim. Ban đầu, thời lượng pin ngắn, chất lượng hình chụp thấp khiến các nhiếp ảnh gia hoài nghi về nó. Phải đến một thời gian sau, giới chuyên môn đã chấp nhận máy ảnh kỹ thuật số. Máy phim dần thuộc về phạm trù đam mê.
Trong những năm gần đây, có sự chuyển biến lớn về vị trí của DSLR. Máy ảnh không gương lật (mirrorless) và điện thoại thông minh dần trở nên phổ biến hơn với người tiêu dùng. Ngay cả với nhiếp ảnh gia, có nhiều lựa chọn khác tốt hơn những chiếc DSLR cũ kỹ.
Máy ảnh không gương lật trong tương lai
Máy ảnh không gương lật cũng đối mặt với những vấn đề giống như DSLR khi mới ra mắt. Công nghệ chưa được hoàn thiện, tồn tại nhiều khuyết điểm.
Tuy nhiên, hiện mirrorless đã được cải thiện rất nhiều. Nếu so sánh, kính ngắm điện tử nhiều ưu điểm hơn kính ngắm quang học. Tốc độ chụp lên đến 20 ảnh/giây (DSLR khoảng 16 khung hình/giây). Thiết kế của máy ảnh không gương lật cho phép nó nhẹ và nhỏ gọn hơn những chiếc DSLR cồng kềnh.
Tóm lại, máy ảnh không gương lật rõ ràng vượt trội hơn DSLR về mọi mặt. Cộng với việc nhận được những khoản đầu tư lớn để phát triển công nghệ, nó sẽ đi xa hơn.
Điện thoại cho người dùng phổ thông
Mặt khác, trong những thời kỳ đầu, DSLR không có đối thủ. Ta chỉ có thể lựa chọn giữa máy ảnh phim hoặc DSLR. Mãi đến khi máy ảnh compact ra đời người dùng phổ thông mới có nhiều sự lựa chọn hơn.
Theo thời gian, điện thoại đã khiến mọi thứ thay đổi. Thay vì mua thêm thiết bị chuyên dụng, họ có thể dùng chiếc điện thoại và nó là đủ cho nhu cầu chụp ảnh hàng ngày.
Thị phần và những ông lớn
Theo số liệu của CIPA, từ 2012 đến 2017, doanh số DSLR tụt dốc. Trong khi đó, số lượng máy ảnh không gương lật bán ra khá ổn định. Nhưng theo xu hướng, năm sau, mirrorless sẽ bắt kịp DSLR.
Tất nhiên, các ông lớn như Nikon và Canon đang cố gắng bắt kịp để không mất thị phần. Có thông tin Canon sắp tung ra dòng máy ảnh không gương lật cảm biến full frame nhằm hướng đến thị trường mirrorless đầy triển vọng.
Với các lý do trên, trong những năm tới, máy ảnh DSLR sẽ sớm lỗi thời. Chúng chỉ phù hợp cho người chụp thể thao, dịch vụ đôi khi làm báo ảnh.
Khác với máy phim, DSLR khó trở thành hoài niệm. Vì những chiếc máy ảnh kỹ thuật số khác vẫn tồn tại và chúng khá tương tự nhau.
Theo Zing
" alt="Cái chết của máy ảnh DSLR đang đến gần" />
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- ·Tin vui cho các game thủ hâm mộ anime: Record of Grancrest War sẽ được chuyển thể thành game mobile
- ·Huawei quảng cáo smartphone mới bằng cách đậu xe tải chắn ngay trước cửa hàng của Apple và Samsung
- ·Huawei ra mắt Y7 Pro tại Việt Nam, màn hình 18:9, giá 3,99 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- ·Bị người tiêu dùng ruồng bỏ, BlackBerry vẫn là sự lựa chọn số 1 của giới tội phạm có tổ chức
- ·Đây là 24 lý do để Mark Zuckerberg rời Facebook ngay lập tức
- ·Chuỗi cung ứng của Apple 'ngấm đòn' vì iPhone ế
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ·OnePlus 6 nhái màn hình tai thỏ iPhone X, lập kỷ lục trên Antutu
Mặc dù là kiểu mẫu về cửa hàng bán lẻ, Apple Store đang bị đánh giá là ngày càng tệ. Ảnh: Getty. “Mất quá lâu để một nhân viên bán sản phẩm cho tôi. Mua hàng tại Apple Store ngày càng khó, dù là cửa hàng không đông. Trải nghiệm mua hàng tại đây từng rất tốt, nhưng giờ thì tôi không muốn quay lại và khó chịu thêm”, Smith chia sẻ.
Trong 18 năm qua, Apple đã mở tới 500 cửa hàng, và trở thành mô hình cửa hàng kiểu mẫu của các hãng công nghệ. Tuy nhiên quá trình mua, thanh toán phức tạp và trải nghiệm không được đón tiếp niềm nở là lời ca thán của nhiều khách hàng Apple tại Apple Store trong thời gian gần đây.
Vào tháng 2, CEO Tim Cook công bố giám đốc mảng bán lẻ Angela Ahrendts sẽ rời Apple, được thay thế bằng Deirdre O’Brien. Bà O’Brien trước đó là giám đốc nhân sự của Apple, và sẽ kiêm nhiệm cả 2 công việc.
Sai lầm đầu tiên của Tim Cook
Hai Apple Store đầu tiên được Apple mở vào năm 2001. Trước đó, nhiều công ty đã thử mô hình cửa hàng bán đồ điện tử, nhưng đều không thành công. Apple Store tạo dấu ấn với trải nghiệm mua sắm đơn giản và những thứ đặc biệt như Genius Bar, một dãy bàn nơi các nhân viên hỗ trợ kỹ thuật (Genius) ngồi chờ sẵn để hỗ trợ khách hàng.
Apple Store cũng trở nên quen thuộc trên toàn thế giới với hình ảnh khách xếp hàng dài để chờ mua iPhone, iPad mới. Không gian thân thiện này cũng cho phép mọi khách hàng, trẻ em vào chơi sau khi tan trường, chụp ảnh với ứng dụng Mac Photo Booth. Microsoft, Samsung hay Tesla đều ít nhiều học hỏi Apple Store.
Lãnh đạo đầu tiên của Apple Store là ông Ron Johnson. Ảnh: Bloomberg. Thành công của Apple Store thời kỳ đầu có đóng góp không nhỏ của giám đốc bán lẻ Ron Johnson. Trong 10 năm lãnh đạo, ông đã chứng kiến Apple Store mở tới 350 cửa hàng ở những nước như Nhật, Australia, Ý, Trung Quốc. Ông Johnson rời Apple vào năm 2011 để trở thành quản lý chuỗi bán lẻ J.C. Penney.
Năm 2012, Tim Cook bổ nhiệm nhân sự cấp cao đầu tiên dưới thời CEO của mình: ông John Browett, từng là giám đốc chuỗi siêu thị điện tử Dixons của Anh để quản lý mảng bán lẻ. Nhiều người lo ngại ông sẽ khiến cho Apple Store trở nên bình dân như chuỗi Dixons, nhưng Tim Cook thì không nghĩ vậy.
“Tôi đã gặp nhiều người và John là người tốt nhất. Tôi nghĩ bạn sẽ hài lòng giống tôi. Nhiệm vụ của ông ấy không phải là mang Dixons tới Apple, mà là đưa Apple lên một tầm cao mới về dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng”, CEO Apple trả lời trong một bức thư.
Ông Browett lập tức áp dụng những chính sách nhằm tăng doanh thu như thúc đẩy bán phụ kiện và gói bảo hành. Mặc dù các chính sách mới giúp tăng doanh thu, trải nghiệm của khách hàng bị ảnh hưởng khi Apple Store quá tập trung vào kinh doanh mà buông lỏng sự chăm sóc khách hàng.
Thậm chí để cắt giảm chi phí, ông Browett bắt đầu chiến dịch sa thải bớt nhân viên, giảm giờ làm thêm cũng như cơ hội thăng tiến của nhiều người. Điều này khiến không chỉ khách hàng mà những nhân viên cũng cảm thấy khó chịu. Tim Cook đã nhận ra sai lầm của mình, và sa thải Browett chỉ 6 tháng sau khi nhận việc.
“Đơn giản là tôi không phù hợp với cách họ vận hành. Thực sự là một cú sốc khi bạn bị một tổ chức từ chối chỉ vì không hợp chứ không phải không có khả năng”, ông Browett kể lại.
Bà trùm ngành thời trang gia nhập Apple
Sau khi sa thải Browett, Tim Cook tự tay quản lý bộ phận bán lẻ. Mãi đến tháng 5/2014, ông mới bổ nhiệm bà Angela Ahrendts để quản lý bộ phận này.
Bà Ahrendts từng là giám đốc của hãng thời trang Burberry, và việc bổ nhiệm bà được nhiều người khen là một bước đi đúng đắn. Đó cũng là thời điểm Apple chuẩn bị ra mắt Apple Watch, một sản phẩm có nhiều phiên bản xa xỉ. Sự có mặt của bà Ahrendts cũng mang tới nhiều thay đổi cho Apple Store.
Bà Angela Ahrendts đã vận hành Apple Store giống như cửa hàng thời trang xa xỉ của Burberry, công ty trước đó của bà. Ảnh: Bloomberg. Những thiết bị xa xỉ, như chiếc Apple Watch bản đặc biệt có giá 17.000 USD bắt đầu trở nên quen thuộc tại Store. Nhân viên của cửa hàng cũng làm quen với những câu tư vấn mới, như “tôi nghĩ mặt đồng hồ bé phù hợp hơn với cổ tay”.
Bà Ahrendts cũng bỏ đi Genius Bar, bởi bà cho rằng nó không còn thân thiện với cửa hàng. Thay vào đó là nhiều ghế được đặt dưới cây, đồng thời nhân viên Genius sẽ liên tục đi quanh cửa hàng để tư vấn cho khách. Quầy thanh toán cũng không được giữ lại mà được thay bằng nhân viên kinh doanh và các máy thanh toán di động.
Mục đích của những thay đổi này là giúp cho Apple Store trở nên giống những cửa hàng thời trang xa xỉ. Các phụ kiện, iPhone có vị trí trang trọng và dễ thấy hơn trong cửa hàng, màn hình giới thiệu sản phẩm cũng đẹp và hoành tráng hơn. Đây là những điều được giới trong ngành đánh giá cao.
Cùng lúc đó, bà Ahrendts cũng thúc đẩy việc đặt hàng, thanh toán qua mạng. Người dùng được khuyến khích đặt hàng trước trên trang web của Apple, sau đó tới cửa hàng lấy máy. Tuy nhiên, không phải ai cũng thích mua sắm như vậy.
Những sự thay đổi đó phần nào khiến Apple Store trở thành nơi đông đúc, thiếu trật tự và người dùng mất nhiều thời gian mới làm được điều mình cần. Ảnh: AP. Apple Store vốn được xây dựng để làm 3 việc: bán hàng, hỗ trợ kỹ thuật cho người dùng và hướng dẫn họ sử dụng thiết bị. Mọi người dùng khi vào đây đều sẽ được giúp đỡ: có thể là mua hàng, học cách sử dụng phần mềm, hoặc tìm hiểu vì sao máy của mình không hoạt động.
Tuy nhiên những sự thay đổi của bà Ahrendts khiến cửa hàng trở nên xa cách với người dùng. Để được hỗ trợ kỹ thuật, khách hàng sẽ phải chờ lâu hơn để gặp nhân viên thay vì đi thẳng đến Genius Bar như trước. Nhân viên giờ phải đem máy vào khu kiểm tra, thay vì có thể làm ngay trước mặt khách.
Đối với mảng hướng dẫn, bà Ahrendts nghĩ ra chương trình “Today at Apple”, trong đó mỗi ngày cửa hàng sẽ hướng dẫn về một chủ đề của thiết bị. Tuy nhiên cách hướng dẫn này lại không mấy hiệu quả khi tốc độ hiểu vấn đề của mỗi người là khác nhau. Trước đó, Apple có chương trình hướng dẫn trực tiếp với mức phí 99 USD/năm.
Một lời than phiền khác là trình độ kỹ thuật của nhân viên ngày càng tệ. Nhân viên Apple Store giờ chỉ được đào tạo khoảng 1 tuần ngay tại cửa hàng, chứ không phải là 3 tuần tại trụ sở Apple như trước kia.
Hi vọng từ lãnh đạo mới
Từ trước khi bà Ahrendts công bố sẽ rời Apple, nhiều thay đổi đã được thực hiện tại Apple Store. Các cửa hàng bắt đầu trưng bày nhiều bảng quảng cáo hơn, trái với triết lý đơn giản của bà Ahrendts. Những chiếc đồng hồ xa xỉ cũng ít xuất hiện, và được thay bằng những thiết bị giá thấp hơn như iPhone XR.
Apple Store hiện vẫn là một trong những cửa hàng có doanh thu trên diện tích cao nhất trong làng công nghệ. Tuy nhiên, trong báo cáo quý vừa qua, những lãnh đạo của Apple thừa nhận doanh thu gần đây đến từ những biện pháp như khuyến mãi, ưu đãi tài chính, và không thể kéo dài.
Có thể bà O’Brien sẽ học hỏi những ý tưởng từ Apple Store thời kỳ đầu, và chia cửa hàng thành nhiều khu trải nghiệm và hướng dẫn sử dụng. Bà cũng có thể tạo ra một khu vực dành riêng để trải nghiệm dịch vụ của Apple, trọng tâm trong tương lai của hãng như Apple Music, Apple News+ hay TV+.
Mặc dù là lãnh đạo mới của mảng bán lẻ, bà O’Brien đã làm việc tại Apple hơn 30 năm. Bà từng là một trong những người thiết lập và vận hành Apple Store đầu tiên cùng các lãnh đạo như Steve Jobs, Tim Cook và Ron Johnson.
“Deirdre hiểu rất rõ những cửa hàng. Bà chỉ chưa bao giờ lộ mặt mà thôi”, một cựu quản lý tại Apple nhận định.
- Dungeon Hunter Champion là dự án game MOBA được Gameloft trình làng vào khoảng tháng 8 năm ngoái dành cho nền tảng iOS. Sau một khoảng thời gian phát triển và dần ổn định, Gameloft đã quyết định mang tựa game mobile này tiếp cận đến người dùng Android, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại thì Dungeon Hunter Champion vẫn chỉ trong giai đoạn soft-launch mà thôi.
Dungeon Hunter Champions sẽ đưa bạn đến với một thế giới huyền bí cùng với vô số những sinh vật chỉ có trong truyền thuyết. Người chơi sẽ phải tạo lập một đội hình của riêng họ thông qua việc thu thập hay chiêu mộ những Champion mạnh mẽ, và điều khiển họ trên chuyến phiêu lưu dài bất tận, khám phá những vùng đất bí ẩn, đồng thời chiến đấu với những tên quái vật xấu xa.
Với số lượng Champion đông đảo lên đến hơn 275, người chơi có thể thu thập được bằng nhiều cách thức khác nhau như tham gia hoạt động trong game, hay thông qua những phần thưởng giá trị sau mỗi trận đấu. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể nâng cấp, cường hóa trang bị, vũ khí để gia tăng chỉ số cho nhân vật cũng như cả đội hình. Dungeon Hunter Champions cũng sở hữu giao diện chiến đấu khá rõ ràng và dễ nhìn, người chơi có thể làm quen với cơ chế chiến đấu trong game một cách nhanh chóng.
Ngoài ra, Dungeon Hunter Champions là một sự kết hợp khá hài hòa giữa thể loại MOBA cùng với yếu tố ARPG, mang đến cho người chơi những trận chiến đầy lôi cuốn. Bạn có thể lựa chọn giữa nhiều chế độ chơi khác nhau tùy thuộc và sở thích của bản thân, chế độ Solo Campaign nếu như bạn thích PvE và được thỏa sức "chặt chém" bất cứ mục tiêu nào trong tầm mắt, hoặc lựa chọn chế độ Multiplayer, đưa người chơi tiến vào một đấu trường có diện tích vừa phải, và bạn sẽ phải so tài với những người chơi khác.
Chính nhờ vào sự đa dạng về hệ thống Champion cùng năng lực, vai trò của từng champ mà game cũng phần nào đó có thiên hướng MOBA khác cao, bạn sẽ phải tận dụng những thế mạnh của nhân vật để tạo ra những chiến thuật tối ưu nhất, góp phần mang lại chiến thắng cho cả đội.
Về phần đồ họa, Dungeon Hunter Champions được xây dựng với những hình ảnh tươi sáng, với phong cách khá tương đồng với người "đàn anh" là Dungeon Hunter 4 cũng chính do "ông lớn" Gameloft phát hành. Thế nhưng game vẫn sở hữu những yếu tố riêng biệt giúp cho người chơi không phải có cảm giác trùng lặp khi trải nghiệm tựa game này.
Bạn đọc quan tâm và muốn tải game cần phải "fake ip" và chuyển đổi tài khoản kho ứng dụng mới được. Tuy nhiên, game thủ Việt cũng đừng lo bởi vẫn còn đó link tải APK được chúng tôi cập nhật phía dưới.
Link download: iOS/ Android/ APK
Theo GameK
" alt="Dungeon Hunter Champion" /> Thẩm phán Brett Kavanaugh tuyên bố: "Khi nhà bán lẻ thực hiện các hành vi độc quyền làm tổn hại người tiêu dùng, người mua sản phẩm của công ty đó có quyền kiện, buộc công ty phải chịu trách nhiệm pháp lý". "Đó là lý do chúng ta có luật chống độc quyền", ông Kavanaugh nhấn mạnh.
Trên thực tế, Tòa án tối cao Mỹ không xác định Apple vi phạm luật chống độc quyền. Tòa chỉ cho rằng người tiêu dùng có quyền kiện Apple vì hành vi độc quyền, bởi họ mua ứng dụng trực tiếp từ Apple.
Apple bị cáo buộc độc quyền App Store khiến giá dịch vụ tăng cao. Phán quyết của Tòa án tối cao Mỹ xuất phát từ vụ kiện của một nhóm người sử dụng iPhone hồi năm 2011. Họ lập luận rằng với việc ăn 30% doanh thu từ bán ứng dụng trên App Store, Apple đã khuyến khích các nhà phát triển ứng dụng tăng giá sản phẩm của họ.
Đơn kiện khẳng định lợi ích của người tiêu dùng bị xâm phạm bởi Apple không cho phép họ tải ứng dụng từ bất kỳ nguồn nào ngoài iTunes App Store. Không giống Android, người sử dụng hệ điều hành iOS chỉ có thể mua ứng dụng từ nguồn chính thức đó.
Apple lập luận rằng người sử dụng iPhone không có quyền kiện bởi Apple chỉ là bên trung gian. Tuy nhiên, Tòa án tối cao Mỹ xác định người dùng iPhone có mối quan hệ "mua bán trực tiếp" với Apple. Thẩm phán Kavanaugh mô tả lập luận của Apple là "vô lý".
CNN dẫn lời một số chuyên gia chống độc quyền cho biết họ ủng hộ phán quyết của Tòa án tối cao Mỹ. Theo họ, không để cho người dùng iPhone có quyền kiện Apple sẽ tạo ra tiền lệ giúp các công ty khác xâm phạm luật chống độc quyền.
Theo CNBC, ngay sau khi Tòa án tối cao Mỹ ra phán quyết, giá cổ phiếu Apple sụt giảm 5,3%. Nếu người dùng iPhone thắng kiện Apple, công ty này có thể phải đối mặt với án phạt lên đến hàng trăm triệu USD. Kết quả đó cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty công nghệ khác như Facebook, Google, Amazon.
" alt="Người dùng iPhone được phép kiện Apple vì độc quyền App Store" />
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- ·Đại diện ngân hàng, ví điện tử đồng loạt kiến nghị nới lỏng quy định về hạn mức giao dịch hàng tháng
- ·PUBG: Bản update mới sẽ loại trừ khả năng chống đạn như Wonder Woman
- ·Đáp án sai trong đề thi Sử vào lớp 10 của Sở Giáo dục Hà Nội
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ·PUBG: Bản update mới sẽ loại trừ khả năng chống đạn như Wonder Woman
- ·Công nghệ thứ 7: Giá iPhone có thể tăng vọt, lỗ hổng nghiêm trọng trong chip Intel
- ·Hướng dẫn tách ghép ảnh trên điện thoại như Photoshop
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- ·Lừa đảo tinh vi lợi dụng mã QR tại Trung Quốc